_—=—= mm T——— ơ%«c(4)0-41 L EN | 9%L— i THY —— I | |
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN
WDE CRA
DOAN THE LOI
ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TỔ CHỨC
VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THUỶ NÔNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Ling ngành: Kinh tế quản lý và kế hoạch hoá kinh tế Quốc dân Mã số: 5.02.05
TOM TAT LUAN AN TIEN SY KINH TE
HÀ NỘI - 2003
Trang 2
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS TS HOANG VIET
Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội
2 TS TRAN QUỐC KHÁNH
Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội Phản biện 1: PGS,TS Đỗ Kim Chung
Viện Kinh tế Nông nghiệp Phản biện 2: PGS,TS Pham Van Dinh
Trường Đại học nông nghiệp I, Hà nội
Phản biện 3: PGS, TS Lê Đình Thỉnh Viện Khoa học thuỷ lợi
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
W5 ST TINGGỗẽ6ẽ.ẽ 6 nẽn .a
Có thể tìm hiểu luận án tại:
5 _ Thưyiện Trường Đại học kinh tế Quốc dan
s _ Thưyiện Quốc gia
Trang 3MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Hiệu quả mà các hệ thống thuỷ nông (HTTN) mang lại chưa tương xứng với tiềm năng mà nhân dân ta đã đầu tư xây dựng Năng lực hoạt động mới dạt khoảng 50-60 % năng lực thiết kế, thậm chí nhiều HTTN còn thấp hơn Các công ty quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi, gọi tắt là công ty thuỷ nông (CTTN) hiện gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất,
tình trạng thua lỗ triển miên và nghiêm trọng, mất cân đối thu-chi dang là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp thuỷ nòng (DNTN)
HTTN ngày càng xuống cấp, diện tích và chất lượng dịch vụ tưới tiêu
ngày càng giảm đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, dân sinh KT-XH Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do sự bất cập
của mơ hình tổ chức và quản lý (MHTC&QL) MHTC&QL theo kiểu
DNTN quản lý khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng, cùng với cơ chế quản
lý “bao cấp” là không phù hợp với cơ chế thị trường Các HTTN vùng
đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) được đầu tư xây dựng hoàn thiện nhất so với cả nước, hiện trạng về TC&QL đang tồn tại nhiều bất cập, cụ thể là:
- MHTC&QL thiếu thống nhất, nhiều cấp quản lý trung gian sinh ra bộ
máy quản lý céng kênh mà hoạt động khơng có hiệu qua Pham vi quan lý của các DNTN quá lớn, của tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở
(TCQLTNCS) quá hẹp
- Cơ chế chính sách quản lý thuỷ nông quá lạc hậu, lỗi thời, bất cập với
thực tiên đổi mới
Vì vậy Tác giả chọn đề tài " Đổi mới mơ hình tổ chức và quản lý
HTTN ở vùng ĐBSH " làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích chung
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá hiện trạng về tổ chức và quản lý các
Trang 4mới tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông trong vùng phù hợp với nền kinh tế thị trường
2.2 Muc dich cu thé
- Lầm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dổi mới mơ hình tổ chức và
quản lý các HTTN;
- Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và quản lý các HTTN ở vùng DBSH, chi ra các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết;
- Đề xuất mơ hình mới và kiến nghị các giải pháp để đổi mới và hoàn
thiện MHTC&QL, các HTTN ở vùng ĐBSH
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu là MHTC&QL các HTTN ở vùng ĐBSH
- Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu ở vùng ĐBSH, trọng tâm
nghiên cứu là những vấn để chủ yếu về tổ chức và quản lý HTTN, chủ yếu tập trung vào khoảng từ năm 1998 đến năm 2002
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu biện chứng duy vật (điều tra, khảo sát, chuyên gia.v.v.), đặc biệt áp dụng phương pháp
mô phỏng khi nghiên cứu để xuất đổi mới mơ hình tổ chức và quản lý 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC Và THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và quản lý các
HN:
- Phân tích đánh giá đúng thực trạng về tổ chức và quản lý thuỷ nông hiện nay ở vùng đồng bằng Sông Hồng
- Đề xuất MHTC&QL mới cho các HTTN ở vùng ĐBSH
Trang 5Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC HỆ THỐNG THUỶ NÔNG
1.1 Một số vấn để lý luận về tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông trong nền kinh tế thị trường
1.1.4 Vai trò của công tác thủy nông với sự phát triển nông nghiệp, dân sinh
và kinh tế-xã hội
Việt nam cơ bản vẫn là nước nơng nghiệp, vì vậy công tác thuỷ nông ln có ý nghĩa hết sức quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp, là tiền để để mở rộng diện tích canh tác, thâm canh tăng vụ, thay đổi cơ cấu giống cây trồng.v.v nhờ đó mà năng suất, sản lượng lương thực
không ngừng tăng lên Ngoài ra các HTTN còn cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp, phòng chống lũ lụt, cải tạo môi trường sinh thái.v.v
1.1.2 Một số mơ hình tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh
Tuỳ theo đặc điểm, quy mô, công nghệ, thị trường, sản phẩm.v.v của
từng ngành, từng lĩnh vực mà xây dựng MHTC&QL phù hợp Có nhiều MHTC&QLL khác nhau nhưng khơng có một MHTC&QL nào là tuyệt đối
hồn thiện vì vậy nghiên cứu xây dựng MHTC&QL ngoài việc vận dụng các nguyên lý khoa học còn phải nghiên cứu kỹ các đặc điểm về công nghệ, quy mô và phạm vi hoạt động, thị trường và sản phẩm.v.v
1.1.3 Tổ chức và quản lý, yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động của hệ thống
thuỷ nông
Tổ chức và quản lý HTTN trong nghiên cứu của luận án được hiểu là hệ
thống tổ chức bộ máy để quản lý, khai thác các HTNT phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp và dân sinh kinh tế xã hội MHTC&QL là sự mô phỏng
các bộ phận, các đơn vị và vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn, nội dung, phạm
vi hoạt động và mối quan hệ giữa chúng trong quá trình tổ chức và quản
Trang 6tố kinh tế mà còn phải xem xét cả yếu tố xã hội MHTC&QL luôn gắn
kết với cơ chế kinh tế và quy luật kinh tế, khi bất cập sẽ bị đào thải Vì vậy MHTC&QL là yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động của HTTN
1.1.4 Đặc điểm về tổ chức và quản lý các hoạt động thuỷ nông trong nền kinh
tế thị tường
Hệ thống thuỷ nông là hệ thống cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và kinh tế-xã hội, vì vậy TC&QL các hoạt động thuỷ nơng có một số đặc điểm khác biệt so với TC&QL sản
xuất ở các ngành khác, như: i
Mot la, hoạt động của các HTTN là hoạt động công ích, vừa mang tính
kinh tế, vừa mang tính xã hội
Hai là, cơng trình thuỷ nơng có giá trị rất lớn lại phân bố dàn trải trên địa
bàn rộng, vốn hoạt động ít lại quay vòng chậm :
Ba là, sản phẩm của doanh nghiệp thuỷ nông là sản phẩm hàng hoá đặc
biệt với nhiều tính chất đặc thù và thị trường tiêu thụ được giới hạn trong
một phạm vi không gian nhất định
Bốn là, Thu nhập của từ hoạt động thuỷ nông không ổn định và thường khó bù đấp những chi phí hoạt động
Năm là, lao động trong các doanh nghiệp thuỷ nơng được bố trí dàn trai
trên địa bàn rộng và hoạt động mang tính thời vụ rõ nét
Sáu là: Về công tác tổ chức quản lý sản xuất luôn bị động theo thời tiết Ngồi ra cịn một số đặc điểm khác như tính độc quyền tự nhiên, giá cả,
quan hệ cung cầu, quan hệ mua-bán và các vấn dễ chính trị-xã hội.v.v
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các hệ thống thuỷ nông ở Việt nam
Trang 7Mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đều có một MHTC&QL thuỷ
nông với chức năng nhiệm vụ khác nhau, bắt đầu từ đời nhà Trần là tổ
chức Hà đê, đời nhà Lê là tổ chức khuyến nơng, hồ bình lập lại là Ban quản trị nông giang, và từ năm 1970 đến nay là công ty thuỷ nông Tuy vậy, MHTC&QL các HTTN hiện vẫn còn nhiều bất cập cần được nghiên cứu giải quyết
1.3 Đổi mới mơ hình tổ chức và quản lý là biện pháp cơ bản để nâng cao
hiệu quả hoạt động các hệ thống thuỷ nông ở nước ta
1.3.1 Khái quát thực trạng tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông hiện nay
ở nước ta
- Bộ máy quản lý nhà nước về thuỷ nông thiếu nhất quán, hiệu lực chưa cao Còn lẫn lộn chức năng quản lý nhà nước và quản lý sản xuất
- MHTC&QL thiếu thống nhất, phạm vi quản lý của DNTN quá rộng, bộ máy quản lý công kẻnh mà hoạt động khơng có hiệu quả, chưa coi trong
vai trò của người hưởng lợi trong quản lý thuỷ nông : - MHTC&QL chưa đề cập đến các yếu tố vẻ đặc điểm ruộng đất, cơng
trình, phong tục tập quán sản xuất.v.v
- Chính sách quản lý thiếu thống nhất, theo “lệ làng”của từng địa phương
- Nang lực tổ chức và quản lý của một số cán bộ còn yếu kém
1.3.2 Sự cần thiết của việc đổi mới mơ hình f8 chức và quản lý ở các hệ thống
thuỷ nông ở nước ta
MHTC&QL hiện nay là quá bất cập với thực tiễn đổi mới, dân đến yếu
kém trong điều hành và quản lý sản xuất, làm giảm hiệu quả tưới tiêu Hơn nữa, nhiều chính sách quản lý thuỷ nông đã quá lạc hậu và lỗi thời, bất cập với cơ chế kinh tế mới Vì vậy đổi mới MHTC&QL là giải pháp cần thiết và cấp bách để nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTTN
Trang 8- Thu hẹp phạm vi quản lý của DNTN, đồng thời mở rộng phạm vi va vai trò của TCQLTNCS, huy động triệt để sự tham gia của người hưởng lợi trong công tác quản lý, bảo vệ tu sửa cơng trình
