Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là pLợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản
Trang 1• Tiểu luận: Chương V
Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản
Nhóm 3
Trang 2• Phần I: Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận
a) Sự hình thành lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận
Trang 3Chi phí sản xuất TBCN
Chi phí TB bất biến (C ) để mua tư
liệu sản xuất Chi phí TB khả biến ( V) để mua hàng hóa sức lao động
Trang 4Như vậy chi phí sản xuất TBCN:K=C+V
Trang 5Đối với xã hội chi phí sản xuất là chi phí lao động của xã hội
Như vậy giá trị hàng hóa W=C+V+M
Trang 6Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p
Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Trang 7Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong lưu thông còn giá trị thặng dư là nội dung bên
trong của lợi nhuận.Lợi nhuận là kết quả của quá trình chiếm đoạt giá trị thặng dư
Trang 8Công thức tính lợi nhuận: p = W - k
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận
Trang 9• Về thực chất và nguồn gốc thì lợi nhuận và giá trị thặng dư là một nhưng giũa chúng
có sự khác nhau:
• +Giá trị thặng dư là nội dung bên trong của quá trình sản xuất
• +Lợi nhuận là hình thức bên ngoài của trao đổi
• *Về lượng:Lượng lợi nhuận có thể không nhất trí với lượng giá trị thặng dư ,có thể cao hơn hoặc thấp hơn do tác động của qui luật cung cầu trên thị trường làm cho giá
cả tách ròi giá trị
• +Nếu cung > cầu => giá cả<giá trị,p<m
• +Nếucung<=cầu=>giácả>=giátrị,p>=m
• +Nếu trong khoảng thời gian dài thì p=m
• *Khi giá trị thặng dư mang tính thái lợi nhuận thì nó che giấu quan hệ bóc lột TBCN
nó xóa nhòa sự khác biệt giữa C và V
Trang 10Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); p và m thường không bằng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ cung - cầu quy định Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư
Trang 11• Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là p':
b) Tỉ suất lợi nhuận
p'=m/(c+v)*100%
Trang 12Trong thực tế, người ta thường tính p' hàng năm bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm (P) và tổng tư bản ứng trước (K)
p‘ hàng năm=p/k*100%
Trang 14- Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư: p'<m'(vì p'=m/(c+v)còn m'=m/v)
- Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư biểu hiện đúng mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn (ngành nào có p' lớn hơn) Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và
là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản
Trang 15• Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến
Trang 17Phần II:
1 Cạnh tranh nội bộ ngành
2 Cạnh tranh giữa các ngành
Trang 18Cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như : kinh tế,thể
thao,luật,chính trị,quân sự,sinh thái
Trang 19Cạnh tranh kinh tế
Khái niệm: Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua,sự đấu tranh gay gắt giữa những
người sản xuất,kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa,để có thể thu lợi nhuận cao nhất.
Trang 20cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh kinh tế
Trang 211.Cạnh tranh nội bộ ngành
Cạnh tranh nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp,các nhà tư bản trong cùng một
ngành,cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch
Trang 23Mục tiêu
Mục tiêu của cạnh tranh nội bộ ngành là chiếm tỷ phần thị trường lớn
Giảm chi phí Nâng cao chất lượng
Chất lượng phục vụ tốt
Mẫu mã,bao gói đẹp
Trang 25Biện pháp
cải tiến kỹ thuật sản xuất
,tăng năng suất lao động
tăng cấu tạo hữu cơ C/V
Để hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội.
Trang 26Kết quả
Là hình thành giá trị xã hội(giá trị thị trường) của từng loại hàng hóa
Giá thị trường : một mặt đó là giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực nào đó,
Mặt khác phải coi giá thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hóa đó được sản xuất ra trong điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số sản phẩm của khu vực này
Trang 27Kết luận
Cạnh tranh là quy luật,là một phần tất yếu của nền kinh tế thị trường Và xét trong một quá trình lâu dài thì cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất,nhà tư bản sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm,sử dụng một cách hiệu quả hơn các nguồn nhân lực và vật lực trong xã hội.Tuy nhiên cũng cần phải có một chính sách cạnh tranh hợp lý,để cho cạnh tranh đúng với ý nghĩa của nó là động lực phát triển kinh tế
Trang 282 Cạnh tranh giữa các ngành
Khái niệm :Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nằm giành
giật nơi đầu tư có lợi nhất
Nguyên nhân:Trong các ngành sản xuất khác nhau,do đặc điểm của từng ngành,cấu tạo hữu cơ
các ngành khác nhau nên tỷ suất lợi nhuận P’ của từng ngành khác nhau
Trang 30Biện pháp cạnh tranh
Là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau của xã hội
Vdụ:Như là tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho :
Cung > cầu Giá cả < giá trị
Lợi nhuận (P)
Lợi nhuận (P)
Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều
xấp xỉ bằng nhau
Trang 31Tỷ suất lợi nhuận
Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư
và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
Và khi đã hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận của tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân,và do đó,nếu lượng tư bản ứng
ra bằng nhau,dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thi được lợi nhuận bằng nhau,gọi là lợi
Trang 32 Kết quả : Hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số
tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,ký hiệu là
Và khi đã hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận của tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân,và do đó,nếu lượng tư bản ứng
ra bằng nhau,dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thi được lợi nhuận bằng nhau,gọi là lợi
Trang 33P h n I I I ầ
Trang 34S h ì n h t h à n h c a T B T N t r o n g T B C N ự ủ
- Khi th c hi n quá trình chuy n hóa H' -T' c a t b n ,do s phân công lao đ ng xã h i,đ ự ệ ể ủ ư ả ự ộ ộ ượ c chuy n hóa thành ể
m t ho t đ ng chuyên môn hóa cho m t nhóm t b n nào đó ,thi t b n th ộ ạ ộ ộ ư ả ư ả ươ ng nghi p xu t ệ ấ
- Là m t b ph n c a TBCN tách r i ra ,ph c v quá trình l u thông hàng hóa ộ ộ ậ ủ ờ ụ ụ ư
Trang 35V ai t r ò c a T B T N ủ
- Làm l u thông hàng hóa phát tri n ,th tr ư ể ị ườ ng m r ng,đ y nhanh t c đ chu chuy n c a t b n t đó tác ở ộ ẩ ố ộ ể ủ ư ả ừ
đ ng ng ộ ượ c tr l i thúc đ y s phát tri n c a t b n ch nghĩa ở ạ ẩ ự ể ủ ư ả ủ
Có th nói t b n th ể ư ả ươ ng nghi p v a ph thu c vào t b n công nghi p v a đ c l p v i t b n công nghi p ệ ừ ụ ộ ư ả ệ ừ ộ ậ ớ ư ả ệ
Trang 36N g u n g ồ ố c v à t h ự c c h t c ấ ủ a l i n h u n t h ợ ậ ươ n g n g h i p ệ
- Theo lí lu n c a Mac thì l u thông không sáng t o ra giá tr cũng nh không sáng t o ra giá tr th ng d và l i ậ ủ ư ạ ị ư ạ ị ặ ư ợ nhu n Th c t , các nhà TBTN tham gia lĩnh v c nay cũng ch vì l i nhu n và h đã thu đ ậ ự ế ự ỉ ợ ậ ọ ượ ợ c l i nhu n ậ
V y ngu n g c c a nó t đâu? ậ ồ ố ủ ừ
TL: Lĩnh v c l u thông không t o ra giá tr nh ng có v trí và t m quan tr ng đ i ự ư ạ ị ư ị ầ ọ ố
v i s phát tri n c a s n su t và tái s n su t nên t b n th ớ ự ể ủ ả ấ ả ấ ư ả ươ ng nghi p đ ệ ượ c tham gia vào vi c phân chia giá tr th ng d cùng v i t b n công nghi p và ph n ệ ị ặ ư ớ ư ả ệ ầ
giá tri th ng d đ ặ ư ượ c chia đó chính là l i nhu n th ợ ậ ươ ng nghi p ệ
Trang 38Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi