1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành cảm quan thực phẩm 1

4 572 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 28,5 KB

Nội dung

I.Các phép thử cơ bản:1.Nguyên tắc thử:Mẫu thử gồm 2 mẫu người thử được yêu cầu trả lời liệu có sự khác nhau giữa hai mẫu A và B không.Tính chất cảm quan được chỉ ra trước.Xác định mẫu thử có hay không có tính chất cảm quan xác định.Mẫu nào có độ kích thích mạnh hơn.2.Trình bày mẫu: ABBA3.Xử lý kết quả:ĐúngSai1410Tra bảng cặp đôi hai phía số lượng câu trả lời tối thiểu ở mức α = 5%. Với 24 câu trả lời. Ít nhất có 18 câu trả lời A giống B ở mức α = 5% mới kết luận A giống B.Thực tế có 14 câu trả lời cho rằng A giống BKết luận: sản phẩm A khác sản phẩm B.

Trang 1

Tên: Trương Minh Hiển

Lớp: C12_TP02

MSSV: CD61201473

BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM QUAN THỰC PHẨM

BÀI 2: CÁC PHÉP THỬ CƠ BẢN

I Các phép thử cơ bản:

1 Nguyên tắc thử:

- Mẫu thử gồm 2 mẫu người thử được yêu cầu trả lời liệu có sự khác nhau giữa hai mẫu A

và B không

- Tính chất cảm quan được chỉ ra trước

- Xác định mẫu thử có hay không có tính chất cảm quan xác định

- Mẫu nào có độ kích thích mạnh hơn

2 Trình bày mẫu: AB/BA

3 Xử lý kết quả:

Tra bảng cặp đôi hai phía số lượng câu trả lời tối thiểu ở mức α = 5%

Với 24 câu trả lời Ít nhất có 18 câu trả lời A giống B ở mức α = 5% mới kết luận A giống B Thực tế có 14 câu trả lời cho rằng A giống B

Kết luận: sản phẩm A khác sản phẩm B

II Phép thử tam giác:

1 Nguyên tắc thử:

- Ba mẫu được giới thiệu trong đó có 2 mẫu giống nhau, yêu cầu người thử xác định mẫu khác 2 mẫu còn lại

2 Trình bày mẫu: AAB/ ABA/ BAA và BBA/ BAB/ ABB

3 Xử lý kết quả:

Đúng Sai

Trang 2

Tra bảng phụ lục 4 số lượng câu trả lời tối thiểu ở mức α = 5%

Với 24 câu trả lời

Ít nhất 13 câu trả lời sản phẩm A khác sản phẩm B ở mức α = 5%

Thực tế có 10 câu trả lời cho rằng A khác B

 Kết luận: A giống B

III Phép thử A not A:

1 Nguyên tắc thử:

- A được gọi là mẫu chuẩn còn not A là mẫu cần đánh giá

- Trước tiên người ta cần thử phải học cách nhận biết A (các tính chất cảm quan) Tiếp theo người thử phải thử 1 dãy các mẫu được mã hóa bao gồm cả A và not A

- Phép thử cho phép xác định liệu 1 sản phẩm có giống mẫu chuẩn hay không (đối với not

A là mẫu) những sản phẩm nào giống A nhất (đối với not A) là nhiếu nhất

2 Trình bày mẫu: theo hình vuông latin

3 Xử lý kết quả:

Mẫu A: 615, 818, 572

Mẫu not A: 956, 169, 184

QA1 = 41 TA1 = 72 69

144 = 34,5

QA2 = 28 TA2 = 72 75

144 = 37,5

QnotA1 = 31 TnotA1 = 72 69

144 = 34,5

QnotA2 = 44 TnotA2 = 72 75144 = 37,5

X2 = (41−34,5)

2

34,5 +

(28−37,5)2

37,5 +

(31−34,5)2

34,5 +

(44−37,5)2

34,5 = 5,11

X2

tc = 3,48 (α = 5%, btd = 1)

X2 > X2

tc A và not A khác nhau có nghĩa ở mức α = 5%

Trang 3

IV Phép thử so hàng:

1 Nguyên tắc:

- Là phép thử tiến hành trên 1 loạt sản phẩm người thử được mời sắp xếp những mẫu này theo cường độ hay mức độ của 1 tính chất cảm quan nào đó

- Chú ý: Phép thử chỉ mang lại thông tin về thứ tự so sánh giữa các mẫu và không chỉ ra mức độ khác nhau giữa hai sản phẩm giống nhau

2 Trình bày mẫu: theo hình vuông latin

3 Xử lý mẫu:

X2 = 12

n p ( p+1) [T2 + T2 + T32 + … + Tp ] – 3n(p + 1)

X2 = 24 4 (4+1)12 [722 + 452 + 582 + 652] – 3 24 (4 + 1) = 9,95

Trang 4

tc = 7,81 (α = 5%, btd = 3)

X2 > X2

tc : các mẫu khác nhau có nghĩa ở mức α = 5%

Sự khác nhau nhỏ nhất

δ = z - n p( p+1)

6 = 2,4 - √24 4(4+1)

6

= 21,47

T(A) – T(B) = 27 > δ = 21,47 A khác B

T(A) – T(C) = 14 < δ= 21,47 A giống B

T(A) – T(D) = 7 < δ= 21,47 A giống B

T(B) – T(C) = 13 < δ= 21,47 A giống B

T(B) – T(D) = 20 < δ= 21,47 A giống B

T(C) -T(D) = 7 < δ= 21,47 A giống B

72a 65abcd 58abcd 45bcd

Ngày đăng: 02/02/2015, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w