GA 5-Tuan 32-cktkn-bvmt

30 102 0
GA 5-Tuan 32-cktkn-bvmt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 T1-TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I. Mục tiêu: - Biết đọc được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh dũng cảm, biết giũ gìn an toàn giao thông. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ/ SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bầm ơi” - Nêu nội dung bài thơ - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu chủ điểm, bài đọc 2. Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Bài đọc có mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài - Đoạn đường sắt nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? - Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung các phong trào ấy gì gì? - út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt - út Vịnh đã hành động như thế nào để - 2 HS - HS quan sát tranh - 1 HS đọc - 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “lên tàu.” Đoạn 2: Tiếp đến “vậy nữa.” Đoạn 3: Tiếp đến “tàu hoả đến!” Đoạn 4: Phần còn lại - Lần 1: HS đọc, kết hợp luyện đọc từ khó -Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Lần 3: HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài *HS đọc đoạn 1 - Những sự cố: Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ con ném đá lên tàu khi tàu qua *HS đọc thầm đoạn 2 - Phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua - út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn một bạn trai rất nghịch, thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi, Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa *HS đọc đoạn 3 - Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn tàu hoả đến, Hoa 7 cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? - GV treo tranh minh hoạ, giảng - Em học tập được ở út Vịnh điều gì? - GV chốt, liên hệ - Nội dung bài nói lên điều gì 4. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - GV treo bảng phụ đoạn từ “ Thấy lạ đến gang tấc” và hướng dẫn đọc - Tổ chức HS thi đọc - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. 4.Dặn dò Về nhà luyện đọc và dọc trước bài Cánh buồm giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng - Em học được ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về An toàn giao thông và tinh thần dũng cảm * Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. - 4 HS đọc và nêu giọng đọc - HS nêu cách đọc, nhấn giọng - 1 HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - Đại diện 3 nhóm thi đọc - 1 HS T2-TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS làm được các bài tập: BT1a,b dòng1; BT2cột 1,2; BT3. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT của HS 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1a,b dòng1: - Nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau - Gọi HS lên bảng chữa bài -2HS thực hiện yêu cầu - HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở a/ 17 12 : 6 = 17 2 ; 16 : 11 8 = 22 . 9 : 5 3 X 15 4 = 4. 8 - GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng Bài 2 cột 1,2: - bài yêu cầu gì? - Gọi HS nêu kết quả phép tính và giải thích vì sao? -> GV chốt cách chia 1 số cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,5 và 0,25 Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu - Có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chữa bài, chốt lại kết quả đúng 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học b. 72 45 281,6 8 300,7,2 53,7 270 1,6 41 35,2 32 2 2 56 0 1 6 0 0 - HS nêu yêu cầu - làm miệng a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 - HS đọc yêu cầu - Số bị chia là tử số, còn số chia là mẫu số - HS làm bài vào vở 7 : 5 = 5 7 = 1,4 1 : 2 = 0,5 ; 7 : 4 = 1,75 T3;4-Tiếng Anh: ( GV chuyên dạy ) Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 T1-HĐNGLL: CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU 1. Mục tiêu hoạt động HS biết bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được. 2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. 3. Tài liệu và phương tiện Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến yêu cầu viết báo tường cho cả lớp: + Nội dung: Viết về Bác Hồ về tấm gương đạo đức của Bác Hồ, Về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt là với thiếu niên nhi đồng… + Hình thức trình bày đẹp: Viết trên giấy HS, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp + Đối tượng tham gia: Tất cả HS + Thời hạn nộp báo + Các giải thưởng Bước 2: Viết báo từơng Các HS trong lớp viết báo, trong quá trình HS viết báo, GV có thể cung cấp thêm tư liệu hoặc tư vấn cho các em nếu cần thiết. Bước 3: Thu các bài báo và trang trí báo tường - Ban phụ trách báo tường thu các bài báo và phân loại chúng theo từng mảng nội dung - Tiến hành trang trí trình bày bài báo trên giấy A0 và dán các bài báo thu được trên đó. Bước 4: Trưng bày báo tường 9 Địa điểm trưng bày báo nên chọn ở vị trí thuận tiện cho việc HS đứng xem và thảo luận với nhau về các bài báo. Bước 5: Bình chon các bài báo và trao giải - GV hoặc ban phụ trách báo tường tổ chức cho cả lớp tham gia bình chọn các bài báo theo các tiêu chí: + Đúng chủ đề; + Bài viết hay; + Trình bày đẹp; - Công bố giải thưởng và trao giải. 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN T2-TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ ssố phần trăm. - HS làm được các bài tập” BT1c,d; BT2; BT3. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa BT3- VBT - GV kiểm tra VBT của HS 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1c,d(165) - Nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng Bài 2(165) - Bài yêu cầu gì - GV nhận xét bảng, chốt cách cộng, trừ tỉ số phần trăm Bài 3(165) - Đọc bài toán - BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cà phê ta làm như thế nào? - 1 HS - HS nêu yêu cầu - làm miệng - Tìm thương của hai số, rồi nhân thương tìm được với 100, viết kí hiệu % vào kết quả tìm được c. 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d. 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% -HS đọc yêu cầu - làm bảng con a. 2,5% + 10,34% = 12,84% b. 56,9% - 34,25% = 22,65% c. 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% - HS tiếp nối đọc bài toán - Phân tích - tóm tắt đề 10 - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học. 4.Dặn dò Về nhà làm VBT Bài giải a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 x 100 = 150% b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 x 100 = 66,66% Đáp số: a. 150% b. 66,66% T3-CHÍNH TẢ(NHỚ-VIẾT) BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hìng thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT2,3. - Giáo dục HS trình bày bài khoa học, viết đẹp đúng chính tả. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết ghi nhớ các cơ quan, tổ chức, đơn vị - vbt III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Viết các từ sau: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú; Huy chương Vàng - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhớ viết - Đọc 14 dòng đầu bài Bầm ơi - GV hướng dẫn HS viết từ khó: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, … - GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi - GV hướng dẫn HS cách trình bày - GV chấm , chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS viết bảng con - 2 HS đọc - HS viết bảng con - HS viết vở Bài 2 - HS thực hiện vào vở bài tập Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ 1 Bộ phận thứ 2 Bộ phận thứ 3 a. Trường Tiểu học Bế Văn Đàn - Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b. Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn kết c. Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông 11 - Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên -> GV nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị Bài 3 - Bài yêu cầu gì - GV mời 1 HS phát biểu - GV cùng lớp nhận xét, vhốt kết quả đúng 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học 4.Dặn dò - Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị - Tên của các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí - HS nêu yêu cầu- sửa lại tên các cơ quan, đơn vị - 1 HS viết trên bảng a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai T4-Kỹ thuật: ( GV chuyên dạy ) Thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2013 T1-Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu : - Biết thực hành tính với số đo thời gian và biết vận dụng đề giải toán. - Làm các bài tập 1,2,3 SGK. - Rèn kỹ năng tính đúng. II. Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Nêu cách tính tỉ số % của 2 số . - Thực hành : Tính tỉ số % của 4 và 7 ; 12 và 15. - Gọi học sinh sửa bài tập 4 . - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu và giới thiệu bài học :“ Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian ". - Ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1 : - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập . - 1 học sinh nêu cách tính. - Làm bảng con. - 1 học sinh sửa bài. - Nhắc tựa. * Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. 12 - Cho học sinh làm vào vở , 2 học sinh lên bảng làm bài a. Bài b làm bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và nêu cách tính . - Giáo viên nhận xét , củng cố về cộng trừ số đo thời gian . * Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Gọi 4 học sinh làm bảng lớp , học sinh dưới lớp làm vào vở. - Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính nhân , chia. - Giáo viên nhận xét , củng cố về nhân, chia số đo thời gian . Lưu ý : Nếu khi nhân kết quả ở đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị thì cần đổi thành đơn vị lớn hơn liền kề . Nếu chia dư thì chuyển đổi ra đơn vị bé hơn để thực hiện phép tính . * Bài 3 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán. - Cho HS thực hiện tóm tắt và giải toán vào vở , gọi 1 em làm bảng lớp. - Chữa bài - Nhận xét , yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc. * Bài 4 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài, yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong bài toán. - Cho HS tóm tắt và giải vào vở. Gọi học sinh lên bảng giải . - Chữa bài . Nhận xét về cách tính quãng đường . C. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại nội dung ôn. - Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành. - Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình - 2 học sinh làm bài a . - Lớp làm bảng con bài b. a/ 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15h42'. 14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = 8h44'. b/5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ . 20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm vở; 4 em làm bảng lớp. a/8 phút 54 giây X 2 = 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây. - 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây. b/ 4,2 giờ X 2 = 8,4 giờ ; 37,2 phút : 3 = 12,4 phút - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại. - HS làm bài vào vở ; 1 em làm bảng lớp . Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là : - 18 : 10 = 1,8 (giờ) - Đáp số : 1,8 giờ - Nhận xét, sửa bài * Dành cho Hs khá, giỏi. - Học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở. Thời gian ô tô đi trên đường là : 8 giờ 56 phút - (6h15' + 25') = 15 34 giờ Độ dài QĐ từ Hà Nội đến Hải phòng là : 45 X 15 34 = 102 (km) Đáp số : 102 km 13 T2-LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn( BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng cuả dấu phẩy( BT2). - Giáo dục HS biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi viết và giao tiếp II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi BT1; vbt III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt 3 câu văn có dùng các dấu phẩy - Nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Nêu yêu cầu BT- GV treo bảng phụ BT - Đọc mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ 2 là của ai? - Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu - Gọi HS dán kết quả trình bày - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá - Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bóc-na Sô là một người hài hước? Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn: Đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường và có sử dụng dấu phẩy - Khi viết đoạn văn phải lưu ý điều gì? - 2 HS - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS đọc - Của anh chàng đang tập viết văn - Là bức thư trả lời của Bóc-na Sô * Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin chân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài” * Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩycần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” - HS đọc lại mẩu chuyện vui - Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bóc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục - HS đọc yêu cầu - Đoạn văn phải có câu mở, câu kết các câu trong đoạn có sự liên kết về ý - Khi viết cần lưu ý sử dụng dấu phẩy trong câu, cuối câu viết dấu chấm 14 - Gọi HS đọc đoạn văn và nêu tác dụng của từng dấu phẩy - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học 4.Dặn dò - Về nhà viết đoạn văn và ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai chấm - HS làm vở - 4- 5 HS đọc Ví dụ: Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy 1) Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp. 2) Các bạn nữ nhảy dây. 3) Đám kia, một số bạn nam đá cầu. 4) ở góc sân, một nhóm đang ngồi đọc báo. 5) Hết giờ chơi, ai cũng vui vẻ. - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN T3- KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu - Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục môi trường: HS biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng - Hình trang 130; 131/ SGK - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Môi trường là gì? - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi em sống - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu: - 2 HS *HS thảo luận nhóm (hoàn thành phiếu) 15 - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Quan sát hình 130; 131/ SGK phát hiện các TNTN được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó - Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng Hình 1 - Gió - Nước - Dầu mỏ - Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm … - Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, được dùng làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, … Hình 2 - Mặt trời - Thực vật, động vật - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn cho tự nhiên( sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất. Hình 3 Dầu mỏ Được dùng để chế tạo ra xăng … , các chất làm ra tơ sợi tổng hợp … Hình 4 Vàng Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân…; làm đồ trang sức, để mạ trang trí,… Hình 5 Đất Môi trường sống của thực vật, động vật và con người Hình 6 Than đá Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, sợi tơ tổng hợp, … Hình 7 Nước Môi trường sống của thực vật, động vật. Năng lượg nước chảy dùng cho nhà máy thuỷ điện, - Gọi đại diện các nhóm dán kết quả và trình bày - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt động 2: Trò chơi " Thi kể tên các TNTN và công dụng của chúng" - GV nêu tên và phổ biến luật chơi: Trong cùng một thời gian đội nào viết được nhiều tên đội đó thắng cuộc - Đại diện nhóm trình bày - HS của 2 đội nối tiếp viết tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng 16 . điều gì 4. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn - GV treo bảng phụ đoạn từ “ Thấy lạ đến gang tấc” và hướng dẫn đọc - Tổ chức HS thi đọc - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Nhắc. cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” (Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) c. Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là (Dấu hai chấm báo

Ngày đăng: 30/01/2015, 03:00

Mục lục

  • Phương pháp tổ chức

  • Phương pháp tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan