1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sử 8.HKII(12-13)

67 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 454 KB

Nội dung

HỌC KÌ II Ngày soạn:03.01.2013 Ngày dạy: 8a3,2 – 07.01.2013 8a1 – 08.01.2013 Phần 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 ĐẾN CUỐI TK XIX. Tiết 36. Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược VN và nét chính về diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng; trình bày được diễn biến chiến sự ở Gia Định và biết được nội dung cơ bản một số điều khoản trong Hiệp Ước Nhâm Tuất. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ảnh, sử dụng bản đồ, các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ. - Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống thực dân của nhân dân ta. - Phê phán thái độ bạc nhược hèn yếu của Nhà Nguyễn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của tư bản phương tây. - Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định từ 1858- 1861 - Bản đồ hành chính Việt Nam. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (Không) * Đặt vấn đề (1p): Khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1858- 1873 2. Bài mới Hoạt động thầy- trò Nội dung GV ? THMT: Dùng bản đồ Đông Nam Á TK XIX (trước khi Pháp xâm lược) Nhận xét tình hình chung ĐNÁ TK I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM. 1. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858- 1859). (18p) HS ? Y,TB K,G ? GV ? K,G HS ? ? K,G ? K,G HS ? Tb,y ? ở này? Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam chúng đã xâm lược khá nhiều nước ở vùng này. Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Pháp đã tiến hành xâm lược Việt Nam như thế nào? Dùng lược đồ giới thiệu địa danh Đà Nẵng. Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm đầu tiên để nổ súng xâm lược Việt Nam? Bước đầu thực dân Pháp đã bị thất bại như thế nào? Vì sao thực dân Pháp tiến công Gia Định? Tại sao ta thất bại? Nhân dân có thái độ như thế nào khi Pháp tấn công Gia Định? Sau khi chiếm được Gia Định tình * Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. - Nguyên nhân sâu xa: Chủ nghĩa TB phát triển, cuối TK XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Nguyên nhân trực tiếp: + Lấy cớ bảo vệ Đạo Gia-tô. + Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn. * Chiến sự ở Đà Nẵng. - Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam - Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 (22p) - 17.2.1859: Thực dân Pháp tấn công Gia Định. Quân ta thất bại. - Nhân dân nhiều nơi nổi dậy kháng Pháp. Y,Tb ? Y,Tb ? Y,Tb ? Y,Tb ? Y,Tb ? Y,Tb ? Y,Tb K,G ? Y,Tb K,G HS hình quân Pháp như thế nào? Thái độ của triều đình Nguyễn như thế nào trước việc Pháp từng bước xâm lược nước ta? Trước thái độ nhu nhược yếu hèn của triều đình Nguyễn, thực dân Pháp đã có hành động gì? Trên đà thắng lợi Pháp đã làm gì? Thái độ sai lầm của triều đình Huế đã đưa tới hậu quả gì? Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nguyên nhân nào khiến triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất? + Bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ. + Rảnh tay đối phó phong trào khởi nghĩa của nhân dân. Thái độ của em như thế nào trước việc triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất? Tự nói lên suy nghĩ của mình - Pháp gặp khó khăn ở chiến trường châu Âu và Trung Quốc. - Triều đình không kiên quyết chống giặc chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hoà. - Sáng 24.2.1861: Pháp đánh Đại đồn Chí Hoà. Đại đồn Chí Hoà thất thủ. - Pháp lần lượt chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. * Ngày 5.6.1862: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. * Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (SGK) => Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc. → Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về việc để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc. 3. Củng cố - Luyện tập (3p) ? Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Bước đầu thực dân Pháp đã bị thất bại như thế nào? ? Hoàn cảnh? Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất? Thái độ của em như thế nào trước việc triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất? 4. Hướng dẫn học ở nhà (1p) - Học nội dung bài. - Chuẩn bị tiếp phần II. *********************************************** Ngày soạn: 11.01.2013 Ngày dạy:8a3,2 – 14.01.2013 8a1 – 15.01.2013 Tiết 37. Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (Tiếp). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì - Cuộc kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây. 2. Kỹ năng: - Quan sát kênh hình SGK để nhận xét các nhân vật lịch sử và diễn biến cuộc kháng chiến. - Liên hệ các kiến thức ở môn Văn học 3. Thái độ. - Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống thực dân của nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của tư bản phương tây. - Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định từ 1858- 1861 - Bản đồ hành chính Việt Nam. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (4p) ? Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? Bước đầu Pháp đã bị thất bại như thế nào? ? Hoàn cảnh? Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất? Trả lời: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. +Nguyên nhân sâu xa: Chủ nghĩa TB phát triển, cuối TK XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam + Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ bảo vệ Đạo Gia-tô, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn. - Chiến sự ở Đà Nẵng. + Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam + Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. * Đặt vấn đề (1p): Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc. Tuy nhiên, những sĩ phu yêu nước, nhân dân lao động vẫn kiên cường chiến đấu dù gặp nhiều khó khăn 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi HS GV ? HS ? HS GV ? Tb,y ? K,g HS ? Tb,y ? Tb,k HS ? K,g GV Đọc Hỏi, HS trả lời -> GV đánh dấu hoàn thiện trên lược đồ câm theo trình tự diễn biến các cuộc khởi nghĩa Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp tại Đà Nẵng, thái độ của nhân dân ta như thế nào? (THMT) Qs lược đồ và cho biết: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Sau khi chiếm được Đà Nẵng sẽ sử dụng làm bàn đạp mở đường đèo Hải Vân lên kinh thành. Khi Pháp tiến vào Gia Định, nhân dân đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào? Trình bày những hiểu biết của em về Trương Định? SGK Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa của Trương Định? Quan sát H85 em hãy mô tả “Quang cảnh buổi lễ phong soái Trương Định? Em hãy so sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và triều đình trước sự xâm lược của thực dân Pháp? Ngay từ khi thực dân Pháp tiến vào nước ta, quân dân ta đã anh dũng chống giặc, ủng hộ kế sách của II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858- 1873. 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ. (18p) - Tại Đà Nẵng, nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống Pháp. - Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861) - Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho địch thất điên bát đảo. ? Tb,y ? Tb,y Nguyễn Tri Phương đẩy địch vào tình thế khó khăn và làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của chúng. Khi Pháp mở rộng chiến tranh đánh chiếm các tỉnh Nam Kì tinh thần đấu tranh của nhân dân càng lên cao mạnh mẽ điều đó được thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa của quân dân Đà Nẵng và khởi nghĩa Trương Định Về phía triều đình Huế, thì lo sợ thiếu quyết tâm chống giặc: khi Pháp tấn công nước ta, vì quyền lợi giai cấp trực tiếp bị đụng chạm, bọn chúng có phản ứng lại nhưng vì bất đắc dĩ phải chống Pháp nên sức chống cự yếu ớt, để rồi đầu hàng từng bước. Chính tư tưởng đó làm cho Triều đình Huế bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng ke thù (9.1958, khi giặc đổ bộ vào Đà Nẵng, quan quân triều đình Trần Hoàng, Lê Đình Lí đến Nguyễn Tri Phương đều án binh bất động, chỉ bao vây mé ngoài biển, khi chúng đánh rát Đà Nẵng chỉ có 3000 quân chính qui, nhưng triều đình vẫn không hề chủ động tấn công trong khi đó những điều kiện phòng thủ và tấn công trên mặt trận Đà Nẵng là không hề nhỏ chính tướng giặc Giơ-nui-y nhận định “Nếu họ (triều đình Huế) đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rồi” Học sinh đọc. Thái độ của Triều Đình như thế nào sau khi ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất? Hậu quả của các việc làm trên của Triều Đình Huế là gì? 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (18p) - Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây: + Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ, ra lệnh bãi binh. + Do thái độ cầu hòa của triều Huế, ? Tb,y ? K,g ? K,g ? HS K,g ? K,g HS ? Tb,y HS Thái độ của nhân dân khi Pháp trắng trợn từng bước xâm lược nước ta? Hãy nêu một vài nét về Nguyễn Hữu Huân? Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trung Trực? Em nhận xét gì về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ở Nam kỳ? Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại. Liên hệ với kiến thức văn học đọc và nêu tên một số bài thơ, văn nói về tinh thần chiến đấu của nhân dân chống Pháp trong thời kì này? Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Dựa vào H86/sgk: xác định một số địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì? Lên xác định Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây NK (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn. - Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra dưới nhiều hình thức phong phú: + Bất hợp tác với giặc, kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, … + Các nho sĩ dùng ngòi bút cổ vũ lòng yêu nước, chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị 3. Củng cố - Luyện tập (3p) ? Hãy so sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và triều đình trước sự xâm lược của thực dân Pháp? ? Em hãy nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ở Nam kỳ theo thứ tự: Số lượng, quy mô, kết quả? 4. Hướng dẫn học ở nhà (1p) - Học bài cũ. Tìm hiểu cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ (1873- 1874). ********************************************* Ngày soạn: 19.01.2013 Ngày dạy: 8a3,2 – 21.01.2013 8a1 – 22.01.2013 Tiết 38. Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873- 1884). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp - Thái độ của triều đình Huế trước việc Pháp đánh chiếm Bắc Kì. - Trình bày được cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tường thuật sự kiện lịch sử 1 cách hấp dẫn, kỹ năng nêu vấn đề và giải đáp các vấn đề bằng các kiến thức có tính thuyết phục. 3. Thái độ. - Có thái độ đúng đắn khi xem xét sự kiện l.sử, nhất là công, tội của nhà Nguyễn. - Củng cố lòng tự hào dân tộc, trước những chiến công của cha ông, trân trọng lịch sử tôn kính các vị anh hùng dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối TK XIX. - Bản đồ Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần 1. - Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1973. 2. . Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (4p) ? Trình bày tóm lược của kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì từ 1858 - 1875? ? Hãy so sánh 2 kiểu thái độ, 2 kiểu hành động của Triều đình và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp? Trả lời: - Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống Pháp. - Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861) - Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. - Trương Quyền tiếp tục kháng chiến. * Đặt vấn đề: Sau khi đánh chiếm Nam Kì, thực dân Pháp tiếp tục mưu đồ xâm lược toàn bộ lãnh thổ Việt Nam bằng việc tấn công Bắc Kì (1p) 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động thầy- trò Nội dung ? Tb,y HS ? Tb,y HS HS ? ? K,g HS Học sinh đọc. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ? * Thực dân Pháp: - Thiết lập bộ máy chính trị có tính chất quân sự từ trên xuống. - Đẩy mạnh chính sách bóc lột kinh tế -> bàn đạp đánh chiếm Cam-pu- chia và chiếm nốt 3 tỉnh miền tây Nam kỳ. Trước tình hình đó thái độ của triều đình Nguyễn như thế nào? Nhận xét? * Triều đình nhà Nguyễn: - Tiếp tục thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu lỗi thời. => Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. Đọc ? Thực dân Pháp thực hiện âm mưu đánh Bắc kỳ lần 1 như thế nào? Tại sao đến năm 1973 Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì? NK đã được củng cố; biết rõ triều đình Huế suy yếu không có phản ứng gì đáng kể. I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN 1. CUỘC KHỞI NGHĨA Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ. (10p) Học sgk/120 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873). (12p) - Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì: + Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy- puy vào gây rối ở Hà Nội. + Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy→ thực dân Pháp kéo quân ra Bắc. ? Tb,y ? Tb,k HS GV ? K,g GV ? Tb,y ? Tb,y HS ? Tb,y Chiến sự diễn ra ở Bắc kỳ như thế nào? ? Tại sao quân triều đình đông mà vẫn bị thất bại? + Trang bị tổ chức thô sơ, lạc hậu. + Triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. + Diễn ra đơn lẻ không có sự phối hợp của các nơi. THMT: Miêu tả trên lược đồ vị trí các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Quan sát lược đồ, vị trí địa lí các tỉnh đồng bằng bắc bộ có đặc điểm gì? Hà Nội nằm ở trung tâm của khu vực đồng bằng BB,… Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của chiến thắng Cầy Giấy lần 1 năm 1873? Nhân dân phấn khởi tinh thần chống Pháp càng lên cao. Tại các tỉnh khác ở đồng bằng BB, phong trào kháng chiến chống Pháp diễn ra như thế nào? - Diễn biến: - Sáng 20.11.1873: Pháp đánh chiếm thành Hà Nội. - Trưa 20.11.1873: Hà Nội thất thủ. - Sau đó Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định, => Toàn bộ đồng bằng sông Hồng rơi vào tay Pháp. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc bộ (1873- 1874) (14p) - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, Nhân dân anh dũng kháng chiến: tập kích, đốt cháy kho đạn của địch: ở cửa Ô Thanh Hà (Quan Trưởng) -> 21.12.1873: Ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 1, Gác ni- ê bị giết tại trận. - Tại các tỉnh đồng bằng: Quân Pháp đi đến đâu cũng vấp phải sự kháng cự . biến: Chia làm 2 giai đoạn. - Giai đoạn 1 từ 188 5- 188 8: Phong trào bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung kỳ và Bắc kỳ. - Giai đoạn 2 từ 188 8- 189 6: + T11. 188 8 Vua Hàm Nghi bị bắt sang An-giê-ri. +. dạy: 8a3,2 – 07.01.2013 8a1 – 08. 01.2013 Phần 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 19 18 Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 185 8 ĐẾN CUỐI TK XIX. Tiết 36. Bài 24: CUỘC KHÁNG. nước phong kiến Việt Nam sụp đổ ( 188 4) (12p) * Hoàn cảnh: - 18. 8. 188 3: Thực dân Pháp bắn phá Thuận Ạn. - Triều đình Huế hoảng hốt đình chiến. - 25 .8. 188 3: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp

Ngày đăng: 31/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w