các bài hóa nên đọc trước kì thi đại học

13 427 0
các bài hóa nên đọc trước kì thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:Cho thế điện cực chuẩn của các kim loại: E 0 Ni 2+ /Ni = - 0,26V; E 0 Cu 2+ /Cu = + 0,34V Giá trị suất điện động chuẩn E 0 của pin điện hóa Ni-Cu là A. + 0,08V B. +0,60V C. – 0,08V D. – 0,60V Ôn Lý thuyết: - Sự xuất hiện dòng điện đi từ cực Cu sang cực Zn chứng tỏ rằng có sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực nói trên, tức là trên mỗi điện cực đã xuất hiện một thế điện cực nhất định - Suất điện động của pin (E) là hiệu của thế điện cực dương (E (+) ) và điện cực âm (E (-) ). Điện cực dương là điện cực có thế lớn hơn và suất điện động của pin luôn là số dương E = E (+) – E (-) - Suất điện động chuẩn của pin (E o ) là suất điện động khi nồng độ ion kim loại ở điện cực đều bằng 1M (ở 25 o C) E o = E o (+) – E o (-) hoặc E o = E o catot – E o anot - Ví dụ E o = E o Cu 2+ /Cu – E o Zn 2+ /Zn gọi là suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Cu Nên Giá trị suất điện động chuẩn E 0 của pin điện hóa Ni-Cu là: E o = E o Cu 2+ /Cu – E o Ni 2+ /Ni= 0,34V – (- 0,26V) = + 0,60 V Câu 2: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, eten và propin có tỉ khối so với hidro bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,5 B. 25,0 C. 37,5 D. 50,0 Câu 3.Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 2 lit H 2 O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch thu được có gía trị pH=1 và chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị m là A.28,10 B.23,05 C.46,10 D.38,20 Ôn lý thuyết: Nhiệt phân phân phân tích theo 3 kiểu: a, M(NO 3 )  M(NO 2 ) n + O 2 ↑ M trước Mg b,M(NO 3 )  M 2 O n + NO 2 ↑ + O 2 ↑ Mg ( từ Mg  Cu) c, M(NO 3 ) n  M + NO 2 ↑+ O 2 ↑ M đứng sau Cu 1. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa-khử - Dãy điện hóa của kim loại Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Ag + Au 3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Ag Au Tính khử của KL giảm dần 2. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại Ý nghĩa: dự đoán phản ứng giữa các cặp oxi hóa – khử theo quy tắc α (anpha) ChÊt oxi ho¸ yÕu ChÊt oxi ho¸ m¹nh ChÊt khö m¹nh ChÊt khö yÕu t¹o thµnh Ví dụ: Fe 2+ + Al  ? Al 3+ + Fe  ? KNO 3 Fe(NO 3 ) 2 Câu 4: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng hết với 11,5 gam Na, sau phản ứng thu 39,3 gam chất rắn. Nếu đem tách nước 28,2 gam hỗn hợp trên ở 140 0 C, H 2 SO 4 đặc thì thu được m gam ete. Giá trị của m là A. 19,2 B. 24,6 C. 23,7 D. 21,0 Câu 5: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NaF. B. CH 4 . C. H 2 O. D. CO 2 . HD NaF có hiệu độ âm điện = 3,98 – 0,93 = 3,05 > 1,7 nên là liên kết ion Câu 6: X là axit hữu cơ no, mạch hở có công thức phân tử C x H y O z . Mối quan hệ của x, y, z là A. 2 2 2 z y x= − + B. 2 2y x z = + − C. 2 2y x z = − + D. 2 2y x = + Câu 7. X là hợp chất mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90 đvC. Cho X tác dụng với Na dư thu được số mol H 2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác X có khả năng phản ứng với NaHCO 3 . Số công thức cấu tạo của X có thể là A. 3 B.4 C.5 D.2 Câu 8: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2 2 4 2NO (k) N O (k) → ¬  Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với 2 H ở nhiệt độ 1 T bằng 27,6 và ở nhiệt độ 2 T bằng 34,5. Biết 1 T > 2 T . Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt Câu 9: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8 0 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%. HD CH 3 CH 2 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O 0,64 0,64 Thể tích C 2 H 5 OH nguyên chất = 36,8 ml, khối lượng = 29,44 gam Khối lượng CH 3 COOH thu được: 29,44.60.30%/46 = 11,52 gam Thể tích H 2 O = 423,2 ml, khối lượng H 2 O = 423,2 gam Khối lượng O 2 pư = 0,64.30%.32 = 6,144 gam Khối lượng dung dịch = 29,44 + 423,2 + 6,144 = 458,784 gam C% = 2,51% Câu 10: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na + ; x mol 2- 4 SO ; 0,12 mol - Cl và 0,05 mol + 4 NH . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705 HD Ta có: 0,12.1 + 0,05.1 = 0,12.1 + 2x Tìm được x = 0,025 Số mol Ba 2+ = 0,03 mol, OH - = 0,06 mol Ba 2+ + SO 4 2- BaSO 4 . 0,025 0,025 0,025 NH 4 + + OH - NH 3 + H 2 O 0,05 0,05 Dung dịch Y: Ba 2+ dư: 0,005 mol, Na + : 0,12 mol, Cl - : 0,12 mol, OH - dư: 0,01 m Y = 7,875 gam Câu 11: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < M Z ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H 2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9% D. 29,6% HD Do %O trong X< 70% nên M X > 64.100/70 = 91,42, tức là phải có từ 3 nguyên tử C trở lên Số mol O 2 = 0,4 mol, CO 2 = 0,35 mol, H 2 O = 0,45 mol Số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp là 0,35/0,2 = 1,75. số nguyên tử H = 4,5 Vậy phải có ancol là CH 3 OH, ancol kết tiếp là C 2 H 5 OH Theo BT nguyên tố O ta có số mol O trong acid X và 2 ancol là: 0,35.2 + 0,45 – 0,8 = 0,35 mol Đặt số mol X là x, số mol 2 ancol là y Ta có: x + y = 0,2 và 4x + y = 0,35 Suy ra: x = 0,05, y = 0,15 CH 3 OH + 1,5O 2 CO 2 + 2H 2 O a 1,5a a 2a C 2 H 5 OH + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O b 3b 2b 3b C x H y O 4 + (x + 0,25y-2)O 2 x CO 2 + 0,5y H 2 O 0,05 0,05(x + 0,25y -2) 0,05x 0,025y Ta có: a + b = 0,15 (*) a + 2b + 0,05x = 0,35 (**) 2a + 3b + 0,025y = 0,45 (***) Và: 1,5a + 3b + 0,05x + 0,0125y – 0,1 = 0,4(****) (**): a + 2b = 0,35 – 0,05x thay vào (****) 1,5(0,35 – 0,05x) + 0,05x + 0,0125y = 0,5 Suy ra: 0,025x – 0,0125y = 0,025 Tức là: y = 2x-2 Nếu x = 3, y = 4 axit X là HOOC-CH 2 -COOH Tìm được: a = 0,1, b = 0,05 %CH 3 OH = 3,2/(3,2+ 2,3 + 5,2) = 29,9% Nếu x = 4, y = 6 axit X là HOOC-C 2 H 4 –COOH Tìm được: a = 0,15, b = 0. Vô lý Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một thu được 3,96 gam H 2 O. Nếu oxi hoá 0,1 mol hỗn hợp hai ancol trên bằng oxi, xúc tác Cu với H = 100%, thu được hỗn hợp anđehit. Cho hỗn hợp anđehit trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 , thu m gam Ag. Giá trị m là A. 21,6 ≤ m < 43,2 B. m = 43,2 C. m =21,6 D. 27,0 ≤ m < 43,2 Câu 13: Khi cho 0,03 mol CO 2 hoặc 0,09 mol CO 2 hấp thụ hết vào 120ml dung dịch Ba(OH) 2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là A. 1,0 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,0 Câu 14: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm eten, propen và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,94. Trong X, tỉ lệ mol của eten và propen là 2 : 3. Dẫn X qua bột Ni, t 0 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 12,3125 (giả sử hiệu suất phản ứng hiđro hoá hai anken là như nhau). Dẫn Y qua bình chứa dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng m gam. Giá trị của m là A. 0,728 B. 3,200 C. 6,400 D. 1,456 Câu 15.Cho a gam Fe ( dư) vào V 1 lit Cu(NO 3 ) 2 1M thu được m gam rắn Cho a gam Fe (dư) vào V 2 lit AgNO 3 1M, sau phản ứng thu được m gam rắn. Mối liên hệ V 1 và V 2 là A. V 1 =2 V 2 B. V 1 =10 V 2 C. V 1 =V 2 D. 10V 1 = V 2 Câu 16.X gồm metanol, etanol, propan-1 ol, và H 2 O, cho m gam X + Na dư thu được 15,68 lit H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được Vlit CO 2 (đktc) và 46,8 gam H 2 O. Giá trị m và V là A.42,0 và 26,88 B.19,6 và 26,88 C.42 và 42,56 D.61,2 và 26,88 Câu 17: Dung dịch X gồm Al 3+ , Fe 3+ , 0,1 mol Na + , 0,2 mol SO 4 2- , 0,3 mol Cl - . Cho V lit dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A.0,6 B.0,7 C.0,5 D.0,8 Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 448,0. B. 716,8. C. 573,4. D. 896,0. Câu 19: Hòa tan 19,2 gam bột Cu bằng 400 ml dung dịch HNO 3 0,5 M và H 2 SO 4 1,0 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là A. 48,0 gam. B. 15,8 gam. C. 70,0 gam. D. 56,4 gam. Câu 20: Nguyên tử R tạo được cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. R là Na có Z = E = 11 , nên chọn C Câu 21: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 22: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46 0 . Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO 2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là A. 84,8 gam B. 106 gam C. 212 gam D. 169,6 gam Câu 23: Hòa tan hết 19,9 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước thu được 4 lít dung dịch X có pH = 13. Trung hòa dung dịch X bằng axit H 2 SO 4 vừa đủ sau phản ứng thu được 23,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Na trong hỗn hợp trên là A. 11,56%. B. 16%. C. 17,8%. D. 62,55%. Câu 24: Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol axit propanoic và 0,1 mol metyl axetat phản ứng với dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 31,7 B. 27,3 C. 26,6 D. 30,3 Câu 25: Trung hoà 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 x mol/lít. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 25,625 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x bằng A. 0,345 B. 0,265 C. 0,400 D. 0,300 Câu 26: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 3 : 5 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 3 Câu 27: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. R 2 O n > RH 8-n R.100/(R +8-n) : 2R.100/ (2R + 16n) = 11/4 > R = (43n – 88)/7 chọn n = 4 > R = 12 (C ) Câu 28: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3 ) 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 13,80 B. 15,20 C. 10,95 D. 13,20 Câu 29: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. C n H 2n x mol C m H 2m+3 N y mol + O 2 > CO 2 + H 2 O + N 2 0,2025 0,1 0,205 (bt oxi) Mol amin = 2/3 (H 2 O – CO 2 ) = 0,07 Bt C : nx + 0,07m = 0,1 Bt H : nx + 0,07(2m+3)/2 = 0,205 > Câu 30: Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 56,338 % về khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. N. C. As. D. S. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O 2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. X tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. X làm mất màu nước brom B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. C. Trong X có ba nhóm –CH 3 . D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. Câu 33: Hỗn hợp X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối so với H 2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70% B. 60% C. 50% D. 80% Câu 34: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là A. 5,64 B. 7,90 C. 10,08 D. 8,84 Câu 35: Cho phản ứng : N 2 (k) + 3H 2 (k) € 2NH 3 (k); H∆ = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200 ml dung dịch HNO 3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8 B. 6,4 C. 9,6 D. 3,2 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải FeS 2 + 4H + + 5NO 3 - => Fe 3+ + 5NO + 2SO 4 2- + 2H 2 O 0,1 => 0,4 => 0,5 => 0,1 Có n Cu tối đa = (3/4n H + + nFe 3+ ) :2 = (3/4.0,4 + 0,1) : 2 = 0,2 mol => m =12,8 gam Chọn A. Câu 37: Oxi hoá 6 gam ancol X bằng oxi (xúc tác Cu, t 0 ) thu được 8,4 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Ag 2 O dư trong NH 3 , đun nóng thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 B. 32,4 C. 64,8 D. 54,0 Câu 38: Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M được 2,24 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thu m(g) kết tủa. Giá trị của m là A. 21,525 B. 26,925 C. 24,225 D. 27,325. Câu 39: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl 2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO 3 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,05 B. 59,25 C. 53,85 D. 48,45. Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H 2 O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3 thu được 1,4 a mol CO 2 . Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8% Câu 41:Cho phương trình phản ứng: Fe (NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + HNO 3 + NO + H 2 O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: A. 40 B. 42 C. 34 D. 36 Câu 42: Hỗn hợp X gồm H 2 , C 2 H 4 và C 3 H 6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H 2 đã phản ứng là A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Số mol giảm bằng số mol H 2 phản ứng. 18,5 1 0,075 20 − = Câu 43: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2- và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa Cl ¯ , NO 3 ¯ và y mol H + ; tổng số mol Cl ¯ , NO 3 ¯ là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Câu 44: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9 H 10 O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 B. HCOOC 6 H 4 C 2 H 5 C. C 6 H 5 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOC 6 H 5 HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Loại A và C vì không thu được 2 muối; loại B vì M HCOONa = 68 < 80 Chọn D Câu 45: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (không tạo ra SO 2 ). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91% B. 64,00% C. 66,67% D. 37,33% HƯỚNG DẪN GIẢI Lời giải Xét trên toàn bộ quá trình nhận thấy Al (x mol); Fe (y mol) đều lên số oxi hóa cao nhất (e nhường) Bên nhận e chỉ có KMnO 4 (vì Cl 2 tham gia tạo Cl - , sau đó lại bị KMnO 4 oxi hóa thành Cl 2 ) Vậy có: 27x + 56y + 2,4 = 16,2 ; 3x + 3y = 0,21.5  Y = 0,15 mol => %m Fe = (0,15.56 + 2,4) : 16,2.100% = 66,67%. (bài toán yêu cầu tư duy nhiều về tính chất hóa học ) Chọn B. Câu 46: Đưa một hỗn hợp khí N 2 và H 2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. A. 22.22%, 66.67%, 11.11% B. 30%, 60%, 10% C. 20%, 60%, 20% D. 33.33%, 50%, 16.67% Câu 47: Tổng số hạt mang điện trong anion XY − 2 3 bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9. - Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e) P = e nên : x = 2p + n. - Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có 822 ≤≤ Z ) : pnp 5,1≤≤ để lập 2 bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p. Theo đề bài, ta có: P X = P Y + 8 P X + 3 P Y + E X + 3E Y = 80 2P X + 6 P Y = 80 P X = Z X = 16; P Y = Z Y = 8; Nên đáp án là C. 16 và 8 Câu 48: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H 2 NC n H 2n COOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2 , H 2 O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. HD X, Y đều được tạo bởi axit amin no, đơn chức nên CTC của X: C x H 2x-1 O 4 N 3 , Y: C y H 2y-2 O 5 N 4 . (dựa vào công thức tính độ bất bão hoà của phân tử) C y H 2y-2 O 5 N 4 yCO 2 + (y-1)H 2 O 0,05 0,05y 0,05(y-1) Ta có: 44.0,05y + 18.0,05(y-1) = 36,3, suy ra y = 12 Vậy axit amin tạo ra X và Y là NH 2 C 2 H 4 COOH Số mol CO 2 thu được khi đốt 0,01 mol X là: 0,01.9 = 0,09 Khối lượng kết tủa là: 0,09.197 = 17,73 gam Câu 49: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram Al ở catot và 89,6 m 3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 115,2 B. 82,8 C. 144,0 D. 104,4 HD Catot: Al 3+ + 3e Al Anot: 2O -2 O 2 + 4e x x 4x C CO + 2e y 2y C CO 2 + 4e z 4z Ta có: x + y + z = 4000 32x + 28y + 44z = 16,7.2.4000 = 133600 Và z = 0,015.89600/1,12= 1200 Giải ra: x = 600, y = 2200 Vậy tổng số mol e trao đổi bằng = 4x + 2y + 4z = 11600 Suy ra: Khối lượng Al = 11600.27/3 = 104400 gam = 104,4 kg Câu 50: Một hỗn hợp X gồm CH 3 OH, CH 2 =CHCH 2 OH, CH 3 CH 2 OH, C 3 H 5 (OH) 3 .Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO 2 và 27 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. Câu 51: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 1. Ala-Gly-Val 2. Gly-Val-Gly 3. Val-Gly-Ala Cứ cắt lần lượt thì ra được tripeptit như trên Câu 52: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol NaOH; 0,05 mol KOH; 0,05 mol Ba(OH) 2 . Dung dịch sau phản ứng có khối lượng A. (m - 5,05) gam. B. (m + 6,6) gam. C. (m - 11,65) gam. D. (m - 3,25) gam. Muốn làm tốt dạng bài tập này cần nắm tỉ lệ mol và cách đặt số mol vào cho phù hợp- Một số bài phải sử dụng phương trình ion rút gọn khi gặp bài CO 2 + hh ( NaOH và Ca(OH) 2 ) CO 2 + 2OH - → CO 3 2- + H 2 O (1) CO 2 + OH - → HCO 3 - (2) f= 2 CO OH n n − o f ≥ 2 : chỉ tạo muối CO 3 2- o f ≤ 1 : chỉ tạo muối HCO 3 - o 1 < f < 2 : tạo cả muối HCO 3 - và CO 3 2- ♣ Dạng 1. a mol CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH) 2 hay Ba(OH) 2 ) .Yêu cầu. Tính 1. Khối lượng kết tủa CaCO 3 hay BaCO 3 tạo ra , Cách làm rất đơn giản: • Nếu thấy a < b thì => ĐS: 3 2 CaCO CO n n = = a mol . • Nếu thấy a > b thì => ĐS: 3 2 CaCO CO OH n n n − = − = 2b – a 2. Khối lượng của từng muối thu được ( muối HCO 3 - và muối CO 3 2- ) Cách làm rất đơn giản: • Trước tiên: lấy 2 OH CO n n − = f , Nếu thấy giá trị 1 < f < 2 Thì sẽ có 2 muối sinh ra ( đó là HCO 3 - và CO 3 2- ) • 2 3 2 CO HCO OH n n n − − = − • 2 2 3 CO CO OH n n n − − = − ♣ Dạng 2 . Cho V (lit) CO 2 (đktc) tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH) 2 hay Ba(OH) 2 ) thu được x mol kết tủa ( ↓ ) . Yêu cầu. Tính : 1.Thể tích khí CO 2 .Thường có 2 ĐS. ĐS 1: 2 (min)CO n n ↓ = ĐS 2: 2 ( ax)CO m OH n n n − ↓ = − ♣ Dạng 3: a mol CO 2 + Ca(OH) 2 hay Ba(OH) 2 bmol kết tủa. Tính Ca(OH) 2 • 2 2 ⇒〉 ↓ nn CO muối n CO 2 = n ↓ ⇒ muối trung hòa CaCO 3 Số mol OH - = 0,05 + 0,05 +0,1 = 0,2 mol Số mol CO 2 = 0,15 mol f=Error! Not a valid embedded object. Khối lượng hh khi cho CO 2 vào m gam dd bazơ là: m + 6,6; nhưng đồng thời lúc đó có 0,05 mol BaCO 3 kết tủa: 0,05.197 = 9,85 gam. Vậy khối lượng dd sau phản ứng là: m + 6,6 – 9,85 = m – 3,25 Câu 53: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là: A. Ala, Val. B. Gly, Gly. C. Ala, Gly. D. Gly, Val. [...]...Ôn lý thuyết học thuộc lòng các tên chất sau: Tên gọi một số amino axit được cho trong bảng sau Công thức Tên thay thế (*) Viết tắt Tên bán hệ thống(**) Tên thường(***) H2NCH2COOH Axit aminoetanoic thế (*) Gly Axit aminoaxetic... trong 45 phút 2 giây Tại catot sau điện phân thu được A 1,568 lit khí B 3,68 gam kim loại C 3,12 gam kim loại D 2,84 gam kim loại a) Ôn lý thuyết: Tính lượng chất thu được ở các điện cực Định luật Faraday: m= AIt 96500n m: khối lượng các chất thu được ở điện cực A: khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực n: số e mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận I: cường độ dòng điện (A- ampe) t: thời... và K+ là 0,06 mol) với 600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO42–, 0,03 mol Cl–, y mol H+ pH của dung dịch thu được sau phản ứng là A 1,0 B 12,0 C 13,0 D 2,0 Giải: a mol Na+, b mol K+ theo đề bài ta có: a + b = 0,06 Nên x = a + b = 0,06 Mặt khác: y = 2.0,01 + 0,03 = 0,05 - số mol H+ có trong 400 ml: 0,024 mol - số mol OH- có trong 600 ml: 0,03 mol → H+ + OH– H2O Suy ra số mol OH dư: 0,006 mol = 6.10-3... giá trị là: A 224,38 B 203,98 C 152,98 D 81,6 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Câu 56: Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A 30 B 48 C 38 D 66 Thường phân tích phản ứng trên thành 2 phản ứng như sau: → 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O +8 +3 +9 (3Fe) − 1e → 3( Fe ) 3x 1x N +5 + 3e → N +2 của NO → 1x N +5 + 1e → . O 2 ↑ M trước Mg b,M(NO 3 )  M 2 O n + NO 2 ↑ + O 2 ↑ Mg ( từ Mg  Cu) c, M(NO 3 ) n  M + NO 2 ↑+ O 2 ↑ M đứng sau Cu 1. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa- khử - Dãy điện hóa của kim. rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. R 2 O n > RH 8-n R.100/(R. (m - 3,25) gam. Muốn làm tốt dạng bài tập này cần nắm tỉ lệ mol và cách đặt số mol vào cho phù hợp- Một số bài phải sử dụng phương trình ion rút gọn khi gặp bài CO 2 + hh ( NaOH và Ca(OH) 2 ) CO 2

Ngày đăng: 31/01/2015, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan