Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân huyện Phù

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8.HKII(12-13) (Trang 28 - 31)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân huyện Phù

biểu của nhân dân huyện Phù Yên cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. (20p)

K,g

?

?

?

“ Chiêu dân tống thẻ là gì?

- “ Chiêu dân”: kêu gọi, tụ tập dân lại. - “Tống thẻ”: có nhiều nghĩa, có người nói

“tống” là âm đọc chệch của chữ “chống”. Chống thẻ tức là chống cái thẻ của thuế than (chống thuế). Có người giải thích nghĩa là loan báo, tụ tập những người không tán thành thẻ và thuế để cùng nhau chống

- “Chiêu dân tống thẻ”: Phong trào đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ tô thuế hà khắc của Pháp và bọn phìa, tạo phong kiến địa phương.

Phong trào “chiêu dân tống thẻ” phát triển như thế nào?

Phong trào có những đặc điểm gì?

Sôi nổi, mạnh mẽ, đã có màu sắc của đấu tranh giai cấp, những người tham gia đều là tầng lớp nhân dân lao động.

Phong trào có những hạn chế gì?

Phát triển rời rạc, gián đoạn, có tính bó hẹp Mục đích đấu tranh chỉ nặng về đả kích bọn tay sai thực dân Pháp tại địa phương. Bổ sung về phong trào “Chiêu dân tống thẻ (Tài liệu/Tr39-40): Cuối 1933, phong trào “chiêu dân tống thẻ” trỗi dậy tiêu biểu là phong trào do Quảng Thao chỉ huy: Quảng Thao tên thật là Nguyễn Văn Thao, người dân tộc Kinh, quê ở Phú Thọ theo mẹ lên Bản Lềm (Huy Thượng, Phù Yên) làm ăn.

* Phong trào không vũ trang, tiêu biểu nhất là phong trào “Chiêu dân tống thẻ”

- Thời gian nổ ra: mở đầuơr Phù Yên từ năm 1914 sau đó lan sang các tỉnh lỵ khác, sau đó lắng xuống -> 1933 lại trỗi dậy với phong trào của Quảng Thao. - Địa bàn: Phát triển mạnh mẽ ở Quang Huy sau lan rộng ra các xã bản.

- Hình thức: đưa yêu sách, kí tên, điểm chỉ, biểu tình, hô khẩu hiệu đấu tranh....

HS

?

Ông lấy vợ người Thái, làm chức dịch nhỏ, ông Quảng – nhân dân gọi Quảng Thao. Ông vận động quần chúng vùng Quang Huy đấu tranh đòi quyền lợi, chống lại những hành động sai trái của bọn phìa, tạo gian ác....

- Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, dưới chế độ áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân, mâu thuẫn giữa nhân dân và bọn thực dân ngày càng sâu sắc. Vì vậy, nhiều phong trào đấu tranh đã nổ ra, tiêu biểu như phong trào của Nguyễn Quang Bích, Thôn Sáu (tức Quan Sinh), Triệu Văn Thông.

Năm 1873, hưởng ứng chiếu Cần Vương và lời kêu gọi của nghĩa quân thành Hưng Hoá do Tuần Phủ Nguyễn Quang Bích cầm đầu...(tiài liệu/Tr37,38)

Hoạt động nhóm (4 nhóm – 5p) - Dựa vào tài liệu Tr 37,38:

- Lập bảng thống kê theo mẫu: TT Thời gian Tên cuộc đấu tranh/ Người lãnh đạo Địa điểm Kết quả 1 1873 Cuộc k/n do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo Hoạt động ở k.vực Mường (M.Cơi, M.Lang...) Thất bại ... ... ... ... ... - Báo cáo kết quả nhóm và trình bày, nhận xét

* Phong trào chống Pháp và phong rào yêu nước có vũ trang cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

HSGV GV ? HS K,g GV

Em có suy nghĩ gì về kết quả của cuộc k/c? Nguyên nhân?

Nói lên sự hạn chế của phong trào... (Bổ sung): Các phong trào diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại. Điều đó nói lên sự hạn chế của phong trào trong đường lối,

phương pháp đấu tranh...

Ý nghĩa của phong trào?

Trả lời theo ý hiểu

Phản ánh nhu cầu tất yếu của cách mạng Việt Nam nói chung và cách mạng của các địa phương nói riêng sự ra đời và lãnh đạo của Đảng đối với các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đó cũng là những cơ sở chủ yếu để dẫn tới việc ra đời của ĐCSVN năm 1930.

3. Củng cố - Luyện tập (4p)

? Sự khác nhau giữa phong trào bạo động, đấu tranh có vũ trang và không vũ trang?

? Em có suy nghĩ gì về tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện Phù Yên trong chiến tranh giành độc lập tự do và troing thời bình?

GV: Sơ kết bài học...

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 8.HKII(12-13) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w