Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8.HKII(12-13) (Trang 65 - 67)

VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM (tiếp) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Trình bày được sự phân hóa giai cấp trong xã hội VN sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng nhận xét, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, kênh hình SGK.

3. Thái độ.

- Hiểu rõ thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp cách mạng. - Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu TK XX.

II. Chuẩn bị 1. Thầy: 1. Thầy:

Sách giáo khoa và sách giáo viên. 2. Trß: Chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ (4p) 1. Kiểm tra bài cũ (4p)

? Em hãy nêu chính sách về kinh tế và giáo dục mà Pháp đã thiết lập, xây dựng

ở Việt Nam ngay sau khi bình định song Việt Nam?

Trả lời:

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Tập trung khai thác mỏ, kim loại.

- Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. - Độc chiến thị trường Việt Nam

- Đề ra nhiều loại thuế: thuế rượu, thuế muối, …

- Duy trì nên giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp

* Giới thiệu bài: Những chính sách bóc lột của Pháp cùng với nền giáo dục

phong kiến đã có những tác động lớn đến xã hội VN....(1p)

2. Bài mới (36p)

Hoạt động thầy - trò Nội dung

HS Tìm hiểu SGK

? Ở vùng nông thôn có những giai cấp nào?

II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam. Việt Nam.

1. Các vùng nông thôn. (12p)

* Giai cấp địa chủ phong kiến.

? Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa

lần 1 của thực dân Pháp, Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hoá như thế nào? Thái độ chính trị của giai cấp địa chủ?

? Nêu những nét tiêu biểu nhất về giai cấp nông

dân? Thái độ chính trị của giai cấp này?

HS Quan sát H.99. Nhận xét về tình cảnh của

giai cấp nông dân thời kỳ này?

HS Đọc chữ lớn

? Chi tiết nào chứng tỏ cuối TK XIX đầu TK

XX đô thị ra đời và phát triển nhanh chóng?

HS Quan sát H.101

? Cùng với sự phát triển của đô thị, xuất hiện

giai cấp, tầng lớp mới nào?

Hoạt động nhóm (4p) - Tổ chức: 6 nhóm/3giai cấp, tầng lớp - Nội dung:

1) Tầng lớp tư sản gồm những ai? Thái độ chính

trị của họ ra sao? Vì sao họ có thái độ như vậy?

2) Tầng lớp tiểu tư sản?

3) Giai cấp công nhân làm việc ở đâu? Số

lượng? Thái độ chính trị của họ ra sao? Vì sao họ có thái độ như vậy?

HS Quan sát H100.

HS Đọc SGK

Pháp.

- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

* Giai cấp nông dân.

- Số lượng đông đảo song bị áp bức bóc lột nặng nề.

- Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh để giành độc lập dân tộc.

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. (16p) các giai cấp, tầng lớp mới. (16p)

* Đô thị ra đời.

-> Cuối TK XIX đầu TK XX đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Sài Gòn, Hải Phòng …. * Các tầng lớp mới, giai cấp mới ra đời:

- Tầng lớp tư sản.

+ Là những nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn...bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.

+ Thái độ chính trị không mạnh dạn tham gia cách mạng.

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị. + Bao gồm: tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh, …cuộc sống bấp bênh.

+ Thái độ chính trị: sẵn sàng tham gia cách mạng.

- Giai cấp công nhân:

+ Làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền...

+ Bị bóc lột nặng nề → có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc. (8p) động giải phóng dân tộc. (8p)

? Xu hướng mới trong cuộc vận động giải

phóng dân tộc là làm CM theo con đường nào?

? Xu hướng mới dân chủ tư sản ở nước ta đầu

TK XX xuất hiện trên cơ sở nào?

(Chính sách khai thác thuộc địa làm cho xã hội Việt Nam biến đổi, sự xuất hiện của những tầng lớp, giai cấp mới là cơ sở để tiếp thu luồng gió mới.

- Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta.

- NB theo con đường TB và trở nên giàu mạnh)

HS Đọc đoạn trích

=> Đầu TK XX, xuất hiện xu hướng vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản .

3. Củng cố - Luyện tập (3p)

Hãy phân tích sự phân hoá giai cấp, thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.

4. Hướng dẫn học ở nhà (1p)

- Học bài và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài 30

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8.HKII(12-13) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w