PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CTTG

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8.HKII(12-13) (Trang 61 - 65)

TRONG THỜI KÌ CTTGI (1914- 1918).

1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời Pháp ở Đông Dương trong thời chiến. (17p)

- Vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh.

+ Nông nghiệp: Từ chuyên canh cây lúa → trông cây công nghiệp (thầu dầu, đậu, cao su …)

+ Tăng cường khai thác kim loại quý hiếm.

+ Bắt nhân dân ta mua công trái …

- Đời sống nhân dân ta khổ cực → mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.

2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).

(Không dạy)

3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. (18p)

?HS HS ? K,g HS GV ? HS ? ? K,g ? K,g HS Em biết gì về Nguyễn Tất Thành?

(Nguyễn Tất Thành: 19.5.1890, trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.)

THMT: Trình bày đôi nét về quê hương của Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh(về mặt địa lí ) trên lược đồ Việt Nam?

Lên trình bày….

Bổ sung…….

Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

(THTTHCM) Hành động này của Nguyễn Tất Thành nói nên điều gì?

Tinh thần yêu nước sâu sắc nên Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam….

Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Người diễn ra như thế nào?(trình bày trên lược đồ thế giới)

Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước như các bậc tiền bối trước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh …) mà quyết định đi tìm đường cứu nước theo 1 con đường mới?

Mặc dù rất khâm phục các bậc tiền bối…

a. Tiểu sử và hoàn cảnh.

-> Đất nước bị TD Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại.

b. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ 1911- 1916. Tất Thành từ 1911- 1916.

- Ngày 5/6/1911: Ra đi tìm đường cứu nước.

- Từ 1911- 1916: Người qua nhiều nước ở châu Phi, châu Âu, châu Mĩ.

- Năm 1917: Người trở lại Pháp. + Hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.

+ Tiếp nhận ảnh hưởng của CMT10 Nga.

=> Bước đầu hoạt động của Người mở ra chân trời mới cho cách mạng Việt Nam.

?HS HS ? K,g HS ? HS GV

nhưng Người không tán thành quan điểm và con đường cứu nước của họ, nên….

Nguyễn Tất Thành nhận xét như thế nào về các bậc tiền bối (PBC, PCT, HHT)?

- Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau (PBC) - Xin giặc rủ lòng thương (PCT)

- Nặng cốt cách phong kiến (HHT)

Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây?

Tìm hiểu những bí mật ẩn náu nđằng sau những từ: tự do, bình đẳng, bác ái)

Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã trải qua tìm đường cứu nước?

Nhận xét theo ý hiểu…..

Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, không đi theo con đường của cha anh đã đi (vì có nhược điểm); tìm tới chân trời – quê hương của những từ “bình đẳng” “tự do”. Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác – Lênin.

Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của dân tộc Việt Nam. Bước đầu hoạt động của Người mở ra chân trời mới cho cách mạng nước ta.

3. Củng cố - Luyện tập (4p)

Bài 1. Lập bảng thống kê vầ phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy

tân và chống thuế ở Trung Kì?

Phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu

Đông du Đào tạo nhân tài cho đất nước chuẩn bị k/n vũ trang

Đưa hs sang Nhật Bản du học

Viết sách báo tuyên truyền yêu nước Đông kinh

nghĩa thục

Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài

Tập trung diễn thuyết: bình văn, sách báo. Vận động kinh doanh công thương nghiệp. Bài 2. Sự giống nhau: đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu Nho học trẻ lãnh đạo.

- Phong trào Đông du do Hội Duy tân chủ trương; khuynh hướng của Hội là bạo động chống Pháp.

- Phong trào Duy tân: do phái ôn hoà (Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng) lãnh đạo.

- Đông Kinh nghĩa thục về hình thức là một trường học, do sĩ phu thuộc cả 2 phái (bạo động, ôn hoà) chủ trương, với nhiệm vụ chủ yếu là nâng caodân trí, đào tạo

nhân tài đồng thời hỗ trợ cho phong trào Đông du ở bên ngoài và phong trào Duy tân ở bên trong.

GV: Sơ kết bài học (SGV/tr221)

4. Hướng dẫn học ở nhà (1p)

- Học bài.

- Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm.

Ngày soạn: 03/04/2012 Ngày dạy: 05/04/2012 (8C) 07/04/2012 (8AB)

Tiết 48. Bài 29:

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁPVÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM (tiếp) VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM (tiếp) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Trình bày được sự phân hóa giai cấp trong xã hội VN sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng nhận xét, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, kênh hình SGK.

3. Thái độ.

- Hiểu rõ thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp cách mạng. - Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu TK XX.

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8.HKII(12-13) (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w