PHßNG G.G& Đ.T QuẢNG TR¹CH §ÒTHI HäC SINH GiáI Trường T.H.C.S Ba Đồn Môn : Ngữ văn lớp8 Học kì I : 2011- 2012 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề ra : Câu 1:( 2đ) Vận dụng các kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro,em biết không? (Vũ Quần Phương – Áo đỏ) Câu 2:( 2đ) Vì sao bức tranh “ Chiếc lá cuối cùng ” của cụ Bơ- men trong truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri là kiệt tác nghệ thuật? Câu 3( 6đ) Khi trở về, người con trai lão Hạc đã được nghe ông giáo kể về cuộc sống của cha và những tâm nguyện của ông trước khi chết. Em hãy tưởng tượng mình là con trai lão Hạc để kể lại tâm trạng khi trở về quê và bày tỏ tình cảm của mình với người cha. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn lớp8-kì I Năm học : 2011-2012 Câu 1: (2đ) Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng: +Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ánh } +Trường từ vựng chỉ về lửa : lửa cháy to. }(0,5đ) Các từ trong hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên vẻ đẹp của đoạn thơ. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ( nhiều người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa tronh người anh, làm anh say đắm, ngất ngây, và lan tỏa cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh cũng ánh hồng). (1đ) Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc .Nó miêu tả một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng,đắm say…( ngoài ra bài thơ còn sử dụng một số phép đối. (0,5đ) Câu 2: (2đ) - Kiệt tác nghệ thuật là một sản phẩm nghệ thuật (ở đây là lĩnh vực hội họa) có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui, khoái cảm thẩm mỹ cho người xem, người đọc, người nghe.“Chiếc lá cuối cùng” hội tụ đủ các tiêu chí khái quát đó nên bức tranh này của cụ Bơ- men xứng đáng là một kiệt tác. (0,5đ) - Vì: + bức tranh rất đẹp, rất giống với con mắt chuyên môn của hai họa sĩ trẻ (Giôn- xi và Xiu) cũng không nhận ra. Nó có giá trị nhân sinh cao. Tác phẩm chứa đựng sự sống, toát ra sự lay động tâm hồn, tình cảm của người xem và thức tỉnh họ… Góp phần cứu sống một người ( Giôn- xi) hoàn thành trong điều kiện sáng tác khó khăn (mưa tuyết, ánh sáng yếu,đứng trên thang cao…) (0,5đ) + Cứu được một người nhưng cướp đi một người –người đã sinh ra nó. Cụ Bơ - men đã hiến dâng sự sống của mình để giành được sự sống,tuổi trẻ cho Giôn –xi. Nó không chỉ vẽ bằng bút lông,màu sắc mà còn bằng cả tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng cao quí của cụ Bơ-men. Nó cho thấy một qui luật nghiệt ngã của nghệ thuật. Kiệt tác là hiếm hoi, ngoài ý muốn, có giá trị nhân sinh và nhệ thuật cao. Nên kiệt tác hướng tới phục vụ cuộc sống con người… ( 1 đ) Câu 3 ( 6 đ) • Yêu cầu: - Đúng thể loại tự sự tưởng ,có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Có bố cục 3 phần chặt chẽ. - Xác lập các tình tiết câu chuyện,các doạn thoại hợp lí ( giữa con trai lão Hạc và ông giáo). - Chuyện kể hấp dẫn có những tình tiết bất ngờ nhưng có lý làm cho người đọc tin… • Nội dung cần đạt : ( một số gợi ý) • Mở truyện: - Ngày trở về sau thời gian bao lâu ở dồn điền? -Cảm xúc trên đường về ( không biết bố thế nào,mong muốn mau về làng ) -Mãi suy nghĩ ,ngỡ ngàng khi bước về làng cũ, cảm xúc ban đầu như thế nào? ( 1đ) * Phát triển truyện: - Hồi ức những kỷ niệm về những ngày tháng ở nhà: cảnh sống kham khổ với rau chuối vẫn ấm áp hương vị quê hương…( 0,5đ) -Ngôi nhà hiện ra với những gì quen thuộc, bờ rào, mái nhà tranh ,cây rơm… - Tình huống bất ngờ: cỏ vườn quá tốt; căn nhà heo vắng; không thấy bóng dáng của thầy? Cậu vàng đâu không chạy ra đón? Ngạc nhiên như thế nào trước cảnh tượng đó? Tâm trạng bồn chồn lo lắng ra sao? - Đẩy cửa bước vào… nhà cột chặt cửa…gọi mãi không ai mở cửa…(1,5 đ) - Chạy sang nhà ông giáo( bạn thân của thầy ngày trước) bao lo lắng suy nghĩ;bao câu hỏi đặt ra trong đầu… (0,5 đ) - Hốt hoảng gọi …. Chạy thẳng vào nhà gặp ông giáo… hỏi han ( phần này là trọng tâm cần xây dựng được cuộc đối thoại giữa hai người, qua lời ông giáo kể và sự hỏi han của con trai lão Hạc) để làm rõ cuộc sống và tâm nguyện của lão Hạc trước khi chết. Tình cảm lão dành cho con như thế nào? Sự trông mong ,chờ đợi và hy vọng của lão đối với con như thế nào - Ông giáo trao lại cho con trai lão Hạc những gì mà lão gửi lại…( 2,0 đ) * Kết truyện:- Cảm xúc của con trai lão Hạc bộc lộ :xót xa, đau đớn, thẫn thờ Trở về nhà… -Thắp lên bàn thờ cha nén hương… nhìn ra mãnh vườn … Nước mắt nhạt nhòa…bóng hình cha hiện về mờ ảo… chạy ra vườn trong bóng hoàng hôn.( 1 đ) Ba Đồn, ngày 8 tháng 12 năm 2011 Người ra đề,làm đáp án: Nguyễn Bá Chiến DANH SÁCH THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Môn : Ngữ văn Khối : 8 T.T Họ và tên Lớp Ghi chú 1 Nguyễn Diệu Linh 8A 2 Phạm Thị Thu 8A 3 Võ Thị Thu Thủy 8A 4 Bùi Thị Phương Thảo 8B 5 Nguyễn Khánh Linh 8A Ba Đồn, Ngày 10- 12- 2011 Giáo viên B.D: Nguyễn Bá Chiến Phòng GD-ĐT Quảng Trạch Họ và tên học sinh: Số báo danh: K THI chọn Học SINH Giỏi Lớp 9 Cấp huyện Năm học 2011-2012 Đề thi môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề RA Cõu 1: ( 2.0 im ) Hai câu thơ dới đây nhà thơ Tế Hanh đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh: - Chiếc thuyền nhẹ nh con tuấn mã - Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng. Sự khác nhau giữa hai cách so sánh trên? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng nh thế nào? Sự khác nhau giữa hai cách so sánh trên? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng nh thế nào? Cõu 2: ( 2.0 im ) Phân tích cái hay của cách sử dụng đổi trật tự cú pháp trong các câu thơ sau: a. Bạc phơ mái tóc ngời Cha. Ba mơi năm Đảng nở hoa tặng Ngời (Tố Hữu) b. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. (Hồ Xuân Hơng) Cõu 3: ( 6.0 im ) Đọc thơ Bác, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã viết: " Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình." Thật vậy, chất thép và chất tình hòa quyện trong mỗi vần thơ của Bác. Hãy phân tích bài: " Ngắm trăng" , " Đi đờng", "Tức cảnh Pác Bó " trong chơng trình Ngữ văn 8 để làm sáng tỏ nhận định trên. Phòng GD-ĐT Q. Trạch K THI chọn Học SINH Giỏi Lớp 9 Năm học 2011-2012 Hớng dẫn châm môn Ngữ văn Câu 1: (2.0 điểm): Yêu cầu cần đạt và cách cho điểm: + Chỉ ra đợc sự khác nhau giữa hai cách so sánh (1đ). Cụ thể: -Câu 1: Tác giả so sánh cáI cụ thể hữu hình này( cái thuyền) với cáI cụ thể khác( con tuấn mã). -Câu 2: Tác giả so sánh cái cụ thể hữu hình( cánh buồm) với cái trìu tợng vô hình có ý nghĩa thiêng kiêng( mảnh hồn). + Nêu đợc hiệu quả nghệ thuật riêng của mỗi cách so sánh (1đ). Cụ thể: -Câu 1: Có tác dụng làm nỗi bật vẻ đẹp, sức mạnh của con thuyền ra khơi. -Câu 2: Có tác dụng làm nổi bật hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên sống động mà còn vẻ đẹp thiêng liêng và một ý nghĩa trang trọng, lớn lao bất ngờ, trở thành một cái biểu t- ợng rất phù hợp đầy ý nghĩa của làng chài. Câu 2: (2.0 điểm): Câu a: (1đ) Nếu theo trật tự tuyến tính bình thờng thì câu thơ phải là: Mái tóc ngời Cha bạc Phơ Nh thế vị ngữ Bạc phơ chỉ mang nghĩa chỉ mái tóc của Bác bạc phơ do thời gian, tuổi tác mà thôi. ở đây Tố Hữu sử dụng biện pháp đổi trật tự cú pháp trong câu để khắc hoạ rõ nét hình ảnh Bác, ngời cha già của dân tộc chúng ta bạc phơ mái tóc vì lo cho đất nớc. Hình ảnh bạc phơ đợc nhấn mạnh để bày tỏ tấm lòng biết ơn thành kính của tác giả đối với Bác, giúp ta thấy rõ sự hy sinh của Ngời cho dân tộc. Câu b: (1đ) Sự thay đổi trật tự cú pháp trong câu thơ làm cho câu thơ hay hơn, ý đợc nhấn mạnh hơn, có tính gợi cảm gợi hình hơn. Bởi vị ngữ từng câu đợc đảo ra đầu câu đã tô đậm khắc hoạ rõ nét cảnh thiên nhiên mà nhà thơ miêu tả. Nó gợi đợc sự tởng tợng cho ngời đọc. Rõ ràng nó khác hẳn với câu có trật tự bình thờng: Từng đám rêu xiên ngang mặt đất Mấy hòn đá đâm toạc chân mây. Thì hai câu thơ này không tạo đợc ấn tợng mạnh trong lòng ngời đọc nh hai câu đổi trật tự cú pháp trên. Câu 3: (6.0 điểm) A. Yêu cầu chung Đây là dạng đề có tính khái quát, do đó đòi hỏi học sinh trên cơ sở những hiểu biết về các bài thơ của Bác đợc học trong chơng trình, học sinh phải biết chọn lọc, sắp xếp lập luận bài theo nội dung mà đề ra yêu cầu đó là làm rõ chất thép và chất tình trong các bài thơ đợc học. Nếu học sinh có hiểu biết lấy thêm đợc những tác phẩm ngoài chơng trình để phân tích hợp lý càng tốt song không bắt buộc. 1. Yêu cầu về nội dung - Học sinh phải biết trình bày một số hiểu biết sơ lợc về nội dung của khái niệm; chất thép và chất tình trong thơ Bác. + Chất tình trong mỗi bài thơ là sự kết tinh của tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nớc, nhân dân. + Chất thép là biểu hiện của ý chí, nghị lực vợt qua hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt để ung dung tự tại, để sống và làm việc một cách có hiệu quả, nhằm đóng góp nhiều nhất cho cách mạng, cho đất nớc, nhân dân. - Học sinh lấy đợc các dẫn chứng phù hợp để phân tích làm nổi bật tình yêu thiên nhiên của Bác ở các bài: "Ngắm trăng", "Đi đờng", "Tức cảnh Pác Bó" - Học sinh biết chọn dẫn chứng phù hợp trong các bài: "Ngắm trăng", "Đi đờng", "Tức cảnh Pác Bó" để phân tích làm nổi bật đợc chất thép trong mỗi bài thơ của Bác - Chất thép và chất tình trong thơ Bác hòa quyện vào nhau tôn nhau lên: có dẫn chứng, phân tích hợp lý 2. Yêu cầu về hình thức - Có bố cục ba phần hợp lý, rõ ràng; - Có kỹ năng lập luận mạch lạc, chặt chẽ; - Văn viết có cảm xúc, ít sai lỗi chính tả. B. Cách cho điểm - Điểm 6, 7: Bài làm đạt đợc các yêu cầu trên ở mức xuất sắc, có cách lập luận, dẫn dắt sáng tạo, tỏ ra có năng lực văn thực sự. Có hiểu biết rộng. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, có thể có một vài lỗi nhỏ về chính tả nhng không quan trọng - Điểm 4, 5: Bài làm đạt các yêu cầu trên ở mức khá, có thể ý thứ nhất và ý thứ bốn phần nội dung đề cập cha rõ. Bài có thể sai một số lỗi về chính tả, ngữ pháp nhng không đáng kể. - Điểm 3: Bài làm đạt đợc các yêu cầu trên ở mức trung bình, văn viết cha sâu, ý thứ nhất và ý thứ bốn phần nội dung có thể thiếu, ý thứ hai, thứ ba đa ra đợc dẫn chứng song phân tích, chứng minh cha sâu. Bài còn sai một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Nhìn chung bài cha tạo đợc ấn tợng gì về kiến thức cũng nh kỹ năng. - Điểm 1, 2: Bài làm cha thể hiện rõ yêu cầu của đề, văn viết thiếu mạch lạc, diễn đạt lủng củng, còn sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, lập luận. - Điểm 0: Nộp giấy trắng hoặc cha triển khai đợc ý nào cả. . Trạch Họ và tên học sinh: Số báo danh: K THI chọn Học SINH Giỏi Lớp 9 Cấp huyện Năm học 2011-2012 Đề thi môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề RA Cõu 1: ( 2.0. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn lớp8-kì I Năm học : 2011-2012 Câu 1: (2đ) Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng: +Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ánh } +Trường từ vựng. § THI HäC SINH GiáI Trường T.H.C.S Ba Đồn Môn : Ngữ văn lớp8 Học kì I : 2011- 2012 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề ra : Câu 1:( 2đ) Vận dụng các kiến thức đã học về trường