Giáo án ôn thi tuyển sinh vào lp 10

82 253 2
Giáo án ôn thi tuyển sinh vào lp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Son: 18/5/2012 Dy: 21/5/2012 Truyn trung i ễn tp vn bn: Truyn ngi con gỏi Nam Xng A . Mc tiờu cn t Giỳp HS hiu c truyn trung i, cỏc th loi trun trung i HS nm c tỏc gi Nguyn D v nột v tỏc phm ,túm tt c ct truyn , v p ca nhõn vt V Nng, ý ngha ca yu t k o, chi tit cỏi búng trong Chuyn ngi con gỏi Nam Xng B . Chun b GV : son bi HS : hc theo hng dón ca GV C . Tin trỡnh lờn lp 1 . Bi C : Nờu ni dung v ngh thut ca 3 vn bn nht dng ó hc 2 . Bi mi : A . Kin thc c bn ? Hóy nờu khỏi nim vn hc trung i? ?Vn hc trung i cú nhng th loi no? -Giới thiệu khái quát những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ? I . Khỏi nim , th loi vn hc trung i 1. Khỏi nim vn hc trung i. Vn hc trung i l mt cỏch gi tờn mang tớnh qui c, ú l mt giai on m vn hc hỡnh thnh v phỏt trin trong khuụn kh ca nh nc phong kin Vit Nam(Vn hc thi phong kin, vn hc c) c xỏc nh t th k X (du mc cho s ra i ca nh nc phong kin Vit Nam u tiờn) n ht th k XIX. 2 . Th loi vn hc trung i - Truyn ký - Th + Tht ngụn t tuyt + Tht ngụn bỏt cỳ ng lut + Lc bỏt. II . Tỏc phm Chuyn ngi con gỏi Nam Xng 1. Tác giả Nguyễn Dữ - Sống ở thế kỉ 16 giai on ch xó hi phong kin ang t nh cao ca s phỏt trin, bt u ri vo tỡnh trng suy yu Cha rừ nm sinh nm mt -Quê ở tỉnh Hải Dơng. - Học rộng tài cao, nhng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ để về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật. 1 ?Em hóy nờu mt vi hiu bit v tỏc phm? GV ln lt cho HS túm tt ? GV: Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Khi cha lấy chồng nàng đợc giới thiệu nh thế nào ? Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự nh thế nào trớc tính hay ghen của Trơng Sinh? ? Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn chồng nh thế nào? Hiểu gì về nàng qua lời đó? 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục. - Chuyn ngi con gỏi Nam Xng k v cuc i v ni oan khut ca ngi ph n V Nng, l mt trong s 11 truyn vit v ph n. - Truyn cú ngun gc t truyn c dõn gian V chng Trng ti huyn Nam Xng (Lý Nhõn - H Nam ngy nay). - Thể loại: Truyền kì 3 . Túm tt HS túm tt phi cỏc ý sau - V Nng l ngi con gỏi thu m nt na, ly Trng Sinh (ngi ớt hc, tớnh hay a nghi). - Trng Sinh phi i lớnh chng gic Chiờm. V Nng sinh con, chm súc m chng chu ỏo. M chng m ri mt. - Trng Sinh tr v, nghe cõu núi ca con v nghi ng v. V Nng b oan nhng khụng th minh oan, ó t t bn Hong Giang, c Linh Phi cu giỳp. - di thu cung, V Nng gp Phan Lang (ngi cựng lng). Phan Lang c Linh Phi giỳp tr v trn gian - gp Trng Sinh, V Nng c gii oan - nhng nng khụng th tr v trn gian. 4 Vẻ đẹp của Vũ N ơng Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau. - Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na, -> G/thiệu tính tình - Dáng vẻ và nhan sắc: t dung tt đẹp Nhan sắc=>đẹp nết, đẹp ngời. * Trong cuộc sống bình thờng: - Trơng Sinh có tính đa nghi, phòng ngừa vợ. Nên nàng giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng phải thất hoà. Lời kể ngắn nhng tỏ thái độ trân trọng của tác giả. * Khi tiễn chồng đi lính: - Nàng dặn dò: + Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu. + Mong chồng đợc bình an trở về. + Cảm thông trớc những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng. + Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình. 2 ? Khi xa chồng, Vũ Nơng đã thể hiện những phẩm chất đẹp đẽ nào? ? Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm những việc gì? ? Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng? ý nghĩa của mỗi lời nói đó? (GV phân tích bình giảng lời thoại của Vũ Nơng). - HS trao đổi, thảo luận nhóm. ? ở lời thoại 1, nàng đã nói những gì? Nhằm mục đích gì? ? ở lời thoại 2, nàng đã phân trầnvới chồng mình nh thế nào? ? Lời thoại 3 của nàng trong hoàn cảnh nào? Có nội dung gì? ?Em có suy nghĩ gì về lời thoại này? (So sánh với cổ tíchĐây là hành động bột phát). ? Em có nhận xét gì về các lời thoại ở đây ? Vai trò của các lời Những lời nói ân tình, đằm thắm=>Yêu thơng. * Khi xa chồng: - Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn mây che kín núi thì nỗi buồn ko ngăn đợc. - Một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo Nàng hết sức thuốc thang ,lấy lời khôn khéo khuyên lơn. - Lời trăng trối của mẹ chồng nàng: Sau này, trời xét lòng mình xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ Bà đã ghi nhận nhân cách và công lao của nàng với gia đình chồng. - Khi mẹ chồng mất: Hết lũng thơng xót, ma chay, tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ mình. * Khi bị chồng nghi oan: Nàng đã phân trần với chồng: - Lời thoại 1: Thiếp vốn con kẻ khó cho thiếp + Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung, trong trắng. + Cầu xin chồng đừng nghi oan. Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. - Lời thoại 2: Thiếp sỡ dĩ Vọng Phu kia nữa Nỗi dau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh (Bị đối sử bất công, gia đình tan nát, ) - Lời thoại 3: Lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ. Lời thề ai oán và phẫn uất,quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình. Đây là hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa có sự chỉ đạo của lý trí. Lời đối thoại, tự bạch sắp xếp hợp lý=>Khắc hoạ tâm lý và tính cách. 3 thoại ? Qua các tình huống trên đây, em có nhận xét gì về tính cách và vẽ đẹp của Vũ Nơng? GV cho HS thảo luận câu hỏi lớn: Vì sao Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất? GV gợi ý: Nhân xét về cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng? Trong truyện Trơng Sinh là ngời nh thế nào? ? Tình huống bất ngờ của câu chuyện này là gì? ?Trớc lời nói ngây thơ của đứa trẻ, Trơng Sinh đã c xử với Vũ Nơng nh thế nào? (HS dựa theo các gợi ý của GV trao đổi, thảo luận theo bàn). GV: Chàng không đủ bình tĩnh và tự tin để phán đoán, phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết không nói duyên cớ cho vợ minh oan. Ri chàng ngày càng trở thành kẻ thô bạo, vũ phu mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi, dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nơng - GV: Từ đó em cảm nhận đợc điều gì về thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến?. GV bình về thân phận ngời phụ nữ d- ới xã hội phong kiến =>Vũ Nơng xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình. 5. Nỗi oan của Vũ N ơng Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nhiều nguyên nhân và đợc diễn tả rất sinh động nh một màn kịch ngắn có tình huống, có xung đột, thắt nút, mở nút - Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có phần không bình đẳng. - Tính cách của Trơng Sinh: có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. - Tình huống bất ngờ: Đứa trẻ không chịu nhận Tr- ơng Sinh là cha và nói với Trơng Sinh là một ngời đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi (Lời nói ngây thơ của đa con ấy nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi của Tr- ơng Sinh đã đến độ cao tro, chàng đinh ninh là vợ h). - Cách c xử của Trơng Sinh rất hồ đồ và độc đoán - Do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ: + Xã hội trọng nam, khinh nữ. + Đất nớc có chiến tranh. Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến quá trình của truyện cho hợp lý, tăng cờng tính bi kịch và cũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn. Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ. 4 ?Hình ảnh Cái bóng đóng vai trò gì trong câu chuyện này? HS đọc phần cuối truyện. GV: Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện? GV: Em có nhận xét gì về cách đa những yếu tố kì ảo vào truyện của Nguyễn Dữ. GV: Việc đa yếu tố kì ảo vào câu chuyện có ý nghĩa gì? 6 . Chi tit cỏi búng * Hình ảnh cái bóng : chi tiết quan trọng của câu chuyện. - Với Vũ Nơng : là cách để dỗ con, cho nguôi nỗi nhớ chồng, Đồng thời nó là nguyên nhân dẫn nàng đến cái chết. - Với Trơng Sinh : + Là bằng chứng về sự h hỏng của vợ. + Cho chàng thấy sự thật tội ác mà chàng đã gây ra cho vợ. -> Cái bóng trở thành đầu mối, điểm nút của câu chuyện, làm cho ngời đọc ngỡ ngàng, xúc động. 7 . yếu tố kì ảo trong truyện - Phan Lang nằm mộng thả rùa. - Phan lang lạc vào động rùa của Linh Phi đợc đãi yến, gặp Vũ Nơng - đợc Linh Phi rẽ nớc đa về dơng thế. - Vũ Nơng đa trâm cho Phan Lang mang về cho Trơng Sinh. - Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra khi Trơng Sinh lập đàn giải oan Các yếu tố kì ảo đa xen kẽ với những yếu tố thực (địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục mĩ nhân, tình cảnh gia đình Vũ Nơng ) làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho ngời đọc. * ý nghĩa : Đặt ra 3 vấn đề. - làm hoàn chỉnh thêm một nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng -Tạo nên một phầnkết thúc có hậu: Thể hiện ớc mơ của nhân dân ta về sự công bằng: Ngời tốt dù phải chịu oan khuất rồi cuối cùng cũng đợc giải oan. - Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện Vũ Nơng ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện bóng nàng loáng loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất Đây chỉ là ảo ảnh. => An ủi cho số phận của Vũ Nơng, đồng thời một lần nữa tố cáo xã hội phong kiến: Trong xã hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xã xăm, huyền bí. III. Tng kt 5 ? Nêu đặc sắc nghệ thuật? ?Truyện thể hiện nội dung gì? 1. Về nghệ thuật - Kết cấu độc đáo, sáng tạo. - Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét. - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch. - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường. - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện. 2. Về nội dung Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền B Bài tập Câu1: Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương rồi rút ra ý nghĩa tư tưởng của truyện (Câu 15- Đáp án tr46 HDOV10) Câu 2: Câu 1 b tr72- Đáp án tr93- Chi tiết chiếc bóng Câu 3: Đề 2 tr78- Đáp án 106- Ca ngợi p/c của Vũ Nương C. Bài tập về nhà Câu 1 Viết đoạn văn ngắn giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Câu 2: Giá trị nhân đạo trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Giáo viên gợi ý: Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. - “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. B- Thân bài: 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương, một phụ nữ bình dân - Vũ Nương là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn người khá đặc biệt của tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ. - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với con rất mực yêu thương. - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con người, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình. + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để được “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. 6 + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất” Tóm lại : dưới ánh sáng của tư tưởng nhân vănđã xuất hiện nhiều trong văn chương, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con người. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả. 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phúc đó lại chẳng được hưởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Người chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió,… cái én lìa đàn, …” mà người chồng vẫn không động lòng. + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất  Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng. 3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con người trong sáng cao đẹp như nàng đã chết oan khuất. - Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở về để được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xưa. - Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”. - Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn được). 4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người. - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu. - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con người.  Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI. C- Kết bài: - “Chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của người phị nữ trong chế độ phong kiến. - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc. 7 Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kì trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. ******************************************************** Soạn: 19/5/2012 Dạy: 22/5/2012 VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ A . Mục tiêu cần đạt 8 Giỳp HS nm c tỏc gi Ngụ Gia Vn Phỏi v nột v tỏc phm ,túm tt c ct truyn , v p ca nhõn vt Quang Trung, trong vn bn Hong Lờ nht thng chớ , giỏ tr ni dung v ngh thut ca tỏc phm B . Chun b GV : son bi HS : hc theo