- MHTC&QL phải bảo đảm tính hệ thống, khơng chia cất theo địa giới
hành chính và phải phù hợp với các đặc điểm cơng trình, ruộng đất phong tục tập quán của từng vùng
- MHTC&QL phải bảo đảm tính linh hoạt và thích nghi nhanh với sự
thay đổi trong SX nông nghiệp
1.4 Một số kinh nghiệm về tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông
1.4.1 Một số mơ hình tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông trên thế giới
Đổi mới MHTC&QL các HTTN theo xu hướng thu hẹp vai trò và phạm
vi của các tổ chức nhà nước, mở rộng vai trò tham gia của cộng đồng đã
và đang được nhiều nước trên thế giới triển khai thực hiện Luận án giới
thiệu tóm tất một số kinh nghiệm của các nước Mỹ, Philppin, Ấn Độ, Trung Quốc, đây là các kinh nghiệm tốt có thể tham khảo vận dụng ở
TƯưỚC ta
1.4.2 Một số kinh nghiệm về tổ chức và quản lý một số hệ thống thuỷ nông ở nước ta
MHTC&QL hiện dã bộc lộ nhiều yếu kém; bất cập với thực tiễn, vì vậy
một số địa phương đã tự đổi mới cho phù hợp Luận án giới thiệu tóm tắt kinh nghiệm của một số địa phương như Tuyên Quang, của xã Thái Mỹ (huyện Củ ChiTP.HCM) và xã Tân Công Chi (huyện Tân Hồng,tỉnh Đồng Tháp) để tham khảo khi xây dựng MHTC&QL, mới
1.4.3 Khái quát kinh nghiệm của các nước và ở nước ta về tổ chức và quản lý
các hệ thống thuỷ nông
Trang 9rõ ràng, gắn quyền lợi với trách nhiệm
- Nha nước cần có các hoạt động hỗ trợ để thực hiện đổi mới MHTC&QL - Có chính sách thoả đáng cho số cán bộ dôi dư do sắp xếp tổ chức
Chương 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VA QUAN LY CAC HE THONG THUY
NONG 6 VUNG DONG BANG SONG HỒNG
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng đồng bằng Sông Hồng
Vùng ĐBSH có diện tích tự nhiên là 1,66 triệu ha, trong đó đất canh
tác khoảng 0,8 triệu ha Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội như địa
hình, khí hậu thời tiết, đất đai, dân số và lao động, tình hình phát triển
kinh tế xã hội, cơ sở vật chất-kỹ thuật, kết cấu hạ tầng.v.v có nhiều nét
đặc thù riêng biệt ảnh hưởng tới công tác tổ chức và quản lý Cụ thể là:
Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên nước phong phú, diều kiện địa hình thuận lợi, các
HTTN tương đối đầy di và hoàn thiện
- Là vùng dân cư đông đúc, trình độ dân trí tương đối cao, nguồn nhân lực dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng và quản lý thuỷ lợi - Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng như giao thông, thông tin liên lạc, giáo
dục, y tế.v.v tương đối phát triển
Khó khăn
- Dân cư đơng đúc, cơng trình đặt ở vùng này nhưng lại phục vụ tưới
tiêu cho vùng khác nên khó quản lý và bảo vệ
- Lượng mưa khá cao, phân bố khơng đồng đều, địa hình thấp nên chịu ảnh hưởng lớn của úng, hạn, lũ lụt và xâm nhập mặn
- Cơ cấu cây trồng luôn thay đổi nên điều hành tưới tiêu khá phức tạp - Nông dân, khách hàng chủ yếu của DNTN, có thu nhập thấp nên thu
Trang 102.2 Thực trạng về tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông vùng đồng bằng sông Hồng
2.2.4 Qua trình hình thành và phát triển của các hệ thống thuỷ nông vùng
đồng bằng sông Hồng
Vùng ĐBSH có truyền thống lâu đời nhất về xây dựng và phát triển các
HTTN, dến nay có 30 HTTN với hàng ngàn cơng trình các loại, cơ bản đã giải quyết được vấn đề tưới và tiêu phục vụ tốt sản xuất và đời sống
2.2.2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của các hệ thống thuỷ nông
vùng đồng bằng Sông Hồng i
- Các HTTN đa dạng về chủng loại và quy mô, xây dựng ở nhiều thời kỳ khác nhau, phần lớn đã hư hỏng và xuống cấp Công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng chưa thật tốt
- Cơng trình có giá trị lớn, phân bố dàn trải trên phạm vi rộng nên khó quản lý và bảo vệ
- MHTC&QL cơ chế chính sách quản lý lạc hậu, thiếu thống nhất nên khó khăn trong điều hành và quản lý hoạt động của hệ thống
- Là vùng đất chật người đông, nên ln xẩy ra tình trạng lấn chiếm đất
đai trong chỉ giới bảo vệ cơng trình 4
- Ruộng đất manh mún, cơ cấu cây trồng luôn thay đổi nên điều hành tưới tiêu rất phức tạp
- MHCT&QL không ổn dịnh “nay nhập vào mai tách ra”, chức năng nhiệm vụ chồng chéo, quản lý chia cát không tuân thủ tính hệ thống
~ Trang thiết bị quản lý vận hành lạc hậu nên hiệu quả thấp
2.2.3 Thực trạng về tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông vùng đồng bằng Sông Hồng
223.1 Thực trạng về lổ chức
Để quản lý các HTTN hiện có các DNTN, quản lý phần cơng trình từ đầu mối đến cống dầu kênh nội đồng, và TQLTNCS, quản lý các công
Trang 11a Đối với các doanh nghiệp thuỷ nông (doanh nghiệp nhà nước)
Vùng ĐBSH có ba MHTC&QL các HTTN khác nhau là: MHTC&QL các HTTN liên tỉnh, MHTC&QL các HTTN liên huyện và MHTC&QL
các HTTN nằm gọn trong một huyện
s Mơ hình tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông liên tỉnh
Trong 5 HTTN liên tỉnh (Bắc Hưng Hải, Bắc Nam Hà, Sông Nhuệ, Bắc
Đuống và An Kim Hải) có 2 hệ thống là Bắc Hưng Hải và Bắc Nam Hà
thành lập CTTN liên tỉnh trực thuộc Bộ NN&PTNT, MHTC&QL minh
hoa ở sơ đồ 2.1
Quản lý Nhà nước
Quản lý sản xuất kinh doanh
Bộ NN & PTNT
` Cục Quản lý Công ty thuỷ nỏng liên tỉnh nước và CTTL “Trực thuộc Bộ NN & PINT
:_ | (Quản lý cơng trình đầu mối và
: kênh chính )
UBND TỈNH : T
: Y
: +— p| Công ty thuỷ nòng tỉnh
| non: ; (Quản lý từ kênh cấp | dén cong
: đâu kênh nội đông)
UBND HUYỆN i
i
ane Xinghiép thuy nong i
PHONG NN & PTNT, : huyện |
© (Quan ly ti kénh cdp I dén\ |
| ¡ | cống đâu kênh nội đồng ) | _ |
i | |
\ : y Ỷ
Ki UBND XÃ are Hợp tác xã dịch vụ Ghi chú: : hoặc tổ thuỷ nông
~ Quản lý nhà nước = (Quản lý kénh noi déng )
- Quản lý nhà nước và kỹ thuật @———>
~ Quan hệ sản xuất ——
( Cùng một ký hiệu đường nét dứt và dường nét liền để chỉ một trong hai khả năng)
So dé 2.1 Mơ hình tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông liên tỉnh
Trang 12Ba hệ thống còn lại là Song Nhué, Bac Duong va An Kim Hai thành lập CTTN trực thuộc UBND tinh, MHTC&QL tương tự như HTTN liên
huyện được minh hoạ ở sơ đồ 2.2 Các HTTN Bắc Đuống và An Kim
Hải, CTTN liên tỉnh quản lý khép kín từ đầu mối đến cống dầu kênh nội
đồng, riêng CTTN Sông Nhuệ chỉ quản lý cơng trình dầu mối và trục
kênh chính, các XNTN huyện quản lý từ kênh cấp I đến cống đầu kênh
nội đồng Phần cơng trình nội đồng do TCQLTNCS quản lý
Quản lý Nhà nước Quản lý sản xuất kinh doanh
ND TIN! : :
kh iH Công ty thuỷ nơng liên tỉnh SỞ NƠNG NGHIỆP Trực thuộc UBND tỉnh
&PTNT (Quản lý cơng trình dầu mối và
kènh chính)
UBND HUYỆN : Ỳ |
DN PHONG NN & ' | Xínghiệp thuỷ nơng
PTNT : huyện
: \(Quan ly tt kénh cap! dén\ |
¡| cổng đầu kênh nội đồng ) ị
| ‡
: Y Y
[ usp xk F————] Hep the xa ich vu
: hoạc tổ thuỷ nông
earch (Guãn ý kếnh nội đồng)
~ Quản lý nhà nước == ~ Quản lý nhà nước và kỹ thuật @—®- - Quan hệ sản xuất >
( Cùng một ký hiệu đường nét đứt và đường nét lién để chỉ một trong hai khả nang) Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông liên tỉnh
(Loại trực thuộc UBND tỉnh)
e _ Mơ hình tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông liên huyện
Vùng ĐBSH có 9 HTTN liên huyện, MHTC&QL mô tả ở sơ đồ 2.2
Trang 13trình nội đồng do TCQLTNCS quản lý tương tư như MHTC&QL các hệ
thống thuỷ nông liên tỉnh
« _ Mơ hình tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông huyện
Vùng DBSH có 16 HTTN nằm gọn trong một huyện (xem bảng 2.4),
mỗi một HTTN loại này thành lập một XNTN để quản lý các cơng trình từ đầu mối đến cống đầu kênh nội đồng, MHTC&QL được minh hoạ như sơ đồ 2.3 Phần cơng trình nội đồng do TCQLTNCS quản lý, tương tự
như các MHTC&QL, các HTTN liên tỉnh hoặc liên huyện Các XNTN
huyện có thể quản lý một HTTN độc lập trong phạm vi một huyện hoặc quản lý một phần cơng trình trong các HTTN lớn liên tỉnh hoặc liên
huyện Hiện nay ở vùng ĐBSH có 65 xí nghiệp thuỷ nông trực thuộc UBND huyện
Quản lý Nhà nước Quản lý sản xuất kinh doanh
UBND
HUYỆN
Xínghiệp thuỷ nông
(Quản lý từ kênh cấp huyện [ đến cống đầu kênh nội đồng )
PHONG NN & PINT 2 y
z : Hop tac xa dich vu
OU) i files tổ thuỷ nông
(Quản lý kênh nội đồng ) Ghi chú:
~ Quản lý nhà nước —=— ~ Quản lý nhà nước và kỹ thuật @——®>
- Quan hệ sản xuất —
Sơ đồ 2.3 Mơ hình tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông huyện
(Loại trực thuộc UBND huyện)
b Đối với các tổ chức thuỷ nông cơ sở
Trang 14đầu tư nhưng giao cho xã quan lý thi UBND xã thành lập các TCQLTNCS dé quan ly TCQLTNCS kha da dang về loại hình, phạm vi
hoạt động và tên gọi, tựu trung lại có một số mơ hình chính như sau:
- Hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ tổng hợp hoặc làm dịch vụ chuyên khâu thuỷ nông
- Ban quản lý thuỷ nông
- Đội quản lý thuỷ nông, Tổ đường nước
- Hiệp hội hoặc Hội dùng nước
Từ các MHTC&QL trên có thể rút ra một số tồn tại là:
1 MHTC&QL dang tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, khơng tuân
thủ nguyên tắc quản lý theo hệ thống
2 Bộ máy quản lý có nhiều cấp trung gian, sinh ra bộ máy cổng kênh,
chỉ phí quản lý lớn mà hoạt động khơng có hiệu quả
3 Phạm vi quản lý của DNTN quá rộng là không phù hợp với mô hình tổ
chức sản xuất nơng nghiệp hiện nay
4 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước thiếu nhất quán từ Trung ương đến
địa phương, phân giao trách nhiệm, quyền hạn về quản lý nhà nước của
các cấp từ Bộ NN & PTNT đến UBND tỉnh, thành hoặc UBND huyện, thị
không rõ ràng nên xử lý công việc chồng chéo, dâm đạp lên nhau
5 MHTC&QL thuỷ nông cơ sở thành lập mang tính tự phát, hoạt động
theo kiểu “lệ làng”, còn nhiều vấn đề bất cập cần tháo gỡ như tính pháp
lý, vai trò, mục tiêu, phạm vi hoạt động, các mối quan hệ hành chính.v.v
223.2 Thực trạng về quản ly ˆ
ø Về quản lý nhà nước
Trang 15khi nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường dã
bộc lộ nhiều khiếm khuyết, không phù hợp với yêu cầu đổi mdi, dé Ia:
-_ Bộ máy quản lý nhà nước thiếu nhất quán, mỗi tỉnh làm mỗi kiểu, lân
lộn chức năng quản lý nhà nước và quản lý sản xuất
- Nhiều chính sách quản lý thuỷ nông quá lỗi thời mà vân chưa được
nghiên cứu thay đổi cho phù hợp, như chính sách thuỷ lợi phí, tài chính
DN, hỗ trợ cho nông dân.v.v
- Hiệu lực quản lý nhà nước không cao, tinh trạng “trên bảo dưới không
nghe” vân còn diễn ra khá phổ biến nhưng không ai chịu trách nhiệm
© Về quản lý sản xuất
- La DN nhưng cơ chế quản lý gần như một đơn vị sự nghiệp, theo cơ
chế "xin - cho" đã làm thui chột động lực phát triển, tha hoá cán bộ, cản
trở tiến trình đổi mới
Bang 2.8 NỢ THUỶ LỢI PHÍ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
GIAI DOAN 1996-1999
Tinh Nợ đọng thuỷ lợi phí (triệu dong)
TTÍ thành phố Ni 1997 1998 1999 | Tổng cộng 1| Hà Nội 227560| 523.90| 706.00| 765.50| 4271/00 2 | Hải Phòng | 12040.30| 1489.82| 1829.12| 229712| 17656.35 |3 | Hải Dương| 965228| 1067/69 | 117785| 77385| 1267166 4 | Hưng Yên 2634| 0324| 0371| 0302| 263500 S|HaTây |: 6,04 155 1,95 3,32 12,86 6 | Hà Nam 6353,79 | 1057,93 | 1056.95} 993,38} 9462/04 [7 | Thái Bình | 4969/50| 9385.50| 5533.50| 2769,00| 22657,50 § | Ninh Bình | 6720.00| 99200| 85800| 70500 927500 9 | Nam Định |_ 4446.10| 156340 | 4472,00|_ 1498.00| 11979.50 [10| Vĩnh Phúc | 5548,00| 1052.41| 1527.98| 1595.93| 972433 11 Bắc Ninh 1129/60 | 107520| 172800|_ 3932.80 Tổng |54645,61 J18.264.12 18.238,92 |13.129,41 | 104.278,05
Trang 16- Không tách bạch rõ ràng hoạt động cơng ích và hoạt động kinh doanh
dịch vụ khác, nên rất khó kiểm tra, kiểm soát khi xem xét cấp bù
- Mức thu thuỷ lợi phí hiện nay là khá thấp mà vân khơng thu được, vì vậy thu không đủ chi, buộc doanh nghiệp phải cất giảm chỉ theo kiểu “gọt chân cho vừa giầy” và khoản mục dễ cắt giảm nhất là chi cho công tác tu sửa cơng trình, nên cơng trình ngày càng hư hỏng xuống cấp
Tình hình nợ đọng thuỷ lợi phí cũng là vấn dé nan giải, tính đến hết năm
1999 tổng nợ đọng thuỷ lợi phí của các DNTN trong vùng hơn 100 tỷ
đồng (xem bảng 2 8)
- Do thu không đủ chi, nên nợ nần dây dưa kéo dài, đến cuối năm 1999 các DNTN trong vùng ĐBSH đang nợ ngành điện là 35,7 tỷ đồng, chiếm tới 43,4% số nợ của cả nước (35,7 ty/82,218 ty (xem bang 2.9 )
Bang 2.9 NO TIEN DIEN CUA CAC CÔNG TY THUY NONG 6 MOT SO TINH, THANH PHO VUNG DONG BANG SONG HONG
k Tỉnh, thành ats No dong tién dién (triệu dồng) ais |
pho năm 1996 : 1997 1998 1999 5 cộng 1| Hà Nội 0 0 | 74750 | 2525/00 | 3272,50 2| HaiPhong | 48,26 0 0 9477 | 143,03 3| Hà Tây 0 0,51 0,17 0,09 0,77 4| HàNam 121,52 | 1676,45 621,82 719,72 | 3139,5T 5 _Thái Bình 189/70 | 1537/76 1509,13 866,49 | 4103,08 6| Ninh Binh | 3126,00 | 1027,00 | 1134,00 1763,00 | 7050,00 7| Vĩnh Phúc| 30582 | 55544 | 566,74 | 338,12 | 176,13 | 3| Bắc Ninh 2127/00 | 3059/30 | 4912/60 6110/50 |16209,40 Tổng 5918,30 | 7856,46 | 9491,96 | 12417,7 | 35684,41
Trang 17- Quản lý sản xuất thiếu chat chẽ nên sử dụng lãng phí lao dong, nguyên
nhiên, vật liệu, năng lượng.v.v trong sản xuất Tình trạng thua lỗ hàng năm ở các doanh nghiệp thuỷ nông là hết sức nghiêm trọng, các DNTN ở
tỉnh Hải Dương, năm 1998 lỗ gần hai tỷ đồng và năm 1999 lỗ hơn 1 5 ty
Bốn xí nghiệp thuỷ nông của Hà nội (Từ Liêm, Đông Anh, Thanh Trì và Gia Lâm) năm 1998 lỗ 2.205.427789 đồng và năm 1999 lỗ 2.161.741.417 đồng ( xem bảng 2.7)
~ Bộ máy quản lý sản xuất công kénh, nhiều cấp trung gian như ở HTTN Nam Thái Bình, Bác Thái bình, Sông Nhuệ.v.v
- Mối quan hệ và phối kết hợp giữa DNTN với TCQLTNCS chưa tốt
- Còn khá nhiều cán bộ quản lý bất cập với nhiệm vụ được giao
ø — Về quản lý thuỷ nông cơ sở
- TCQLTNCS phần lớn hình thành theo kiểu áp đặt hoặc tự phát và thiếu
đồng bộ nên chưa làm tốt vai trò là “cầu nối” giữa Nhà nước và nhân dân,
giữa DNTN và người sử dụng nước nên hiệu quả hoạt động không cao
- Năng lực tổ chức quản lý còn hạn chế, một số cán bộ không biết họ phải làm gì và làm như thế nào?; nhiệm vụ và quyền hạn của họ ra sao?
- Quan lý theo kiểu lệ làng mà không theo phép nước, có cán bộ ra các quyết định trái với thẩm quyền, vi phạm pháp luật mà không biết
2.3 Những vấn đề đặt ra về mơ hình tổ chức và quản lý ở các hệ thống thuỷ nông vùng đồng bằng Sông Hồng
2.3.1 Những vấn để về tổ chức
- Làm rõ phân công, phân cấp vẻ quản lý giữa Trung ương với địa phương, giữa tỉnh với huyện, ø1ữa Nhà nước với cộng đồng
- Thực hiện tốt chủ trương xã hội hố cơng tác quản lý thuỷ nông, giảm
bớt phạm vi quản lý của các DNTN, mở rộng vai trò và phạm vi quản lý
của TCQLTNCS
Trang 18- Tinh giảm bớt biên chế nhất là bộ máy quản lý và số công nhân thuỷ
nông quản lý kênh và mát ruộng 2.3.2 Những vấn đề về quản lý
- Hồn thiện cơ chế chính sách quản lý đối với DNTN, xoá bỏ triệt để cơ chế “xin — cho’
- Giải quyết tốt mối quan hệ tài chính giữa Nhà nước và doanh nghiệp
thuỷ nông theo cơ chế thị trường
- Củng cố bộ máy quản lý nhà nước, không lẫn lộn chức năng quản lý
Nhà nước và quản lý sản xuất; phân công, phân cấp rõ ràng - Mở rộng quyền tự chủ của DNTN và các TCQLTNCS
- Xây dựng các tiêu chuẩn định mức kinh tế để thực hiện cơ chế khoán
Chương 3
ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
CÁC HỆ THONG THUY NONG, VUNG DONG BANG SONG HONG 3.1 Mục tiêu, phương hướng đổi mới và hoàn thiện mơ hình tổ chức và
quản lý các hệ thống thuỷ nông vùng đồng bằng Sông Hồng
Trên cơ sở phân tích nghiên cứu, luận án đã xác định rõ mục tiêu và phương hướng đổi mới MHTC&QL ở vùng ĐBSH là thu hẹp dần phạm vi quản lý của các DNTN, dồng thời mở rộng vai trò và phạm vi quản lý của TCQLTNCS Trước mát các DNTN quản lý từ cơng trình đầu mối đến các tuyến kênh có diện tích tưới tiêu trên 300-500 ha, phần còn lại giao
cho TCQLTNCS Khi các TCQI/TNCS lớn mạnh thì mở rộng thêm
3.2 Đề xuất mơ hình mới về tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông vùng đồng bằng Sông Hồng
3.2.1 Đối với các doanh nghiệp thuỷ nông
321.1 Mô hình tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông tiên tỉnh
Các HTTN tưới tiêu cho từ hai tỉnh trở lên, có diện tích tưới tiêu lớn trên
Trang 19CTTN liên tỉnh trực thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT để quản lý cơng trình dầu mối, trục kênh chính và các cơng trình trên kênh chính Các
tỉnh trong hệ thống thành lập CTTN trực thuộc UBND tỉnh để quản lý
phần công trình trên dịa bàn và một số cơng trình độc lập khác nằm xen kẽ trong khu vực có diện tích tưới trên 300-500 ha Phần cịn lại thì giao cho TCQLTNCS quản lý, MHTC&QL được minh hoạ như sơ đồ 3.1
Quản lý Nhà nước Quản lý sản xuất kinh doanh
; HOI DONG QUAN
: LY HE THONG
E |
Bo NN & PINT : Ỷ
Ng Cuc Quan ly | : _ [Cong ty thuy néng lien tinh nước và CTTLỸ: “Trực thuộc Bộ NN & PTNT
(Quản lý cơng trình đầu mối và kênh chính)
UBND TỈNH y 1
i Công ty thuỷ nông tỉnh
SONNEPINT : (Quản lý từ kênh cấp I đến cống
i đầu kênh nội đồng)
UBND EN ị : !
ï ip nha nude quan ly |
: } me PHONG NN & PTNT 4 D : : : CC Cap co sở quản lý ] 1
i Y 5
az: Các Hội | | Các Hội | | Các Hội
Ỹ dùng dùng dùng
UBND XÃ è— | nudel nước 2 nước
(Quản lý | | (Quan ly | | (Quan ly
Ghỉ chú: [phản công|_ |phản công|_ |phản công
~ Quản lý nhà nước ca trình của |_ | trình của |_ | trình của
- Quản lý nhà nước và ky thuat_ @—> Hội) Hội ) Hội )
- Quan hệ sản xuất —>
( Công một ký hiệu đường nét dứt và dường nét liên để chỉ một trong hai khả năng)
Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức và quản lý các hệ thống thuỷ nông liên tỉnh (Loại trực thuộc Bộ NN & PTNT)
Trang 20Các HTTN liên huyện do ƯBND tỉnh thành lập CTTN trực thuộc tinh,
quản lý cơng trình từ đầu mối đến cống dầu các tuyến kênh có diện tích tưới tiêu trên 300-500 ha Phần cơng trình cồn lại giao TCQLTNCS quản
lý bằng việc thành lập các Hội dùng nước theo từng tuyến kênh,
MHTC&QL như mô tả ở sơ đồ 3.3
Quản lý Nhà nước Quản lý sản xuất kinh doanh UỶ BAN NHÂN
DÂN TỈNH vụ
Công ty thuỷ nông tỉnh
(Quản lý từ kênh cấp I đến điểm nhận nước của Hội dùng nước)
SỞ NÔNG NGHIỆP &PTNT
UỶ BAN NHÂN
DÂN HUYỆN An Ề : ụ Nhà nước quản lý ,
Phòng Nông i nghiép & PTNT Cơsởquảnlý ' t3» 2m mày
cung sa =1 ee mị Hội Hội Hội
dùng dùng dùng
nước 1 nước 2 nước
(Quản lý | | (Quản lý | | (Quản lý
|Phẩn công|_ |Phẩn công| [Phản công
Ghi chú: trình của see Tinhce ARIE Cee trình của ẹ - Quan ly Nha nude =— Hội ) Hội ) Hội) - Quan ly Nha nước và kỹ thuật ®—* : zi - Quan hé san xuat =—==
( Cùng một ký hiệu đường nét đứt và đường nét liền để chỉ một trong hai khả năng)
Sa đồ 3.3 Mơ hình tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông liên huyện (Loại
trực thuộc Uỷ Ban nhân dân tỉnh)
321.3 Mô hình tổ chứt và quản lý hệ thống thuỷ nông nằm gọn trong một huyện
Các HTTN nằm gọn trong phạm vi một huyện, ƯBND huyện thành lập
Trang 21lý ở các xí nghiệp thuỷ nông huyện phải được tổ chức hết sức gọn nhẹ, theo cơ cấu trực tuyến Ban giám dốc trực tiếp chỉ đạo điều hành sản xuất
mà không thành lập các phòng ban như CTTN trực thuộc Bộ NN&PTNT
hoặc trực thuộc tỉnh
Quản lý Nhà nước Quản lý sản xuất kinh doanh UỶ BAN NHÂN
DÂN HUYỆN
Xí nghiệp thuỷ nơng huyện
(Quản lý đến điểm nhận nướ của Hội dùng nước) | PHONG NONG
NGHIỆP & PTNT Ban giám đốc và các
: chuyên viên giúp việc
-Vé K.thuat -Vé T.chinh
TỔ TỔ TỔ
THUỶ THUỶ THUY
NONG NONG NONG
sol sol SỐ II Nhà nước quản lý ! Ỳ Cơ sở quản lý !
HỘI HỘI HỘI | DUNG DUNG DUNG
NUGC NƯỚC NƯỚC
SỐ I SỐ2 SỐ
Ghi chú:
- Quan ly Nha nude —
- Quản lý Nhà nước và kỹ thuật @—>
- Quan hệ sản xuất ngã
- Chỉ mối quan hệ hợp tác kinhtế “—*e
(Cùng một ký hiệu dường nét đứt và dường nét liền để chỉ một trong hai khả nang)
So dé 3.5 Mơ hình tổ chức và phân cấp quản lý hệ thống thuỷ nông huyện
Trang 223.2.2 Đối với các tổ chức thuỷ nông cơ sở
3.22 1 Mô hình tổ chức và quản ly thuy nông cơ sở
Phương án đổi mới mơ hình tổ chức và quản lý thuỷ nông cơ sở theo
mô hình Hội dùng nước như mô tả ở sơ đồ 3.7
| —- BẠN QUẢN LÝ HDN SỐ 2 BẠN QUẢN LÝ HDN SỐ 3 TDN SỐ TS | TDNSO2 TVDN SO bề TVDN S62 “| TVDNSO 1
Ghichi; Miitén - chi trình tự thành lập
Sơ đồ 3.7 Mơ hình tổ chức và quản lý Hội dùng nước
3.2.3 Những điều kiện cần thiết để áp dụng mơ hình tổ chức và quản lý mới ở
vùng đồng bằng Sông Hồng
Để đổi mới và hoàn thiện MHTC&QL ở vùng ĐBSH như đã dé xuất
trên đây nhất thiết cần phải hội đủ một số điều kiện cần thiết ban đầu
Trang 23" Phải có sự ủng hộ mạnh mẽ của các cấp chính quyền trong bộ máy
quản lý Nhà nước từ Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp & PTNT đến UBND
các tỉnh thành phố, huyện, xã
" Phải được sự đồng tình của nhân dân, đặc biệt là các hộ hưởng lợi từ cơng trình
"Phải chuẩn bị chu đáo trước khi thực hiện, việc đổi mới MHTC&QL sẽ
dụng chạm đến nhiều vấn để, cần lường trước mọi khả năng để chuẩn bị, như:
Về cơ chế chính sách: Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi bổ sung cơ chế chính
sách tạo hành lang pháp lý khi triển khai thực hiện như: quyền sở hữu và
quyền sử dụng tài sản, chính sách thuỷ lợi phí, chính sách hỗ trợ khi có thiên tai, giải quyết cán bộ công nhân viên dôi dư, địa vị pháp lý của
HDN v.v
Về nhân lực và vật lực: Lựa chọn một số cán bộ có kinh nghiệm và nhiệt tình làm nịng cốt khi triển khai thực hiện, chuẩn bị dầy đủ tài liệu tập huấn, hội thảo và một số trang thiết bị cần thiết ban dầu như bàn ghế, sổ
sách kể cả kinh phí hoạt động ban đầu.v.v
3.3 Những giải pháp chủ yếu đề đổi mới mơ hình tổ chức và quản lý hệ
thống thuỷ nông vùng đồng bằng Sông Hồng
Từ kết quả phân tích nghiên cứu trên, luận án da luận giải và đề xuất 07
giải pháp chủ yếu để đổi mới MHTC&QL các HTTN 6 ving DBSH là: 3.3.1 Tăng cường và củng cố tổ chức và quản lý thuỷ nơng, thực sự c đó là
một nhiệm vụ trong tâm của Ngành
Giải pháp này rất quan trọng, mang ý nghĩa tiền đề tạo cơ sở pháp lý để
buộc các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương thực hiện
332 Rà sốt hồn thiện và bổ sung thể chế chính sách trong cong téc Khai
thác quản lý các hệ thống thuỷ nông
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thể chế chính sách nhằm tạo hành lang
Trang 24333 Khao sat đánh giá lại năng lực hoạt động của cdc hé thong thuy néng va
hiện trạng tổ chức và quản lý để xây dựng phương án đổï mới
Khảo sát dánh giá lại năng lực hoạt động của các HTTN, xác định giá
trị, chất lượng, diện tích tưới tiêu của từng cơng trình làm cơ sở để phân
giao cho các bên trước khi sắp xếp lại tổ chức
33⁄4 Kiện toàn cơ cấu tổ chức, xây dựhg lại chức năng nhiệm vụ quyển hạn
từng Công tự, Xf nghiệp vả từng bộ phận theo phương án tổ chức mới
Kiện toàn lại bộ máy quản lý của DNTN theo hướng tỉnh gọn, phân giao chức năng nhiệm vụ rõ ràng để nâng cao hiệu lực quản lý điều hành ˆ
3.3.2 Xây dựng chương trình, kế hoạch đối mới cụ thể và chí tiết
Để chủ động triển khai thực hiện MHTC&QL mới, cần phải xây dựng
chương trình, kế hoạch hết sức rõ ràng và chỉ tiết, vạch ra các mục tiêu,
nội dung và phân công tổ chức cá nhân thực hiện
3.36 Thiết lập quy chế hoạt động của hệ thống, cơ chế phối hợp và làm việc
giữa doanh nghiệp fhuỷ nông với Hội dùng nước và chính quyền đĩa phương Hoạt động của HTTN ln phải tn thủ tính hệ thống, vì vậy khi chuyển giao cho TCQLTNCS thì nhất thiết phải xây dựng qui chế hoạt động
chung của cả hệ thống để tránh xung dột có thể xẩy ra trong khi thực
hiện
337 Tổ chức tập huấn cho các cán Đô chủ chốt của Hội dùng nước, thường
xuyên tổ chức tổng kết đánh giá để bổ sung hồn thiện mơ hình quản lý,
Nhằm giúp TCQLTNCS hoạt động tốt ngay từ khi mới thành lập, Sở
Nông nghiệp &PTNT cần phối hợp với một số tổ chức tư vấn trong và
ngoài nước tập huấn cho số cán bộ chủ chốt về một số lĩnh vực chuyên
môn nghiệp vụ như kỹ năng về tổ chức và quản lý kinh tế-kỹ thuật, kỹ
năng giao dịch đàm phán, kỹ năng tổng kết đánh giá
3.4 Kiến nghị một số biện pháp quản lý vĩ mô đối với ngành thuỷ nông
Trang 25$Một là: Chính phủ cần có một chủ trương kiện toàn sắp xếp lại mơ hình
tổ chức và quản lý thuỷ nông trong cả nước, chỉ thị cho các Bộ, Ngành
va dia phương phải tổ chức thực hiện
Hai là: Cần thể chế hoá một số quy định vẻ quản lý thuỷ nông phù hợp với nguyên tắc và sự vận động của nó trong cơ chế thị trường
Ba là: Hợp nhất chức năng quản lý Nhà nước vẻ tài nguyên nước và
cơng trình thuỷ lợi và giao cho một Bộ quản lý
Bốn là: Quy dịnh rõ phân cấp, phân quyền trong quản lý thuỷ nông
Năm là: Đổi mới cơ chế quản lý đối với DNTN, xoá bỏ triệt để cơ chế
quản lý theo kiểu bao cấp
Sáu là: Nhanh chóng thay đổi chính sách thuỷ lợi phí đã quá lỗi thời và
lạc hậu
Bay là: Có chính sách đầu tư khôi phục lại các hệ thống đã quá xuống
cấp đạt đến “mức chuẩn “ trước khi chuyển giao cho HDN
Tám là: Nên nghiên cứu chính sách bảo hiểm oho các DNTN, HDN khi gặp các rủi ro do thiên tai
KẾT LUẬN
Đổi mới và hoàn thiện MHT: C&QL các HTTN vùng ĐBSH là yêu cầu
cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả cơng trình phục vụ tốt sản
xuất nông nghiệp, dân sinh kinh tế-xã hội Để đạt được mục tiêu đề ra,
tác giả luận án đã hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu dat ra với các nội
dung cơ bản sau đây:
1 Đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiên về TC&QL các HTTN, dặc biệt khi chuyển sang hoạt động trong nền kinh tế thị trường
2 Hệ thống hoá và tổng kết được các kinh nghiệm vẻ đổi mới mơ hình tổ
chức và quản lý HTTN ở một số nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời giới thiệu một số điển hình vẻ quản lý thuỷ nông ở một số dia
Trang 263 Phân tích khá đây đủ, chi tiết vẻ lịch sử hình thành phát triển các HTTN và các MHTC&QL ở vùng ĐBSH, đặc biệt làm rõ thực trạng về TC&QL, và chỉ ra các bất cập của MHTC&QL từ khi chuyển sang hoạt
động theo cơ chế thị trường Đây là cơ sở giúp tác giả luận án nghiên cứu
dé xudt MHTC&QL mới
4 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về TC&QL các HTTN, kết hợp với phân tích thực trạng, tác giả luận án đã đề xuất các MHTC&QL, thuỷ nông ở vùng ĐBSH theo quy mô và phạm vi phục vụ tưới tiêu khác
nhau
5 Luận án đã đề xuất 07 giải pháp để thực hiện MHTC&QL mới, các giải pháp là thiết thực và khả thi, tạo điều kiện thuận lợi khi triển khai thực hiện Đồng thời kiến nghị một số biện pháp quản lý vĩ mô với Nhà nước để nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý thuỷ nông
Với các kết quả nghiên cứu trên đây, luận án đã hoàn thành mục dích và
nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra Nội dung và phương pháp nghiên cứu nêu
trong luận ấn mới chỉ là vấn đề cốt yếu, với khả năng và thời gian có hạn, luận ấn chác chấn không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế vì vậy Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các nhà khoa học,
các nhà thực tiên và các độc giả để có thể hiểu biết sâu sắc hơn trong lĩnh
vực mà Tác giả say mê nghiên cứu
Đề tài “Đổi mới mơ hình tổ chức và quản lý hệ thống thuỷ nông ở
vùng ĐBSH” là một vấn để khá mới mẻ ở Việt nam cả về lý luận và thực
tiên Vì vậy, Tác giả đã để nghị với Bộ NN&PTNT, UBND và Sở
NN&PTNT các tỉnh trong vùng cho áp dụng một số nội dung nghiên cứu
trên tại dịa phương Một số tỉnh như Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên và
TP Hà Nội đã chấp thuận và giao Trung tâm Nghiên cứu kinh tế thuỷ lợi
chủ trì thực hiện và Tác giả là chủ nhiệm dề tài Đến nay, kết quả nghiên
Trang 27CUA TAC GIA DA CONG BO CO LIEN QUAN DEN LUAN AN
1 Đoàn Thế Lợi (2003), “Thực trạng và giải pháp củng cố tổ chức va
quản lý thuỷ nơng” Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (5),
tr.589-590
2 Doan Thế Lợi (2003), “Một số kinh nghiệm về quản lý thuỷ nông
trên thế giới ” Tạp chí Nóng nghiệp & Phái triển nông thôn, (6) tr.803- 806
3 Đoàn Thế Lợi (2000), “Chính sách giá nước và vấn để đổi mới mơ
hình tổ chức và quản lý ở các hệ thống thuỷ nông” Tạp chi Thuy Loi ,
(332) tr.16-17