1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn hoá

8 690 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn hoá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PTHH: *PHƯƠNG PHÁP: - Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. - Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ đơn giản. *VD: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP 1. Oxit: 1.1. Oxit bazơ: Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na 2 O; K 2 O; Li 2 O; CaO; BaO) Oxit bazơ + Axit -> Muối + H 2 O. Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na 2 O; K 2 O; Li 2 O; CaO; BaO) Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử (Chất khử: H 2 ; C; CO -> H 2 O; CO 2 ; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…) 1.2. Oxit axit: Nhiều Oxit axit + H 2 O -> dd Axit. Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H 2 O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH) 2 ; Ba(OH) 2 ) Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối 2. Axit: Làm đổi màu quì tím thành đỏ. Axit + Kim loại -> Muối + H 2 ( Kim loại: đứng trước H 2; axit: HCl, H 2 SO 4 loãng ) Axit + bazơ + Muối + H 2 O Axit + Oxit bazơ -> Muối + H 2 O. Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí). 3. Bazơ: Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH) 2 ; Ba(OH) 2 ) Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H 2 O Bazơ + axit -> Muối + H 2 O Ba zơ không tan t 0 -> Oxit bazơ tương ứng + H 2 O Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới 4. Muối: Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL). Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí). Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối –t 0 > Muối + Oxi… 5. Oxi: Oxi + Nguyên tố -> Oxit. Oxi + Hidro -> Nước. Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H 2 O + CO 2 + 6. Nước : - Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H 2 - Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm. Thaonguyenh81@yahoo.com.vn ễn thi tuyn sinh vo 10 Mụn Húa hc - Nc + Oxit axit -> dd Axit. * Bi tp ỏp dng: Cõu 1: Xỏc nh cụng thc húa hc ca cỏc cht A, B trong dóy bin húa sau ú vit phng trỡnh phn ng thc hin dóy bin húa. (Cõu a) (A) + (B) FeCl 2 + FeCl 3 + H2O (A) + H 2 SO 4 (C) + (D) + (A) + CO (E) + (F) (F) + NaOH (G) (F) + NaOH (H) + (E) + (B) + (C) + KOH (I) + (D) + KOH (K) + (I) + + (K) (Cõu b) (M) + O 2 (N) (N) + H 2 O Ca(OH) 2 (N) + (P) (Q) (Q) + HCl CaCl 2 + (P) + H 2 O (Q) + (P) + H 2 O (X) (X) + HCl CaCl 2 + (P) + H 2 O Bi 2: Vit PTP thc hin chui bin húa sau: FeSO 4 -> Fe(OH) 2 FeS 2 -> Fe 2 O 3 -> Fe Fe(NO 3 ) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 -> Fe(OH) 3 Bi 3: Fe + A FeCl 2 + B Bi 4: Cu + A B + C + D B + C A C + NaOH E FeCl 2 + C D E + HCl F + C + D D + NaOH Fe(OH) 3 + E A + NaOH G + D Bi 5: A 1 + X A 2 + Y A 3 Fe(OH) 3 t Fe(OH) 3 Fe(OH) 3 B 1 + Z B 2 + T B 3 Bi 6 : Vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng hoaứn thaứnh sụ ủo sau: 1) Ca CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 CaCl 2 CaCO 3 2) FeCl 2 FeSO 4 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 Fe Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3 Thaonguyenh81@yahoo.com.vn O Ơn thi tuyển sinh vào 10 Mơn Hóa học Bài 7: Xác đònh các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A 1 A 2 A 3 A 4 A A A A A B 1 B 2 B 3 B 4 Biết A là chất có vị mặn, dùng làm gia vị. Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 NaAlO Bài 8: Al Al(OH) 3 AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Bài 9: Hoàn thành các phản ứng sau: X + A (5) E F + → X + B (6) (7) G E H F + + → → Fe X + C 4 (8) (9) I L K H BaSO + + → → + ↓ X + D (10) (11) M G X H + + → → Bài 10 .T×m c¸c ch÷ c¸i A,B,C,D,E thÝch hỵp, viÕt PTHH x¶y ra (1) A + Cl 2 B (2) B + Al (d) AlCl 3 + A (3) A + O 2 C (4) C + H 2 SO 4 D + E + H 2 O Bài 11. Chän c¸c chÊt A,B,C,D thÝch hỵp, viÕt PTHH x¶y ra A B CuSO 4 CuCl 2 Cu(NO 3 ) 2 A B C C Bài 12: ViÕt c¸c PTP¦ theo s¬ ®å biÕn ho¸ +X A +Y Fe 2 O 3 FeCl 2 +Z B +T Bài 13: Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: A 1 A 2 A 3 CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 B 1 B 2 B 3 Bài 14: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau: a) Cu <-> CuO -> CuCl 2 <-> Cu(OH) 2 -> CuO -> CuSO 4 <-> Cu. b) MgSO 4 -> Mg(OH) 2 -> MgO -> MgCl 2 -> Mg(NO 3 ) 2 ->MgCO 3 -> MgO. c) Na -> NaOH -> NaCl <-> Cl 2 <-> HCl -> FeCl 2 <-> FeCl 3 -> Fe(OH) 3 -> Fe 2 O 3 -> Fe -> Fe 3 O 4 -> FeCl 3 + FeCl 2 . d) Fe <-> Fe 2 (SO 4 ) 3 <-> Fe(OH) 3 -> Fe 2 O 3 -> Fe <-> FeCl 2 <-> Fe(OH) 2 <-> FeSO 4 -> FeCl 2 -> Fe(NO 3 ) 2 -> Fe. e) Al -> Al 2 O 3 -> Al 2 (SO 4 ) 3 -> AlCl 3 -> Al(OH) 3 -> Al(NO 3 ) 3 -> Al -> AlCl 3 -> Al(OH) 3 -> NaAlO 2 -> Al(OH) 3 -> Al 2 O 3 -> Al. g) FeS 2 -> SO 2 -> SO 3 -> H 2 SO 4 -> CuSO 4 -> Na 2 SO 4 <-> NaOH -> Na 2 ZnO 2 . Thaonguyenh81@yahoo.com.vn (1) (2) (3) (4) Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học h) P -> P 2 O 5 -> H 3 PO 4 -> NaH 2 PO 4 <-> Na 2 HPO 4 <–> Na 3 PO 4 -> NaCl <-> NaOH. i) MnO 2 -> Cl 2 -> NaCl -> H 2 -> H 2 O -> NaOH -> Na 2 SO 4 -> NaNO 3 . k) CaCO 3 <-> CO 2 <-> Na 2 CO 3 -> MgCO 3 -> MgO -> MgSO 4 -> MgCl 2 -> Mg(NO 3 ) 2 <-> MgO -> Mg 3 (PO 4 ) 2 . l) C -> CO 2 -> CO -> CO 2 -> NaHCO 3 -> Na 2 CO 3 -> NaCl -> Cl 2 -> NaCl + NaClO. Bài 15: C 12 H 22 O 11 C 2 H 6 -> CO 2 -> (-C 6 H 10 O 5 -) n -> C 6 H 12 O 6 -> C 6 H 2 O 7 CaC 2 -> C 2 H 2 -> C 2 H 4 -> C 2 H 5 OH -> CH 3 COOH -> CH 3 COOC 2 H 5 -> CH 3 COONa C 2 H 2 Br 2 <- C 2 H 2 Br 4 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 5 ONa (CH 3 COO) 2 Mg CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT. * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị * Phương pháp hóa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. I) Một số thuốc thử thường dùng nhận biết chất vô cơ: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Axit Quì tím Quì tím hóa đỏ Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh Dd Phenolphtalein không màu Phenolphtalein đỏ hồng -Cl Dd AgNO 3 AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí -Br // AgBr↓ vàng nhạt -I // AgI↓ vàng sậm Hồ tinh bột Xanh tím =PO 4 AgNO 3 Ag 3 PO 4 ↓vàng (tan trong dd HNO 3 ) =S Pb(NO 3 ) 2 hoặc Cu(NO 3 ) 2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =SO 4 Dd BaCl 2 BaSO 4 ↓ trắng =SO 3 Dd Axit mạnh (HCl) SO 2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong -HSO 3 // // =CO 3 // CO 2 ↑làm đục nước vôi trong -HCO 3 // // =SiO 3 // H 2 SiO 3 ↓ keo trắng -NO 3 H 2 SO 4 đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO 2 ↑nâu đỏ -ClO 3 Nung có xúc tác MnO 2 O 2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ -NH 4 Dd NaOH NH 3 ↑, có mùi khai Al(III) // Al(OH) 3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Fe(II) // Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí Fe(III) // Fe(OH) 3 ↓ đỏ nâu Mg(II) // Mg(OH) 2 ↓ trắng Cu(II) // Cu(OH) 2 ↓ xanh lam Cr(III) // Cr(OH) 3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Thaonguyenh81@yahoo.com.vn NH 3 Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học Co(II) // Co(OH) 2 ↓ hồng Ni(II) // Ni(OH) 2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Pb(II) Na 2 S hoặc K 2 S PbS ↓ đen Na Đốt Ngọn lửa màu vàng K // Ngọn lửa tím hồng Ca // Ngọn lửa đỏ da cam H 2 // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H 2 O Cl 2 Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu NH 3 (khai) Quì tím ẩm Quì tím hóa xanh H 2 S Pb(NO 3 ) 2 hoặc Cu(NO 3 ) 2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen SO 2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu CO 2 Nước vôi trong Vẩn đục (CaCO 3 ↓) CO CuO (đen), t 0 Cu (đỏ) NO 2 Quì tím ẩm Quì tím hóa đỏ =Cr 2 O 7 Màu da cam =MnO 4 Màu Hồng tím Cr 2 O 4 Vàng tươi II) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Metan (CH 4 ) Khí Clo Mất màu vàng lục của khí Clo CH 4 + Cl 2  CH 3 Cl + HCl ( vàng lục) ( không màu) Etilen (C 2 H 4 ) D.D Brom Mất màu da cam của d.d Br 2 C 2 H 4 + Br 2 d.d  C 2 H 4 Br 2 Da cam không màu Axetilen (C 2 H 2 ) Dd Br 2 , sau đó dd AgNO 3 / NH 3 -Mất màu vàng lục nước Br 2 . - Có kết tửa màu vàng C 2 H 2 + Br 2  Ag – C = C – Ag + H 2 O ( vàng ) III) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Benzen (C 6 H 6 ) - Nước lã - Kim loại Na - Không tan. - Không có hiện tượng. Rượu Etylic (C 2 H 5 OH ) - Đốt cháy. - Kim loại Na. - Cháy không khói ( xanh mờ) - Na tan, có H 2 sinh ra. 2C 2 H 5 OH +2 Na  2C 2 H 5 ONa + H 2 Axit Axetic ( CH 3 COOH ) - Na 2 CO 3 - Kim loại Zn - Có khí CO 2 thoát ra. - Có khí H 2 thoát ra. CH 3 COOH+Na 2 CO 3 CH 3 COONa + +H 2 O + CO 2 CH 3 COOH+Zn  (CH 3 COO) 2 Zn +H 2 Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) - d.d AgNO 3 - Có Ag ( tráng gương ) C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O  C 6 H 12 O 7 + Ag Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) - H 2 SO 4 đ rồi vào AgNO 3 - Có Ag ( tráng gương ) Tinh bột ( C 6 H 10 O 5 ) I ốt ( dd màu nâu) - Có màu xanh xuất hiện. Etyl Axetat ( Este) - dd NaOH loãng màu hồng ( có hòa Phenol) Mất màu hồng Bài tập áp dụng : * Thuốc thử không giới hạn: Thaonguyenh81@yahoo.com.vn Ơn thi tuyển sinh vào 10 Mơn Hóa học Bài 1: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau: dd HCl; H 2 SO 4 ; HNO 3 ; Ca(OH) 2 ; NaOH. dd Na 2 CO 3 ; CuSO 4 ; MgCl 2 ; K 2 S. Khí: N 2 ; H 2 ; CO 2 ; NO 2 ; O 2 ; SO 2 ; CO rắn: Na 2 CO 3 ; MgCO 3 ; BaCO 3 . dd BaCl 2 ; Na 2 SO 4 ; HNO 3 ; Na 3 PO 4 Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe. Bài 2: Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dòch sau: a) HNO 3 , H 2 SO 4 , KCl, KNO 3 , KOH, Ba(OH) 2 . b) K 2 SO 4 , CuSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 (SO 4 ), MgSO 4 . c)3 hh dạng bột: Al + Al 2 O 3 ; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 . d) HCl; H 2 SO 4 ; HNO 3 ; NaOH; Ca(OH) 2 . e) Na 2 CO 3 ; CuSO 4 ; MgCl 2 ; K 2 S. g) CO 2 ; SO 2 ; CO. h) NH 3 ; H 2 S; HCl; i) CO; H 2 ; SO 2 . * Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại. Bài 1: Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: FeCl 2 , FeCl 3 , HCl, NaOH Bài 2: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , CuCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 ? Bài 3: a) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dòch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , HCl, Ba(NO 3 ) 2 . Viết các PTPƯ. b) Có 4 chất rắn: NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dòch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên? Bài 4: cho các chất: Na, MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết chúng? Bài 5: a. chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không: NaCl, Na 2 SO 4 , BaCO 3 , Na 2 CO 3 , BaSO 4 . nếu được hãy trình bày cách nhận biết? Bài 6: Chỉ dùng thêm q tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO 3 ; Na 2 S. Bài 7: Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau: K 2 SO 4 , CuSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 (SO 4 ), MgSO 4 ; (NH 4 ) 2 SO 4 * Khơng dùng thuốc thử: Cho từng chất t/d với nhau; lập bảng kết quả; dựa vào bảng để nhận biết các chất. Bài 1: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà khơng được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác: 1. dd HCl; AgNO 3 ; Na 2 CO 3 ; CaCl 2 2. dd HNO 3 ; CaCl 2 ; Na 2 CO 3 ; NaCl Thaonguyenh81@yahoo.com.vn Ơn thi tuyển sinh vào 10 Mơn Hóa học 3. dd HCl; H 2 SO 4 ; BaCl 2 ; Na 2 CO 3 4. dd NaCl; CuSO 4 ; H 2 SO 4 ; MgCl 2 ; NaOH 5. dd NaOH; (NH 4 ) 2 CO 3 ; BaCl 2 ; MgCl 2 ; H 2 SO 4 6. dd MgCl 2 ; NH 4 Cl; K 2 CO 3 ; NaBr; NaOH; HCl. Bài 2: Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dòch sau: a) HCl, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , CaCl 2 . b) NaOH, (NH 4 ) 2 CO 3 , BaCl 2 , MgCl 2 , H 2 SO 4 . Bài 3: có 4 dd gồm: HCl, NaOH, Na 2 CO 3 , MgCl 2 . không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các dd trên? Bài 4: không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết 4 dd sau: NaCl, HCl, Na 2 CO 3 , H 2 O? Bài 5: không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất sau: NaCl, CuSO 4 , KOH, MgCl 2 , BaCl 2 , AgNO 3 ? Bài 6: hãy nhận biết 4 lọ dd: CuCl 2 , NaOH, AlCl 3 , NaCl mà không dùng thêm một hoá chất nào khác. (kể cả giấy q:? Bài 7: ……………………………………….: HCl, BaCl 2 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 ………………………………………………………………………….? Bài 8: …………………………………………: NaHCO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 , CaCl 2 …………………………………………………………………? Bài 9: ………………….: NaCl; Ba(OH) 2 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ………………… ? Bài 10: Không dùng thuốc thử nào khác : - HCl , BaCl 2 . Na 2 CO 3 . - MgCl 2 , Na 2 CO 3 , NaOH , HCl - K 2 CO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , MgCl 2 . - Na 2 CO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , HCl - HCl , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 . - NaCl , MgCl 2 , H 2 SO 4 , CuSO 4 , NaOH - 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết những kim loại nào ? - Có 4 lọ đựng 4 dung dòch : K 2 CO 3 , BaCl 2 , HCl , K 2 SO 4 . Nhận biết bằng cách : a. Chỉ dùng kim loại Ba . b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác . Bài 11: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , NH 4 Cl. Bài 12: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , KHCO 3 . Thaonguyenh81@yahoo.com.vn Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học Thaonguyenh81@yahoo.com.vn . Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , KHCO 3 . Thaonguyenh81@yahoo.com.vn Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn. Na 2 SO 4 <-> NaOH -> Na 2 ZnO 2 . Thaonguyenh81@yahoo.com.vn (1) (2) (3) (4) Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học h) P -> P 2 O 5 -> H 3 PO 4 -> NaH 2 PO 4 <-> Na 2 HPO 4 . Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT PTHH: *PHƯƠNG PHÁP: - Nắm chắc tính chất hóa học, cách

Ngày đăng: 13/05/2014, 21:50

Xem thêm: ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn hoá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w