hng dón ca GV C . Tin trỡnh lờn lp 1 .Bi c Cõu 1: Gii thiu vi nột v tỏc gi Nguyn D v tỏc phm? Cõu 2 : Túm tt tỏc phm Chuyn ngi con gỏi nam Xng ? Cõu 3 : Phõn tớch v p nhõn vt V Nng? 2 . Bi mi A Kin thc c bn - GV: Trình bày hiểu biết của em về nhóm Ngô Gia Văn Phái ? - Học sinh trả lời Giáo viên giới thiệu thêm. - GV: Giới thiệu vài nét cơ bản về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí? - Học sinh trả lời Giáo viên giới thiệu thêm về tác phẩm. I . Hong Lờ nht thng chớ 1. Tỏc gi Ngụ gia vn phỏi l mt nhúm cỏc tỏc gi dũng h Ngụ Thỡ lng T Thanh Oai (H Tõy) - mt dũng h ln tui vi truyn thng nghiờn cu sỏng tỏc vn chng nc ta.trong đó có 2 tác giả chính * Ngụ Thỡ Chớ (1753-1788) - Con ca Ngụ Thỡ S, em rut ca Ngụ Thỡ Nhm - Vn chng ca ụng trong sỏng, gin d, t nhiờn mch lc. - Vit 7 hi u ca Hong Lờ nht thng chớ cui nm 1786. * Ngụ Thỡ Du (1772-1840) - Chỏu gi Ngụ Thỡ S l bỏc rut. - Hc rt gii, nhng khụng d khoa thi no. Nm 1812 vua Gia Long xung chiu cu hin ti, ụng c b lm c hc Hi Dng, ớt lõu lui v quờ lm rung, sỏng tỏc vn chng. - L ngi vit tip 7 hi cui ca Hong Lờ nht thng chớ (trong ú cú hi 14). 2. Tác phẩm - Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử một tác phẩm văn xuôi chữ Hán ghi chép về sự thống nhất vơng triều nhà Lê. - Tỏc phm cú tớnh cht ch ghi chộp s kin 9 - GV: Hãy giới thiệu vị trí đoạn trích? GV tóm tắt hai hồi 12, 13. - GV cho HS đọc, đoạn trích (đoạn tiêu biểu) GV cho HS túm tt m bo trỡnh t cỏc ni dung sau - GV: Qua đoạn trích này em cảm nhận hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ nh thế nào? GV cho HS phát biểu tự do 2 3 em về hiện tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ. Giáo viên hệ thống lại. GV gợi ý cho HS: + Chỉ ra những việc lớn mà ông làm trong vòng 1 tháng (24/11 30 tháng chạp)? + Em đánh giá nh thế nào về việc lch s xó hi cú thc, nhõn vt thc, a im thc Gồm 17 hồi. - Đoạn trích: hồi 14(trích), viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh. =>Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lững của vua QTrung và sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận của vua quan phản nc hi dõn - Tỏc phm l bc tranh hin thc rng ln v xó hi phong kin Vit Nam khong 30 nm cui th k XVII v my nm u th k XIX, trong ú hin lờn cuc sng thi nỏt ca bn vua quan triu Lờ - Trnh. lo cho cỏi ngai vng mc rng ca mỡnh, cu vin nh Thanh kộo quõn vo chim Thng Long. 3. HS túm tt tỏc phm -Quõn Thanh sang xõm lc nc ta, Ngụ Vn S lui quõn v Tam ip ri cho quõn vo Nam cp bỏo. -Nguyn Hu lờn ngụi hong , ly hiu l Quang Trung ri ngy 25 thỏng chp nm 1788 tin quõn ra Bc. n Ngh An, nh vua tuyn thờm quõn v m cuc duyt binh. -Ngy 30 thỏng chp n Tam ip nh vua m tic khao quõn hn ngy mng 7 thỏng giờng vo Thng Long m hi n mng. Ngy mng 3 thỏng giờng quõn Tõy Sn h n H Hi. M sỏng ngy mng 5 thỏng giờng h n Ngc Hi - Thỏi thỳ in Chõu l Sm Nghi ng tht c t vn. Quõn Thanh i bi. Tra ngy mng 5 thỏng 1 quõn Tõy sn vo Thng Long, Tụn S Ngh v bn vua quan nh Lờ thỏo chy nhc nhó. 4. Hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ * Con ngời hành động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, quả quyết: + Nghe tin giặc chiếm Thăng Long- ông không hề nao núng, Định thân chinh cầm quân đi ngay. + Trong 1 tháng, ông đã làm đợc nhiều việc lớn: tế cáo Trời đất, lên ngôi hoàng đế tuyển mộ quân lính duyệt binh ở Ngh.An, định kế hoạch hành quân, đánh giặc, đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. * Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: + Phân tích tình hình, tơng quan giữa giữa ta 10 . Gia Văn Phái ? - Học sinh trả lời Giáo viên giới thi u thêm. - GV: Giới thi u vài nét cơ bản về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí? - Học sinh trả lời Giáo viên giới thi u thêm về tác phẩm. I. truyện (Câu 15- Đáp án tr46 HDOV10) Câu 2: Câu 1 b tr72- Đáp án tr93- Chi tiết chiếc bóng Câu 3: Đề 2 tr78- Đáp án 106 - Ca ngợi p/c của Vũ Nương C. Bài tập về nhà Câu 1 Viết đoạn văn ngắn giới thi u vài. động mạnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn, quả quyết: + Nghe tin giặc chiếm Thăng Long- ông không hề nao núng, Định thân chinh cầm quân đi ngay. + Trong 1 tháng, ông đã làm đợc nhiều việc

Ngày đăng: 02/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan