Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD & ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG TH “A” BÌNH THÀNH TUẦN: 24/ HK II; NĂM HỌC: 2010 - 2011 ( Thời gian từ: 14/02/2011 đến 18/02/2011 ) THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ hai (14/02/2011) SH đầu tuần 24 ………………………………………………………………………………………………………………. Đạo đức 24 Bài: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) Toán 116 Bài: Luyện tập chung Tập đọc 47 Bài: Luật tục xưa của người Ê-Đê Lòch sử 24 Bài: Đường Trường Sơn Thứ ba (15/02/2011) Chính tả 24 Bài: Núi non hùng vó (Nghe – Viết) ………………… ……… Bài: ……………………………………………… Toán 117 Bài: Luyện tập chung Luyện từ-câu 47 Bài: MRVT: Trật tự – An ninh (Tiết 2) Khoa học 47 Bài: Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2) Thứ tư (16/02/2011) Kể chuyện 24 Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tập đọc 48 Bài: Hộp thư mật …………… ……… Bài: ………………………………………………… Toán 118 Bài: Giới thiệu hình trụ-hình cầu Đòa lý 24 Bài: n tập Thứ năm (17/02/2011) Tập làm văn 47 Bài: n tập về tả đồ vật L.Từ-Câu 48 Bài: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng …………… ……… Bài: ………………………………………… Toán 119 Bài: Luyện tập chung Kó thuật 24 Bài: Lắp xe ben (Tiết 1) Thứ sáu (18/02/2011) Tập làm văn 48 Bài: n tập về tả đồ vật (Tiết 2) Toán 120 Bài: Luyện tập chung ……… ……… Bài: ……………………………………… Khoa học 48 Bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện SH lớp 24 …………………………………………………………………………………… Bình Thành, ngày …… tháng …… năm 20…… DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG …………………………………………… …………………………………………… 1 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ, ngày Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 Môn: Đạo đức Tiết: 24 Bài dạy: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T 2) I. Mục tiêu: - Biết tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. * HS khá, giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. II. Chuẩn bò: - GV: Bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 25’ 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ: - Đất nước ta còn những khó khăn gì? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm ; Giới thiệu một sự kiện , một vài bài hát , bài thơ , tranh, ảnh, nhân vật lòch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một đòa danh của Việt Nam( đã nêu trong bài tập 1) → GV Kết luận: - Ngày 2 / 9 / 1945 - Ngày 7 / 5 / 1954 - ngày 3 0 / 4 / 1975 - Sông Bch Đằng - Bến Nhà Rồng - Cây đa Tn Trào * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3 / SGK. - Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Một số học sinh lên trình bày. - HS nhận xét. 2 1’ Hoạt động đóng vai - Yêu cầu học sinh đóng vai là hướng dẫn viên du lòch và giới thiệu với khách du lòch (các học sinh khác trong lớp) về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lòch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, … - GV nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu tốt * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ ( BT 4 / SGK) Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố: Hát về Tổ quốc em. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Các nhóm chuẩn bò đóng vai Đại diện nhóm giới thiệu Các nhóm khác nhận xét Hoạt động lớp. - HS trưng bày tranh vẽ - Cả lớp xem tranh và trao đổi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM 3 Thứ, ngày Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 116 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - Thực hành BT: bài 1; bài 2 (cột 1). * HS khá, giỏi: BT2 (cột 2, 3); BT3. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng viết BT số 2 SGK/123, hình BT số 3/123. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 25’ 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ: - HS nhắc lại công thức tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phương - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: củng cố kiến thức về diện tích toàn phần , thể tíc hình lập phương. Bài 1: - Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vò đo. - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Học sinh đọc đề bài - Nêu tóm tắt – Giải. 4 1’ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật. Bài 3: * Hoạt động2 : Củng cố. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nêu lại công thức tính diện tích toàn phần thể tích hình lập phương. - Học sinh sửa bài. Diện tích toàn phần hình lập phương là : 2,5 =×× 65,2 37,5cm 2 Thể tích hình lập phương là : 2,5 =×× 5,25,2 15,625 cm 3 - Học sinh đọc đề bài 2. - Nêu tóm tắt – Giải. - Học sinh sửa bài. (1) DT mặt đáy : 110 cm 2 DTXQ : 252 cm 2 TT : 660 cm 3 (2) DT mặt đáy : 0,1 m 2 DTXQ : 1,17 m 2 TT : 0,09 m 3 (3) DT mặt đáy : 2 6 1 dm DTXQ : 2 3 1 dm TT : 3 10 1 dm - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Học sinh đọc đề, quan sát hình. - Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại. - Học sinh sửa bài. 5 - Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là : 9 327056 cm =×× - Thể tích khối gỗ hình lập phương cắtt đi là : 4 36444 cm=×× Thể tích phần gỗ còn lại : 270 – 64 =206 cm 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM Thứ, ngày Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết: 47 Bài dạy: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ 6 I. Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-Đê xưa; kể được 1 đến 2 Luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 25’ 1Ổn đònh : 2. Bài cũ: Chú đi tuần. - Gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: + Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê. 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. Đoạn 1 :”Chuyện nhỏ phải chòu chết “ Cách xử phạt của người Ê-đê Đoạn 2 : “Phải nhìn tận mắt mới chắc chắn” tang chứng và nhân chứng. Đoạn 3 : “Tôi không hỏi mẹ cha quạ mổ” Các tội trạng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét . Hoạt động cá nhân . - 1 học sinh giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn, rèn đọc các từ đọc chưa đúng . - Học sinh luyện đọc. - Tìm hiểu nghóa một số từ ngữ: luật tục , Ê-đê , song , co , tang chứng , nhân chứng 7 1’ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nghóa các từ ngữ trong SGK. - HS rèn đọc nhóm đôi . - HS đọc cả bài . - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? - Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê- đê quy đònh xử phạt công bằng? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy đònh hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. Hy kể một số luật của nước ta mà em biết ? - Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.(SGK) * Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm lớp. Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo, để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng . Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. - Tội không hỏi cha mẹ , tội ăn cắp , tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho đòch đến đánh làng mình. - Học sinh chia nhóm, thảo luận - Người Ê-đê quy đònh hình phạt công bằng: + Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải chắc chắn (nhìn tận mắt , bắt tận tay ) - Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy. - Dán kết quả lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. 8 diễn cảm. - Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. * Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học - HS đọc diễn cảm đoạn : “Tội không hỏi mẹ cha cũng là có tội” - Cả nhóm đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM Thứ, ngày Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 Môn: Lòch sử Tiết: 24 Bài dạy: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 -5 – 1959, Trung ương Đảng quyết đònh mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - BVMT: Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống (lồng ghép bước củng cố bài). II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 9 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 25’ 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta . Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? - Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? → GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Đường Trường Sơn 4. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn. - Học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên. - Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn. → Giáo viên hoàn thiện và chốt: Giới thiệu vò trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. - Học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. → Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. * Hoạt động 3: Ý nghóa của đường Trường Sơn. - Học sinh thảo luận về ý nghóa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mó - Hát - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Hoạt động nhóm. - Học sinh đọc SGK (2 em). - Học sinh thảo luận nhóm đôi. → 1 vài nhóm phát biểu → bổ sung. - Học sinh quan sát bản đồ. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc SGK, gạch dưới các ý chính. → 1 số HS kể lại các tấm gương tiêu biểu. Hoạt động nhóm 10 [...]... + Giáo viên nhận xét 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm Hoạt động thảo luận theo nhóm đôi ghép từ thích hợp - 1’ - - Nhóm nhanh trước dán bảng lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1 học sinh đọc đề bài → Lớp đọc thầm Học sinh làm bài theo nhóm Bài 4: - Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình - Giáo viên lưu ý học sinh tìm từ ngữ chỉ việc làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình → Giáo. .. yếu : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 2’ 1 Ổn đònh : 2 Bài cũ: - HS viết lại những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió tùng chinh 1’ 25’ - HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên nhận xét - Hát - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Viết đúng chính tả bài Núi non hùng vó 4 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Hoạt động lớp, cá nhân Giáo viên đọc toàn bài chính tả Giáo viên : Đoạn văn miêu...1’ cứu nước → Giáo viên nhận xét → Rút ra ghi nhớ * Hoạt động 4: Củng cố - - Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lòch sử - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương - Học sinh thảo luận theo nhóm 4 → 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung - Học sinh đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học Học sinh so sánh và nêu nhận xét → Giáo viên nhận xét → giới... - Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến - 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm mó , tinh tế cái áo từ hình dág , đường khâu, hàng khuy , cổ áo , măng sét đến cảm giác 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp khi mặc áo lời nhận xét củabạn bè xung đọc thầm quanh 1’ thức cần ghi nhớ - Gọi học sinh đọc lại * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 - Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn - Các em có thể tả hình dáng... SINH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 2’ 1.Ổn đònh : 2 Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) - Hát Hoạt động lớp - Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ - HS trả lời tăng tiến? 1’ 25’ - Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Hoạt động lớp, nhóm Hôm nay các em sẽ học về mở rộng vốn từ :Trật tự – An ninh 4 Các hoạt động: - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm * Hoạt... TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 2’ 1.Ổn đònh : 2 Bài cũ: - HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của một số 1’ - HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên nhận xét 14 - Hát - Lớp nhận xét 25’ 3 Giới thiệu bài mới: Ôn về tính tỉ số phần trăm của 1 số, thể tích hình lập phương 4.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo cách tính nhẩm của bạn Dung như trong SGK Bài 1 - - Giáo viên chốt lại:... động nhóm Giáo viên chuẩn bò một hộp kín, nắp - Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm - hộp có gắn các khuy kim loại xếp thành 2 Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc hàng đánh số như hình 7 trang 97 SGK (cả ở trong và ở ngoài) Phía trong một số cặp khuy nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 khác thực hiện) với 10,…) 1’ - Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem... chiến thắng 1’ Giáo viên chốt: Chiến só tình báo trong - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn còn lòng đòch bao giờ cũng gan góc, thông minh, yêu Tổ quốc lại và trả lời câu - Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ - Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ cách lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long? sửa xe để không ai nghi ngờ Chú mưu trí, có phẩm chất chiến só - Học sinh đọc thầm đoạn 3 trả lời câu: - Giáo viên chốt... so sánh và nhân hoá trong bài : + So sánh : như khâu máy , như hàng quân thẳng tắpt , như hai cái lá non , như chiếc áo quân phạuc thực sụ , như vòng tay - ba mạnh mẽ , như được dựa vào lòng ngực ấm áp của ba , như một anh lính tí hon + Nhân hoá : người bạn đồng hành quý báu , cái măng set ôm khít lấy cổ tay tôi Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài ? - Giáo. .. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi Bài tập 1: - Tìm nghóa từ “an ninh” Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghóa của từ 17 - Các nhóm khác phát biểu Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và nêu câu trả lời đúng ( câu c ) Bài tập 2: - Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ “an ninh ” Giáo viên nhận xét* - Xếp các từ sau đây thành nhóm Giáo * Hoạt động 2: Bài tập 3: viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm . viết nhanh lên giấy. - Dán kết quả lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. 8 diễn cảm. - Giáo viên cho các nhóm thi. ……… Bài: ……………………………………… Khoa học 48 Bài: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện SH lớp 24 …………………………………………………………………………………… Bình Thành, ngày …… tháng …… năm 20…… DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG ……………………………………………. Hoạt động lớp. - HS trưng bày tranh vẽ - Cả lớp xem tranh và trao đổi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM 3 Thứ, ngày Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 Môn: Toán Tiết: