1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SU 8

7 331 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 56 KB

Nội dung

GIAO AN SU 8

Tuần 20 tiết 37 Ngày soạn 19/1 Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 – 1873 Ngày dạy 21/1 (tiếp theo) I/ Mục tiêu bài học. (ghi ở tiết 1) II/ Đồ dùng dạy học. III/ Hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu tình hình chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Đònh? ? Nêu nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất? 3. Bài mới. T.gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1p 36p 18p 18p * HĐ1: Giới thiệu bài. - Gv nêu khái quát nội dung bài học trước… * HĐ2: Khai thác nội dung bài. ? Thái độ của triều đình Huế đối với quân Pháp như thế nào? ? Thái độ của nhân dân ta đối với quân Pháp như thế nào? - Gv sử dụng lược đồ và giới thiệu tranh cho HS xem - Gv kết luận - Gv giới thiệu thêm về Nguyễn Trung Trực và Trương Đònh. ? Theo em nhân dân ta đã anh dũng kháng Pháp như thế nào? ? Sau hiệp ước Nhâm tuất thái độ của triều đình Huế đối với nhân dân ta như thế nào? - Gv giảng theo SGK ? Thực dân Pháp đã lấy 3 tỉnh miền tây nam kỳ như thế nào? - Gv giới thiệu thêm:6/1863 triều đình cử phái đoàn ngoại giao do Phan Thanh Giản dẫn đầu sang pháp để thương thuyết để sửa đổi điều ước Nhâm Tuất… ? Sau khi 3 tỉnh miền tây bò mất phong trào kháng Pháp ở đây như thế nào? - Cho HS quan sát lược đồ và giait thích - Gv giải thích câu nói của Nguyễn Trung Trực… ? Em hãy đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu nói về cuộc kháng chiến chống Pháp? - HS lắng nghe. II. Cuộc kháng chiến từ 1858 – 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kỳ. - Khiếp sợ, không quyết đoán trong việc đánh Pháp…. Đi đến đầu hàng - Căm phẫn * Phong trào kháng Pháp của nhân dân nổ ra mạnh mẽ * Nổi bật là cuộc khởi nghóa của Nguyễn Trung Trực và Trương Đònh. - Nhân dân đã tập hợp thành các toán nghóa binh để đánh giặc… 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền tây nam kỳ. - Tập trung lực lượng đàn áp phong trào nông dân ở Bắc kỳ và trung kỳ, ngăn cản phong trào kháng Pháp ở Nam kỳ… * Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 – 24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam kỳ không mất một viên đạn nào?. * Phong trào kháng chiến đã lan rộng ra lục tỉnh Nam kỳ - HS giải thích 4. Củng cố. ? Thái độ của triều đình và nhân dân đối với thực dân Pháp như thế nào? 5. Dặn dò. Học bài củ soạn bài 25 ♣ ♣ ♣ ♣ Tuần 21 tiết 38 Ngày soạn 26/1 Bài25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873 – 1884) Ngày dạy 28/1 I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Nắm được diễn biến cuộc chiến tranh xâm lược Bắc kỳ lần thứ nhất và cuộc chiến của nhân dân Bắc kỳ - Thông qua các sự kiện hiệp ước thấy được thái độ của nhân dân ta và nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp. - Nắm được nội dung cơ bản của hiệp ước 1883 – 1884 - Hiểu được vì sao nhân dân ta không thể thắng Pháp 2. Tư tưởng - Có thái độ đúng đắn khi bàn về công tội của nhà Nguyễn - Cũng cố lòng tự hào dân tộc và truyền thống yêu nước của nhân dân ta - Trân trọng và tôn vinh các anh hùng dân tộc 3. Kỹ năng. - rèn luyện kỹ năng tường thuật lược đồ lòch sử và giải thích các sự kiện lòch sử II/ Đồ dùng dạy học. - tranh tư liệu lòch sử III/ Hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài củ. ? Nêu tình hình chống Pháp ở miền đông nam kỳ và tây nam kỳ? 3. Bài mới. T.gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1p 36p 10p * HĐ1: Giới thiệu bài - Sau khi chiếm được 6 tỉnh miền Đông Nam Kỳ thực dân Pháp thực hiện chiêu bài “tằm ăn lá dâu”… * HĐ2: Khai thác nội dung bài. ? Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam Kỳ thực dân Pháp đã làm gì? - Gv giải thích thêm ? Về Phía triều đình Huế thái độ như thế nào? - HS lắng nghe I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. * Pháp + Thiết lập bộ máy cai trò + Bóc lột bằng tô thuế và cướp đoạt ruộng đất + Chuẩn bò kế hoạch xâm lược * Triều đình Huế. + Tiếp tục vơ vét và đàn áp nhân 16p 10p ? Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ như thế nào? - Gv giải thích thêm ? Quân triều đình ở đây kháng cự như thế nào? ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà không thắng được giặc? - Gv cung cấp thêm: Lúc này quân Pháp có 212 lính và 11 khẩu đại bác và 2 tàu chiến,1 tàu đổ bộ… - Gv kết luận ? Quân pháp tiến đánh Bắc Kỳ thái độ của nhân dân ta như thế nào? - Gv kết luận ? Em hãy trình bày diễn biến trận đánh ở cầu Giấy 1873? - Chiến sự ở cầu Giấy làm cho quân đòch hoang mang… ?Theo em tại sao triều đình Huế lại ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất? ? Nêu nội dung của hiệp ước Giáp Tuất? ? Hậu quả của hiệp ước Giáp Tuất? dân + Tiếp tục thương lượng và nhân nhượng đối với Pháp. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất. - Lợi dụng triều đình…. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy… * 20/11/1873 quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. - 7000 quân do Nguyễn Tri Phương chỉ huy… - Do chính sách chính trò bạc nhược của triều đình và đường lối quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn. * Quân ta thất bại, Pháp chiếm Hà Nội và toả đi chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. - Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến… * trước sự xâm lược của Pháp nhân dân Bắc Kỳ nổi dậy kháng chiến. - Thấy lực lượng tương đối yếu ở Hà Nội… * 21/12/1873 quân ta chặn đánh quân Pháp ở cầu Giấy. Quân Pháp thất bại nặng nề, Gác-ni-ê tử trận * 14/2/1874 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất - Nhằm bảo vệ quyền lợi riêng của giai cấp phong kiến, đồng thời thể hiện thái độ bạc nhược của triều Huế * Nội dung + Pháp rút khỏi Bắc Kỳ + Triều đình công nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp 4. Củng cố. ? Pháp đánh chiếm Bắc kỳ như thế nào? ? Hiệp ước Giáp Tuất đẻ lại hậu quả gì? 5. Dặn dò. Học bài củ soạn phần II Tuần 22 tiết 39 Ngày soạn 10/02 Bài25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873 – 1884) Ngày dạy 12/02 I/ Mục tiêu bài học. II/ Đồ dùng dạy học. ( ghi ở tiết 1) III/ Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài củ ? Nêu tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược Bắc Kỳ? ? Trình bày quá trình xâm lược Bắc Kỳ và cuộc kháng chiến của nhân dân ta? 3. Bài mới. T.gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1p 36p 10p 12p *HĐ1: Giới thiệu bài. - Gv khái quát nội dung cơ bản của bài học trước rồi chuyễn bài… * HĐ2: Khai thác nội dung bài. ? Sau hiệp ước Giáp Tuất tình hình nước ta như thế nào? ? Điều này dẫn đến hậu quả gì? ? Nguyên nhân nào khiến Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai? - Gv kết luận ? Trước sự thất bại ở Hà Nội triều đình Huế đã làm gì? - Gv kết luận ? Nhân dân Bắc kỳ đã đánh Pháp như thế nào? - Gv giảng thêm - Gv nhấn mạnh sự kiện ở cầu Giấy ? Sự kiện ở cầu Giấy đã đẩy quân Pháp vào tình hình như thế nào? ? Trước tình hình đó triều đình Huế đã làm HS lắng nghe II/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến trong những năm 1873-1884 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai. * Sau hiệp ước Giáp Tuất phong trào chống Pháp và triều đình nổ ra mạnh mẽ. - Khiến nền kinh tế ngày càng kiệt quệ, nhân dân ngày càng đói khổ… - Do tư bản Pháp đang phát triển mạnh nên cần nguồn tài nguyên… - Lấy cớ triều đình vi phậm điều ước Giáp Tuất * Ngày 3/4/1882 quân Pháp do Ri-Vi-e chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội * Ngày 25/4/1882 quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội, quân ta thất bại - Cầu cứu nhà Thanh và cử người ra thương thuyết… * Quân Pháp toả đi chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ. 2. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến. * Nhân dân + Thành lập các đội nghóa binh + Đốt nhà đào hào, dựng chiến luỹ + Bao vây tiêu diệt đòch * Ngày 19/5/1883 quân ta thắng lớn ở cầu Giấy giết được Ri-Vi-e - Quân Pháp hoang mang chúng toan bỏ chạy… - Triều đình Huế lại chủ trương thương 12p gì? ? Tại sao quân Pháp lại không nhượng bộ triều đình Huế? - Gv giảng: sau khi có thêm viện binh… ? Trước sự tấn công của quân Pháp triều đình Huế đã làm gì? ? Em hãy nêu nội dung của hiệp ước Hác Măng? - Gv dùng lược đồ để giải thích thêm ? Sau hiệp ước Hác Măng thái độ của nhân dân ta như thế nào? - Gv giảng thêm ? Sau khi làm chủ được tình hình thực dân Pháp đã làm gì? - Gv giảng thêm về nội dung hiệp ước ? Hiệp ước Pa Tơ Nốt để lại hậu quả gì? - Gv kết luận lượng…. - Nhưng tình hình lúc này khác trước… 3. Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. - Từ ngày 18→20/8/1883 quân Pháp đánh chiếm Thuận An. - Triều đình vội vàng xin đình chiến và chấp nhận ký hàng ước * 25/8/1883 triều đình ký với Pháp hiệp ước Quý Mùi * Nội dung: + Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. +Phân chia lại đòa giới + Pháp kiểm soát về an ninh chính trò, ngoại giao. + Triều đình rút quân đội khỏi Bắc Kỳ * Phong trào kháng Pháp của nhân dân nổ ra ngày càng mạnh mẽ. * 6/6/1884 Pháp buộc triều đình Huế phải ký với Pháp hiệp ước Pa-Tơ-Nốt * Hiệp Ước Pa-Tơ-Nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến Nguyễn với tư cách độc lập thay vào đó là chế độ thuộc đòa nửa phong kiến. 4. Củng cố. Quân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai như thế nào? Nêu nội dung hiệp ước Quý Mùi? 5. Dặn dò. Học bài củ soạn bài 26 ♣ ♣ ♣ ♣ Tuần 23 tiết 40 Ngày soạn 16/02 Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG Ngày dạy 18/02 NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Thấy được diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết tại kinh thành Huế. Mở đầu cho thời kỳ kháng Pháp lan rộng ra khắp cả nươc dưới danh nghóa cần vương - Những diễn biến chính của các cuộc khởi nghóa lớn trong phong trào cần vương 2. Tư tưởng. - Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vò anh hùng dân tộc. 3. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng phân tích mô tả,so sánh, liên hệ thực tế - Sử dụng lược đồ và các tranh lòch sử II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh, lược đồ. III/ Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu diễn biến cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai của thực dân Pháp? ? Nêu hoàn cảnh và nội dung hiệp ước Quý Mùi và hâuh quả của nó? III/ Bài mới. T.gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1p 36p 18p 18p * HĐ1: Giới thiệu bài. - Sau khi vua Tự Đức qua đời nội bộ triều đình lục đục, phái chủ chiến tiến hành những cuộc thanh trừng những kẻ thân Pháp… * HĐ2: Khai thác nội dung bài. ? Sau hiệp ước Pa-Tơ-Nốt nội bộ triều đình như thế nào? ? Tôn Thất Thuyết đã chuẩn bò như thế nào? - Gv giảng: ông thanh trừng những kẻ thân Pháp: truất ngôi Dục Đức (3ngày), Hoà Hiệp(6-11/1883), Phúc Kiến (12/1883 – 8/1884). Cuối cùng ông đưa Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổi ? Trước hành động của phái chủ chiến thực dân Pháp đã làm gì? - Gv sử dụng lược đồ để tường thuật ? Kết quả cuộc phản công như thế nào? ? Sau thất bại ở Kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết đã làm gì? ? Tại đây ông đã làm gì? ? Nêu nội dung chủ yếu của chiếu cần vương? ? Chiếu cần vương ra đời có tác dụng như thế nào? ? Phong trào cần vương phát triển như thế nào? HS lắng nghe I/ Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu cần vường”. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 * Tôn Thất Thuyết đứng đầu phái chủ chiến tích cực chuẩn bò để phản công quân Pháp. - Dựa vào ý chí của nhân dân… - Thực dân Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt… * Đêm mồng 4 rạng mồng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang cá và toà khâm sứ. * Kq cuộc phản công thất bại 2. Phong trào cần vương bùng nổ. * Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trò) * 13/7/1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ chiếu cần vương”. + ND: Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. - Cả nước dấy lên phong trào yêu nước kháng Pháp gọi là phong trào cần vương * Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn ? Nét đặc trưng của giai đoạn 2 là gì? ? Vua Hàm Nghi bò bắt như thế nào? ? Sau khi vua Hàm Nghi bò bắt phong trào cần vương như thế nào? - Gv giải thích trên lược đồ. + Giai đoạn 1: 1885-1888 phong trào nổ ra với quy mô khắp cả nước. + Giai đoạn 2:1889-1896 phong trào quy tụ dần thành các cuộc khởi nghóa lớn - 11/1888 do có tay sai dẫn đường quân Pháp bất ngờ tấn công và bắt được vua Hàm Nghi… - Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghóa lớn. 4. Củng cố. Nêu diễn biến của cuụoc phản công của phái chủ chiến? Phong trào cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? 5. Dặn dò. Học bài củ soạn phần II . đoạn 1: 188 5- 188 8 phong trào nổ ra với quy mô khắp cả nước. + Giai đoạn 2: 188 9- 189 6 phong trào quy tụ dần thành các cuộc khởi nghóa lớn - 11/ 188 8 do có. nào? - Gv giảng: ông thanh trừng những kẻ thân Pháp: truất ngôi Dục Đức (3ngày), Hoà Hiệp(6-11/ 188 3), Phúc Kiến (12/ 188 3 – 8/ 188 4). Cuối cùng ông đưa Hàm

Ngày đăng: 20/08/2013, 12:21

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Nêu tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược Bắc Kỳ? - GIAO AN SU 8
u tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược Bắc Kỳ? (Trang 4)
? Sau khi làm chủ được tình hình thực dân Pháp đã làm gì? - GIAO AN SU 8
au khi làm chủ được tình hình thực dân Pháp đã làm gì? (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w