giáo an lớp ghép 2+4

29 763 8
giáo an lớp ghép 2+4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 Thứ hai ngày tháng năm 20 Mơn:Đạo đức Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ t1 Tiết: 1 MÔN: TẬP ĐỌC Ti ế t 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân 2/ Kĩ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu 3/ Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ * giáo dục ttđđhcm: Lúc sinh thời BH là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập sinh hoạt đúng giờ là biết noi gương theo Bác I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu đọc giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, bênh vực người yếu. - Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời câu hỏi trong SGK) II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng quản lí thời gian; kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng tư duy phê phán 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; hồn tất 1 nhiệm vụ; trò chơi; xử lí tình huống. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: - Thể hiện sụ cảm thơng; xác định giá trị; tụ nhận thức về bản thân 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; hỏi đáp, trò chơi II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: - Thầy yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó? - Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ? - Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh? - HS quan sát tranh. - Chia nhóm thảo luận - HS lên trình bày, nhận xét * giáo dục ttđđhcm: Lúc sinh thời BH là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập sinh hoạt đúng giờ là biết noi gương theo Bác. H Đ 2: Thảo luận nhóm - Vì sao nên đi học đúng giờ? - Làm thế nào để đi học đúng giờ? III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. b. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài +Kết hợp giải nghóa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn, trông khó coi ), cô đơn (một mình lặng lẽ.) - GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.) - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp 1 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 - HS Chia nhóm thảo luận chuẩn bò phân vai. - HS trình bày - Thầy chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn * Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: - Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập và bài học. - Đi ngủ đúng giờ. - Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi. H Đ 3: Thảo luận nhóm - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc. - Mỗi nhóm thực h iện. Trình bày - HS nhận xét. Giáo viên nhận xét. Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - HS đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp như thế nào - HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những cử chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn? - HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ) -Một vài HS thi đọc diễn cảm. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ” Chuẩn bò tiết 2 Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ + Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò đọc tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Mơn: Tốn Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Tiết: 1 Mơn: Tiếng anh I/ MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có 1, 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1,2 chữ số; số liền trước, số liền sau - HS làm được các BT 1,2,3 - Tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: Bảng cài – số rời III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Bài 1: HS nêu yêu cầu HS nêu đề bài - Thầy hướng dẫn - HS tự làm rồi sửa 2 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 GV hướng dẫn HS sửa Bài 2: Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số - HS đọc đề - HS làm bài, sửa bài. H Đ 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau Bài 3: - Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35 - Liền trước của 34 là 33. - Liền sau của 34 là 35 - HS tự làm, Hs sửa bài IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ Trò chơi: “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho trùc” - Chuẩn bò: Ôn tập - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Mơn: Tập đọc Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM t1 Tiết: 1 MÔN:TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Tiết: 1 I/ MỤC TIÊU: - Hiễu lời khun từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải biết kiên trị nhẫn nại mới thành cơng - Trả lời đúng các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rỏ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Giáo dục tính kiên trì nhẩn nại cho HS - Hs khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. I/ MỤC TIÊU: -Đọc viết được các số đến 100000. -Biết phân tích cấu tạo số. *HS khá giỏi làm được hết BT3, BT4. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tự nhận thức; lắng nghe tích cực; kiên định 2/ Các kỹ thuật dạy học: Động não, trình bày 1 phút; trải nghiệm. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: 2/ Các kỹ thuật dạy học: III/ CHUẨN BỊ: III/ CHUẨN BỊ: IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: Luyện đọc: IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: a.Giới thiệu: 3 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 - Thầy đọc mẫu Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa H Đ 2: Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ Thầy: giao việc cho từng nhóm: * Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu. - Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ - Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, - Nguệch ngoạc * Đoạn 2: - Luyện đọc - Từ ngữ. - Luyện đọc câu - Thầy chỉ đònh từng học sinh - Thầy uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Luyện đọc đoạn: - Thầy yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Thầy nhận xét hướng dẫn học sinh H Đ 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2: - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? * Thầy chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa? * Cái kim to hay nhỏ? * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn? b.Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng - GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số này - Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? - Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn. +Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? + Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? + Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? C.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào… Bài tập 2: - GV cho HS tự phân tích mẫu rồi làm bài. - Gv nhận xét. Bài tập 3: a/ chỉ u cầu hs viết được 2 số b/chỉ làm dòng 1 - Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Chuẩn bò: đoạn 3,4 - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ -Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích -Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… -Chuẩn bò bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt). Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 4 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 Mơn: Tập đọc Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM t2 Tiết: 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC Ti ế t 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU: - Hiễu lời khun từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải biết kiên trị nhẫn nại mới thành cơng - Trả lời đúng các câu hỏi SGK - Đọc đúng, rỏ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Giáo dục tính kiên trì nhẩn nại cho HS - Hs khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. I/ MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. -Có thái độ hành vi trung thực trong học tập. *Hs KG nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết q trọng những người bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tự nhận thức; lắng nghe tích cực; kiên định 2/ Các kỹ thuật dạy học: Động não, trình bày 1 phút; trải nghiệm. II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập, Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận III/ CHUẨN BỊ: III/ CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh tình huống trong SGK Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: Luyện đọc Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ Luyện đọc câu: - Thầy chỉ đònh học sinh đọc - Thầy chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc. - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim. Luyện đọc đoạn: - Thầy cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc. - HS đọc - Lớp nhận xét, đánh giá, Thầy nhận xét. H Đ 2: : Tìm hiểu bài đoạn 3,4 - Bà cụ giảng giải thế nào? IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: *HĐ 1 : Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? -> Kết luận : + Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. c - Hoạt động 3 : 5 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Em hãy nói lại ý nghóa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em. - HS nêu ý kiến - Thầy nhận xét, chốt ý. H Đ 3: : Luyện đọc lại - Thầy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn. - Thầy hướng dẫn, uốn nắn. - HS đọc - Nêu yêu cầu bài tập. -> Kết luận + Các việc ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2 - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. -> Kết luận (b) , ( c ) là đúng.(a) là sai IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - HS đọc toàn bài. - Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? - Chuẩn bò kể chuyện. - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK) - Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Giáo viên nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… MÔN: LỊCH SỬ Ti ế t 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I/ MỤC TIÊU: - Biết môn Lòch sử và Đòa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết thêm về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta từ thời dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LSĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. 6 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập, Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận III/ CHUẨN BỊ: - - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: *HĐ1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng u cầu hs xác định các vùng miền mà mình đang sống. *HĐ 2: Thảo luận nhóm - GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi: +Tranh phản ánh cái gì?Ở đâu? - GV kl: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. - GV nhận xét chung. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét tiết học. 7 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 Thứ ba ngày tháng năm 20 Mơn: CT Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM Tiết:1 MÔN: TOÁN TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Chép lại chính xác, trình bày đúng 2 câu văn xi trong bài“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Khơng mắc q 5 lỗi - Làm được BT 2,3,4 2/ Kỹ năng: - Từ đoạn chép mẫu của thầy, hiểu cách trình bày 1 đoạn văn. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô. - Cũng cố qui tắc chính tả về c/k - Điền đúng 9 chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng 9 chữ cái trên. 3/ Thái độ: Tính cẩn thận chăm chỉ. I/ MỤC TIÊU: -Thực hiện đượ phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Biết so sánh sếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. -HS khá giỏi làm được bt 5. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép bài mẫu II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn tập chép - GV chép sẵn đoạn chính tả lên bảng - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung. - Đoạn này chép từ bài nào? - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét. - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu đoạn viết ntn? - HS trả lời - GVhướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt. - HS viết từ khó H Đ 2: Hướng dẫn viết bài tập chép - HS viết bài vào vở - Thầy theo dõi uốn nắn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”) - GV đọc: 7000 – 3000 - GV đọc: nhân 2 - GV đọc: cộng 700 *Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:cột 1 Bài tập 2a - GV hỏi lại cách đặt tính dọc Bài tập 3 dòng 1,2 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên? Bài tập 4b - Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất 8 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 - HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì. - GV chấm sơ bộ nhận xét H Đ 3: Luyện tập Bài 1, 2, 3: GV cho HS làm mẫu - HS làm bảng con - HS làm vở.Thầy sửa - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái - Từng HS đọc thuộc - GV xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số HS nói hoặc viết lại. - GV xoá lên chữ viết cột 3 - HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết lại tên 9 chữ cái - GV xoá bảng - Học thuộc lòng bảng chữ cái IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần chuẩn bò đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết. - Chuẩn bò: Ngày hôm qua đâu rồi? - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ -Tính nhẩm, So sánh các số -Chuẩn bò bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) -Làm bài trong VBT. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Mơn: T Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) Tiết:2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 1:DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ MỤC TIÊU: - Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 - HS làm được BT1,3,4,5 - Giáo dục tính cẩn thuận, chính xác I/ MỤC TIÊU: 1. Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. 2. Làm đúng bài tập 2b. 3. HS khá giỏi làm được BT3. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số Bài 1: Thầy hướng dẫn: - 8 chục 5 đơn vò viết số là: 85 - Nêu cách đọc,Không đọc là tám mươi năm - 85 gồm mấy chục, mấy đơn vò? - Tương tự HS tự làm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên gọi HS đọc đoạn viết chính tả. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả; luyện viết 9 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 Bài 2: Nêu các số hàng chục và số hàng đơn vò - Chốt: Qua bài 1, 2 các em đã biết đọc, viết và phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vò: 34 - HS tự làm rồi sửa H Đ 2: So sánh các số Bài 3, Bài 4, Bài 5: - Cho HS nhắc lại cách so sánh, sắp xếp - HS tự làm, Hs sửa bài - GV Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn. H Đ 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn - Thầy cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên tia số > 10 30 60 80 100 - Phân tích các số sau thành chục và đơn vò. - HS Tìm số chục liên tiếp gắn đúng vào bảng tia số. từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho hs soát lỗi. - Cho hs đổi vở sốt lỗi của bạn. *Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét chung *Hoạt động 4: HS làm bài tập 2b - HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên giao việc: Cả lớp làm bài tập - HS trình bày kết quả bài tập IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ - Chuẩn bò: Số hạng – tổng - Nhận xét tiết học IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ -HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai, và cho hs viết lại từ sai đó -Nhận xét tiết học, chuẩn bò tiết sau RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Mơn: KC Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM Tiết:1 Tiếng anh I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:- Hs dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện 2/ Kĩ năng: - Hs nhớ, kể được câu chuyện 3/ Thái độ: - Hs có ý thức kiên trì trong học tập * Hs K,G biết kể lại tồn bộ câu chuyện II/ CHUẨN BỊ: tranh kể chuyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý. 10 [...]...Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3  Kể theo tranh 1 hỏi Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn? Vậy còn lúc tập viết thì ra sao? - HS kể - Lớp nhận xét  Kể theo tranh 2: Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? Bà cụ trả lời thế nào? Cậu bé có tin lời bà cụ nói không? - HS kể- Lớp nhận xét  Kể theo tranh 3: Bà cụ trả lời thế nào? Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? - HS kể - Lớp nhận... câu nói về người hoặc cảnh vật theo tranh - Treo tranh (2) - Thầy: Hãy tìm hiểu xem: - Tranh vẽ cảnh gì? - Trong tranh có những ai? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh Tự chọn tranh Viết xong, dán lên bảng lớp - Thầy sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý nghóa IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ lớp 4 lớp 3 Bài tập 1: - GV cho học sinh... *Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ + Ý nghóa câu chuyện? 19 Tuần 1 lớp 2 - GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì? - GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5 - Tranh 5, 6 vẽ gì? - Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát - HS nêu - GV chốt lại H Đ 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3 - GV... ………………………………………………………………………………………………………… 18 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 Thứ năm ngày tháng năm 20 Mơn: TNXH Bài: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết:1 I/ MỤC TIÊU: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể - Nêu được ví dụ của sự phối hợp của cơ và xương - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình - HS thích... 1 lớp 2 I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng Anh (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần) - HS K,G viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa sang chữ thường - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận MÔN: TOÁN TIẾT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ lớp 4 lớp. .. nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại…… - Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa 22 Tuần 1 lớp 2 +Giải nghóa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n - HS viết bảng con * Viết: Anh - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn H Đ 3: Viết... cơ quan vận động - HS thực hành trên lớp - Lớp quan sát và nhận xét - HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân H Đ 2: Giới thiệu cơ quan vận động - GV cho hs thực hiện theo nhóm thoe hướng dẫn MÔN: TẬP LÀM VĂN TIẾT 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ - Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến... Bài 3:Thầy hướng dẫn HS tóm tắt 16 Tuần 1 lớp 2 - Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm ntn? - HS làm bài, sửa bài H Đ 3: Trò chơi - Thầy nêu phép cộng - Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh - HS thực hành theo kiểu thi đua Ai làm xong trước được các bạn vỗ tay hoan nghênh lớp 4 lớp 3 ý nghóa câu chuyện -Cho hs kể theo nhóm, cặp -Cho hs kể thi trước lớp -Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt... lại những điều đã biết về độ dài cạnh là a bạn trong lớp (BT2) -HS khá giỏi làm thêm được BT2c,d; BT3; - HS K,G bước đầu biết kể lại nội dung 4 tranh BT4 BT3 thành 1 câu truyện ngắn 2.kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên 26 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 nhiên xung quanh em II/ CHUẨN BỊ: Băng giấy có chiều dài 10 cm II/... (âm đầu, vần, thanh)-ND ghi nhớ - Điền được các bộ phận cấu tọa của từng tiếng 11 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) *HS khá giỏi giải được câu đố BT2 (mục III) II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Giáo viên cho học . ý. 10 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3  Kể theo tranh 1. hỏi Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn? Vậy còn lúc tập viết thì ra sao? - HS kể - Lớp nhận xét.  Kể theo tranh 2: Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?. hs thảo luận cả lớp: +Như mọi sinh vật khác hs cần gì để duy trì sự sộng của mình? 13 Tuần 1 lớp 2 lớp 4 lớp 3 - Em biết những gì về bạn Thanh Hà - Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên -. nói về người hoặc cảnh vật theo tranh. - Treo tranh (2) - Thầy: Hãy tìm hiểu xem: - Tranh vẽ cảnh gì? - Trong tranh có những ai? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Giao việc: Mỗi nhóm sẽ

Ngày đăng: 30/01/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; hồn tất 1 nhiệm vụ; trò chơi; xử lí tình huống.

  • 2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; hỏi đáp, trò chơi

  • 2/ Các kỹ thuật dạy học: Động não, trình bày 1 phút; trải nghiệm.

  • 2/ Các kỹ thuật dạy học:

  • 2/ Các kỹ thuật dạy học: Động não, trình bày 1 phút; trải nghiệm.

    • Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

      • Bài: TỰ THUẬT

      • Bài: TỪ VÀ CÂU

      • MÔN: KỂ CHUYỆN

        • Bài: LUYỆN TẬP

        • Bài: N-V:NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan