Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
280 KB
Nội dung
TUẦN 34 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Bài : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA(Tiếp theo) I. Mục đích- yêu cầu : -Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số.BT cần làm 1,2,3, Không làm BT 4; Bài 5: Hs K-G làm. II. Đồ dùng dạy học: - Viết bảng BT2. - Sách toán, vở BT, nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ -Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính : -Nhận xét,cho điểm. 3.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập. Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu ? - Gọi một số em nêu kết quả. -Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ? -Nhận xét- ghi điểm Bài 2 : - Hướng dẫm học sinh thực hiện biểu thức thức từ trái sang phải - Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét, cho điểm. - Hát _ 223 456 + 112 334 + 21 168 233 446 189 - HS nghe - Tính nhẩm 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 -Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4 ta được thừa số 9. - HS thực hiện 2 x 2 x 2 = 4 x 2 3 x 5 – 6 = 15 – 6 = 8 = 9 40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58 = 2 = 72 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 1 Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề ? -Có mấy bút chì màu ? -Chia đều thành 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào ? -Để biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu ta làm như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm Bài 4 : - Bài toán yêu cầu gì ? -Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông ? Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Về nhà học bài xem trước bài mới. -1 em đọc đề : Có 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ? -Có 27 bút chì màu. -Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau. -Thực hiện phép chia 27 : 3. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Giải Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được : 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số :9 bút chì. - HS trả lời -Hình b được khoanh vào một phần tư hình vuông. - HS nghe - HS nghe Tiết 3+4: Tập đọc Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục đích- yêu cầu : -Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . - Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) - HS khá, giỏi trả lời được CH5. *KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Kĩ nẩng quyết định. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh : Người làm đồ chơi . - Sách Tiếng việt/Tập2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Lượm” -Em thích những câu thơ nào, vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. - Hát - 3HS lên bảng đọc bài - HS trả lời -HS nghe 2 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. - Người làm đồ chơi b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng nhẹ nhàng, tình cảm.) * Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó *Đọc từng đoạn trước lớp. -Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập. -Đọc chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm -Chuyển ý : Bác hàng xóm làm những đồ chơi mang lại niềm vui cho trẻ, và tình cảm của các em dành cho bác như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Tiết2 - Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời: + Bác Nhân làm nghề gì ? + Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ? + Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - HS đọc cá nhân, nối tiếp - HS nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, hết nhẵn, sặc sỡ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu : Tôi suýt khóc,/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh :// -Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// -Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// -Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua .// -HS đọc chú giải (SGK/ tr 134) ế hàng, hết nhẵn . -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -1 em đọc lại bài. - HS đọc câu hỏi, đọc đoạn 1 và trả lời : + Bác Nhân làm nghể nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố. + Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác, các bạn ngắm xem hai bàn tay khéo léo của bác tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu. + Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện không ai mua đồ chơi của bác nữa. 3 - HS đọc đoạn 2,3 và trả lời các câu hỏi: + Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế nào khi nghe tin bác về quê làm ruộng? + Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối? + Hành động đó cho thấy bạn là người như thế nào ? -GV chốt ý : Bạn nhỏ trong truyện là người nhân hậu,thông minh. Bạn hiểu bác hàng xóm rất yêu nghề, yêu trẻ, nên đã an ủi động viên bác làm cho bác vui, đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê. -Em đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ -Luyện đọc lại : -Nhận xét, ghi điểm 4.Củng cố- Dặn dò: - Gọi 1 em đọc lại bài. -Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ? -Liên hệ giáo dục -Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về chuẩn bị bài mới - HS đọc đoạn 2-3 và trả lời: + Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói : Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. + Đập con lợn đất được hơn mười nghìn nhờ các bạn mua giúp đồ chơi của bác. + Bạn rất nhân hậu, thương người, biết chọn cách làm tế nhị khéo léo, không để bác hàng xóm tủi thân. - HS nghe -1 em đọc đoạn 4 và trả lời: Cám ơn cậu bé tốt bụng. Cám ơn cháu đã an ủi bác. Thì ra vì bác mà cháu đập con heo đất. Bác phải làm gì để cám ơn lòng tốt của cháu đây. -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai. -3-4 em thi đọc lại truyện . - HS nghe -1 em đọc bài. Em thích bạn nhỏ vì bạn tốt bụng. Em thích bác hàng xóm vì bác yêu nghề yêu trẻ. - HS nghe Tiết 5: Đạo đức Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2) I. Mục đích- yêu cầu : - Giúp học sinh chăm sóc bảo vệ cây hoa trong trường, làm cho trường lớp thêm đẹp. - Thực hành chăm sóc cây hoa, bồn hoa. - Có ý thức bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ tưới nước cho cây. Sọt rác. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Tiến trình bài học - Hát - HS nhắc lại tựa bài 4 * Cho học sinh tham quan. - Cho học sinh xếp hàng đi tham quan các bồn hoa, cây xanh trong trường. - Cho học sinh trao đổi, nêu ý kiến. * Phân công thực hành. Phân công: Bắt sâu, tỉa lá, nhổ cỏ, tưới nước. - Quan sát, giúp đỡ. - Cho các tổ nêu nhận xét. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về thực hiện tốt bài học. - Thực hành ở nhà. - Xếp hàng đôi, đi quan sát. - Nêu ý kiến. Thích loại cây, hoa nào, vì sao? Muốn cây hoa đẹp phải làm gì? - Đại diện nêu. - Bảo vệ cây, Chăm sóc: bón phân, nhổ cỏ, tưới nước … - Nhận việc, thực hành làm việc theo tổ. - Nhận xét công việc hoàn thành ở mức độ nào. - HS nghe - HS nghe *************************************************************************** Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục đích- yêu cầu : -Biếtxem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6) -Biết ước lương độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo.BT 1(a), 2 ,4(a,b). Không làm BT 3 II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ . - Sách toán, vở BT, nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Gọi 2 em lên bảng tìm x. 800 – x = 300 x + 200 = 700 -Nhận xét,cho điểm. 3.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập. -Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6), biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng. Bài 1a : - Hát -2 em lên bảng.Lớp làmbảng con. 800 – x = 300 x + 200 = 700 x = 800 – 300 x = 700 – 200 x = 500 x = 500 -1 em nhắc tựa bài. 5 - Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ. -Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a (làm thêm nếu còn thời gian). -2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? -Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ -Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại. -Nhận xét. Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề. - GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài. -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề. - GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài. -Nhận xét, ghi điểm Bài 4 : - Bài tập yêu cầu gì ? - Chiếc bút bi dài 15 ………… em suy nghỉ xem cần điền tên đơn vị nào ? -Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao? -Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao? -Em hãy làm tiếp các bài còn lại. -Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút. -Quan sát và đọc : 2 giờ. -Là 14 giờ. -Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ . -HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại. -1 em đọc : Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5 lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ? - HS phân tích đề theo hướng dẫn của GV và tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài Giải Can to đựng số lít nước mắm là : 10 + 5 = 15 (l) Đáp số : 15 l -1 em đọc : Bạn Bình có 1000 đồng. Bạn mua một con tem để gửi thư hết 800 đồng. Hỏi bạn Bình còn lại mấy trăm đồng ? - HS phân tích đề theo hướng dẫn của GV và tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài Giải Số tiền Bình còn lại : 1000 – 800 = 200 (đồng) Đáp số : 200 đồng. -Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà … -Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm. -Không được vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như vậy. -Không vì như thế là quá dài. -HS làm tiếp các bài còn lại. -576, 579 hơn kém nhau 3 đơn vị. 6 Nhận xét. 4.Củng cố- Dặn dò: - 576 , 579 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở. - Học thuộc cách đặt tính và tính. Thuộc bảng cộng trừ, nhân chia. - HS nghe - HS: 3 đơn vị - HS nghe -Học thuộc cách đặt tính và tính các số có 3 chữ số. Tiết 2: Chính tả (nghe viết) Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI. I. Mục đích- yêu cầu : -Nghe – viết chính xá, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. -Làm được Bt2a/b hoặc bt3a/b. hoặc bt chính tả phương ngữ do gv chọn. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đoạn “ Người làm đồ chơi”. BT 2a, 2b. - Vở chính tả, bảng con, vở BT. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2. Bài cũ : -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa. -GV đọc : nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử. -Nhận xét. 3. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nghe viết. - Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. * Nội dung bài viết : -Treo Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -Đoạn văn nói về ai? -Bác Nhân làm nghề gì ? -Vì sao bác định chuyển về quê ? -Bạn nhỏ đã làm gì ? * Hướng dẫn trình bày . -Tìm tên riêng trong bài chính tả ? -Tên riêng của người phải viết như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - HS ổn định - HS nghe -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử. -Chính tả (nghe viết) Người làm đồ chơi . -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ. -Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột màu -Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được. -Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui. -Nhân . -Viết hoa. -HS nêu từ khó : Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng . -Viết bảng con . 7 -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. * Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. c. Bài tập. Bài 2 : - Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao) ……… khoe trăng tỏ hơn đèn . Cớ sao …… phải chịu luồn đám mây ? Đèn khoe đèn tỏ hơn …… Đèn ra trước gió còn ………. hỡi đèn ? (STV/ tr 135) -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3 : - Phần a yêu cầu gì ? (làm thêm nếu còn thời gian) -Bảng phụ : (viết nội dung bài) -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng -Phần b yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT -Nhận xét, chốt ý đúng. 4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới - Nghe đọc viết vở. -Dò bài. -Điền vào chỗ trống chăng hay trăng. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn . Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây ? Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ? -Nhận xét. -Điền ong hay ông . -2 em lên bảng điền nhanh ong/ ông vào chỗ trống. Lớp làm vở BT. phép cộng, cọng rau, còng chiêng, còng lưng. -Điền vào chỗ trống ch/ tr. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu ngã. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - HS nghe - HS nghe - HS nghe Tiết 3: Kể chuyện Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI . I. Mục đích- yêu cầu : - Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) *KNS: kỹ năng thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh “Người làm đồ chơi”. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ : -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu -3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam” 8 chuyện “ Bóp nát quả cam” . -Nhận xét. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b.Hương dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện . * Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện Người làm đồ chơi . *HS 4 Tranh . -Phần 1 yêu cầu gì ? -Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt . - Yêu cầu HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp -Nhận xét. * Kể toàn bộ câu chuyện.(dành cho hs khá giỏi) *Kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. -Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 4.Củng cố -Dặn dò: -Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? -Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe -Người làm đồ chơi . -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn -Đọc thầm . -Kể từng đoạn trong nhóm. -Thi kể từng đoạn. - Nhận xét. -1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, chọn bạn kể hay. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ. -Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường. -Tập kể lại chuyện . Tiết 4: Thể dục ( GV chuyên dạy) 9 Tit 5: Ph o hc sinh yu Ôn Tiếng việt RẩN C: NGI LM CHI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại. - Rèn đọc thành tiếng cho HS - Hiểu ND bài : tm lũng nhõn hu, tỡnh cm quý trng ca bn nh i vi bỏc hng xúm lm ngh nn chi II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. n nh: 2. KTBC: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - Đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - Giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm HĐ2: Tìm hiểu bài - HS trả lời các câu hỏi SGK - Nêu lại ND? 4.Củng cố - dặn dò: - Nhn xột tit hc - Dn dũ HS v nh - HS nghe - HS nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - 1 HS đọc câu trên bảng phụ. - HS nghe - HS đọc theo nhóm 5 - Thi đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tm lũng nhõn hu, tỡnh cm quý trng ca bn nh i vi bỏc hng xúm lm ngh nn chi - HS nghe *********************************************************************** Th t ngy 8 thỏng 5 nam 2013 Tit 1: Tp c Bi: N Bấ CA ANH H GIO I. Mc ớch- yờu cu : - c rnh mch ton bi; bit ngt ngh hi sau cỏc du cõu, gia cỏc cm t rừ ý. 10 [...]... bng : 987 - 643 987 - 643 = 344 318 - 104 318 - 104 = 21 4 739 - 317 739 - 317 = 422 654 - 3 42 654 - 3 42 = 3 12 -Lp lm bng con -Nhn xột,cho im - HS nghe 2. Dy bi mi : a Gii thiu bi -1 em nhc ta bi b.Hng dn hc sinh ụn tp Bi 1 : Yờu cu gỡ ? -c tờn hỡnh - Yờu cu HS c tờn hỡnh - HS ni tip c bi -ng thng AB -on thng AB -ng gp khỳc OPQR -Hỡnh vuụng MNPQ -Hỡnh ch nht GHIK -Hỡnh tam giỏc ABC -Nhn xột -Hỡnh t giỏc... lm 1 ,2, 3 II dựng dy hc: - Phiu hc tp bi 2. 3.4 III.Hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1 n nh: 2 Bi c: - Gi 3 em lờn bng lm bi tp -3 em lờn bng : 857 - 643 857 - 643 = 21 4 315 + 104 315 + 104 = 419 639 - 315 639 - 315 = 324 25 4 + 3 42 25 4 + 3 42 = 596 -Lp lm bng con -Nhn xột,cho im 2. Dy bi mi : a.Gii thiu bi: -1 em nhc ta bi b.Hng dn hc sinh lm bi tp Bi 1 : - Yờu cu gỡ ? -Tớnh di ng gp khỳc -Gi 1... gp -1 em nờu khỳc - Yờu cu HS t lm bi -HS lm bi : a/ di ng gp khỳc ABCD : 3 + 2 + 4 = 9 (cm) ỏp s : 9 cm B/ di ng gp khỳc GHIKM : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm) -Nhn xột ỏp s : 80 cm Bi 2 : - Yờu cu gỡ ? -Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc -Gi 1 em nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh tam -Tớnh tng di ca 3 cnh giỏc ? 24 - Yờu cu HS lm bi 1 HS lờn bng lm - C lp lm bi vo v, 1 HS lờn bng lm bi Chu vi hỡnh tam giỏc ABC : -Nhn... 30 + 15 + 35 = 80 (cm) -Sa bi, cho im ỏp s : 80 cm Bi 3 : - Cho HS quan sỏt hỡnh -Quan sỏt, suy ngh nờu cỏch tớnh di ca hai ng gp khỳc - Yờu cu HS lm bi 2 HS lờn bng lm - C lp lm v 2 HS lờn bng lm bi bi - di ca ng gp khỳc ABC di : 5 cm + 6 cm = 11 (cm) - di ng gp khỳc AMNOPQC di 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm) -GV cht ý : c lng bng mt ta thy -HS nghe tng di cỏc on thng MN, OP, QC (ca ng gp khỳc AMNOPQC)... bng (BT1); nờu c t trỏi ngha vi t cho trc (BT2) - Nờu c ý thớch hp v cụng vic (ct B) phự hp vi t ch ngh nghip (ct A) BT3 II dựng dy hc: - Vit ni dung BT 1 -2 - Sỏch, v BT, nhỏp III.Hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.n nh: 2 Bi c : Gi 2 em lm bi ming -2 em lm ming -Nờu nhng t ch ngh nghip ? -Cụng nhõn, cụng an, nụng dõn, bỏc s, ti x, ngi bỏn hng -t cõu vi t : on kt -Lp em luụn on kt giỳp nhau -Nhn... tit hc ng H Giỏo -c bi Chun b bi sau -c bi -Tit 2: Toỏn Bi: ễN TP V I LNG (Tip theo) I Mc ớch- yờu cu : - Nhn bit thi gian c dnh cho mt s hot ng - Bit gii bi toỏn liờn quan n n v kg, km BT cn lm 1, 2, 3 HS K-G lm thờm bi 4 nhanh chớnh xỏc II dựng dy hc: - Ghi bng bi 1 -2 - Sỏch, v BT, B dựng, nhỏp 12 III.Hot ng dy hc: Hot ng ca GV 1 n nh: 2 Bi c : - Gi 2 em lờn bng lm... từ: - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm H 2: Tìm hiểu bài - HS trả lời các câu hỏi SGK - Nêu lại ND? 4.Củng cố - dặn dò: - Nhn xột tit hc - Dn dũ HS v nh Hot ng ca HS - HS nghe - HS nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - 1 HS đọc câu trên bảng phụ - HS nghe - HS đọc theo nhóm 5 - Thi đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hỡnh... lung cung, ht hong Bi 3a : (ming) -1 em nờu : Chn ý thớch hp ct B -Gi 1 em nờu yờu cu ? cho cỏc t ng ct A -Trao i theo cp -Yờu cu HS trao i theo cp -Khỏm v cha bnh -GV hi gi ý : Bỏc s lm gỡ ? - Mc e -Trong ct B em tỡm thy mc no ? -Nhiu cp núi ngn gn ý cỏc phn -Nhn xột cũn li -Nhn xột, kt lun bi lm ỳng 4.Cng c- Dn dũ: - HS nghe -Nhn xột tit hc -Tp tỡm t ch ngh nghip v nờu cụng vic -Tp tỡm t ch ngh... ch ch trũn 23 * Bi 2b yờu cu gỡ ?(lm thờm nu cũn -in thanh hi/ thanh ngó thi gian) -2 em lờn bng in -GV nhn xột cht li gii ỳng -5 -6 em c li kt qu Lm v BT bóo - h rónh (ri) 4.Cng c- Dn dũ: - Nhn xột tit hc, tuyờn dng HS vit - HS nghe chớnh t ỳng ch p, sch Dn dũ HS v nh - HS nghe Tit 3: Toỏn Bi: ễN TP V HèNH HC I Mc ớch- yờu cu :Giỳp hc sinh cng c v : - Bit tớnh di... nhúm thc hnh -Thc hnh tp ct giy, gp, v dỏn -GV Hng dn cỏc bc : - lm con bm, lm dõy xỳc xớch trang -Bc 1 : Ct giy trớ, lm vũng eo tay theo nhúm -Bc 2 : Ct dỏn con bm, dõy xỳc xớch, -vũng eo tay -Bc 3 : Dỏn, con bm, dõy xỳc xớch, vũng -Trng by sn phm eo tay -Nhn xột -Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ sn phm ca hc - HS nghe sinh Hot ng 2 : -Thi khộo tay lm chi -Chia 2 i thi t lm chi thep ý thớch -Nhn xột, ỏnh . nghe -3 em lên bảng : 987 - 643 = 344 318 - 104 = 21 4 739 - 317 = 422 654 - 3 42 = 3 12 -Lớp làm bảng con. - HS nghe -1 em nhắc tựa bài. - ọc tên hình - HS nối tiếp đọc bài - ường thẳng AB. - oạn. ? -Nhận xét- ghi điểm Bài 2 : - Hướng dẫm học sinh thực hiện biểu thức thức từ trái sang phải - Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét, cho điểm. - Hát _ 22 3 456 + 1 12 334 + 21 168 23 3 446 189 -. 643 318 - 104 739 - 317 654 - 3 42 -Nhận xét,cho điểm. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1 : Yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS đọc tên hình -Nhận xét. Bài 2 : -Yêu cầu