GA 5TUẦN 12

33 279 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA 5TUẦN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVCN ĐẶNG THỊ HỒNG OANH TG MÔN PP CT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 8/11 TĐ T ĐĐ LS CC 23 56 12 12 12 Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10,100,1000,. Kính già yêu trẻ(tiết 1) Vượt qua tình thế hiểm nghèo KG nêu được tác dụng của cách dùng từ, . Bài 1,2 Biết nhắc các bạn kính già,yêu trẻ . 3 9/11 CT MT T LTVC TD 12 12 57 23 12 Mùa thảo quả Luyện tập MRVT:Bảo vệ môi trường Bài 1 a,.2 a,b 3 Nêu được nghĩa từ ghép BT2 4 10/1 1 TĐ KT T ĐL KC 24 12 58 12 12 Hành trình của bầy ong Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 1) Nhân một STP với 1 STP Công nghiệp Kể chuyện đã nghe,đã đọc KG thuộc bài đọc DC bài Bài 1 .a,c.2 KG nêu được ĐĐ của nghề thủ công,… 5 11/1 1 TLV AN T LTVC KH 23 12 59 24 23 Cấu tạo bài văn tả người Học hát :Ước mơ Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ Sắt,gang,thép Bài 1 KG đặt 3âu với 3HTở BT4 6 12/1 1 TLV T KH TD SHL HĐNG LL 24 60 24 24 12 Luyện tập tả người Luyện tập Đồng và hợp kim của đồng Sinh hoạt lớp +Hoạt động NGLL Bài 1,2 TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch,trôi chảy bài văn.Biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả - Trả lời được các câu hỏi trong SGK( Câu 1,2, 3). -HS KG nêu đựợc tác dụng của cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ bài học Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài 1/ Con chim sẻ chết trong hoàn cảnh nào? 2/Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh vẽ SGK hỏi :Bức tranh vẽ cảnh gì? GV:Thảo quả là một trong những loài quả quý của Việt Nam.Thảo quả có mùi thơm đặc biệt dùng làm thuốc chế dầu thơm,chế nước hoa,làm men rượu,làm gia vị.Dưới ngòi bút của Ma Văn Kháng rừng thảo quả hiện ra với mùi hương và màu sắc đặc biệt như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Mùa thảo quả. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc * MT: Đọc rành mạch,trôi chảy bài văn Gọi 1 HS đọc toàn bài -GV HD chia đoạn: 3 đoạn. HD cách đọc:Cần nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả hình ảnh ,màu sắc và - 2 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe . -Mọi người thu hoạch thảo quả. -HS nghe. - 1 HS đọc to cả bài Đoạn 1:Từ đầu đến nếp áo,nếp khăn. Đoạn 2:Tiếp theo đến chiếm không gian Đoạn 3:còn lại mùi vị của thảo quả. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 2 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS - Gọi HS tìm từ khó đọc:Đản Khao,Chin San,ngây ngất, . - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ:Đản Khao,Chin San,quyến,tầng rừng thấp, . - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi HS đọc bài.Nhận xét cách đọc - GV đọc mẫu tồn bài. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi trong SGK( Câu 1,2, 3). YC HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Câu 1.Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? GV giảng:Thảo quả báo hiệu bằng mùi thơm đặc biệt của nó.Các từ hương và thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.Tác giả dùng từ lướt thướt,quyến,rải,ngọt lựng,thơm nồng gợi cảm giác hương thơm thảo quả lan toả,kéo dài trong khơng gian.Các câu ngắn:Gió thơm.Cây cỏ thơm.Đất trời thơm như tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. Ghi bảng:Hương thơm đặc biệt của thảo quả. Câu 2 .Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? GV nhận xét ghi bảng:Sự sinh sơi phát triển nhanh của cây thảo quả. Câu 3. Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín,rừng có những nét gì đẹp? - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 - HS nêu từ khó và luyện đọc. -3 HS khác đọc nối tiếp lần 2. - 1 số em nêu nghĩa của từ. - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài - HS theo dõi. - Thảo quả báo hiệu bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm ,cây cỏ thơm ,đất trời thơm người đi từ rừng thảo quả về cũng có mùi thơm trong từng nếp áo,nếp khăn. Các từ hương và thơm lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm của thảo quả. -Qua một năm hạt thảo quả đã thanh cây cao tới bụng người.Một năm sau nữa một thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới .từng khóm vươn ngọn xòe lá lấn chiếm không gian GV giảng :Tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc biệt của thảo quả :đỏ chon chót,như chứa lửa ,chứa nắng.Cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả được rất rõ màu sắc của thảo quả. GV nhận xét ghi bảng :Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín - Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa chứa nắng.Rừng ngập hương thơm.Rừng sáng như có lửa hắt lên,rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,thắp lên nhiều ngọn mới nhấp nháy,vui mắt. Hỏi thêm:Đọc bài văn em thấy tác giả miêu tả về lồi cây thảo quả theo trình tự nào?Cách miêu tả ấy có gì hay? GV CHỐT:Vì rất u mến cây thảo quả nên dưới ngòi bút của mình nhà văn Ma Văn Kháng đã giúp cho người đọc thấy rõ vẽ đẹp của rừng thảo quả. Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài văn. - Cho 3 HS đọc nối tiếp tồn bài. - GV treo bảng hướng dẫn luyện đọc đoạn 1 - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu -Tổ chức cho HS luyện đọc. Nhận xét ,tuyện dương HS đọc bài tốt Hỏi rút ra nội dung:Bài văn cho ta biết điều gì? 4 . Củng cố - dặn dò: Các em vừa học bài gì? Em hãy nêu tác dụng của cây thảo quả? Mọi người cần có trách nhiệm như thế nào với cây thảo quả? Nhận xét tiết học Về nhà đọc trước bài:Hành trình của bầy ong. Tác giả miêu tả theo trình tự thời gian. Cách miêu tả đó giúp người đọc hình dung được sự phát triển của cây thảo quả -3 HS đọc và nêu lại cách đọc -HS đọc trong nhóm - HS thi đọc Vài học sinh nêu NDC.( Vẻ đẹp,hương thơm đặc biệt và sự sinh sơi phát triển nhanh của rừng thảo quả) -1 số HS phát biểu. - HS nghe - Chuẩn bò bài sau …………………………………………………………………………………… Tốn NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, I.MỤC TIÊU -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -Chuyển đổi đơn vò đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với 10,100,1000,… b. Hoạt động 1:Phát triển bài MT: HD cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… * Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 × 10. - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 × 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867 × 10 = 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 × 10 mà khơng cần thực hiện phép tính ? + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ? * Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 × 100. - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - GV hỏi : Vậy 53,286 × 100 bằng bao nhiêu ? - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân - HS nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 27,867 X 10 278,670 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Khi cần tìm tích 27,867 × 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà khơng cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. - 1 HS lênbảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286 × 100 5328,600 - HS cả lớp theo dõi. - HS nêu : 53,286 × 100 = 5328,6 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Các thừa số là 53,286 và 100, tích là 5328,6. với 100. + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,2896 × 100 = 5328,6 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 53,286 × 100 mà khơng cần thực hiện phép tính ? + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ? * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, - GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ? - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000 - GV u cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. *.Luyện tập - thực hành MT: Biết cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, Bài 1 - GV u cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài tốn. - GV u cầu HS làm . + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6 + Khi cần tìm tích 53,286 × 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà khơng cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. - HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trước lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp. - HS làm bài và nối tiếp nhau đọc kết quả -3HS làm bài trên bảng Bài 2 1 HS đọc HS làm Bài 3:Dành cho HS KG . 4.Củng cố -Dặn dò: YC HS nêu lại cách nhân nhẩm một STP với 10,100,1000, - Nhận xét tiết học. - CBBS:Luyện tập 10,4dm = 104 cm ; 12,6m = 1260 cm 0,856m =85,6 cm ; 5,75dm = 57,5 cm - HS thảo luận -HS trình bày cách làm và làm 10 lít dầu hỏa cân nặng : 0,8 x 10 =8 (kg) Can dầu hỏa đó cân nặng : 8 +1,3 = 9,3(kg) . Đạo đức KÍNH GIÀ U TRẺ I.MỤC TIÊU - Biết gì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. -GDKNS:Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với người già,trẻ em trong cuộc sống ở nhà ở trường ngồi xã hội. II. CHUẨN BỊ GV: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1 HS: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa * Mục tiêu: Biết gì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ.GDKNS * Cách tiến hành 1. GV đọc truyện Sau đêm mưa 2. Cho HS đóng vai kể lại truyện - GV nêu - HS nghe -4 nhóm thực hành HS đóng vai 3. Tho lun H: Cỏc bn ó lm gỡ khi gp b c v em bộ? H: Vỡ sao b c cm n cỏc bn? H; Em cú suy ngh gỡ v vic lm ca cỏc bn? Qua vic lm ca cỏc bn em hc tp c iu gỡ? GV nhn xột kt hp GDKNS cho HS - Gi 3 HS c ghi nh Hot ng 2: Lm bi tp 1 trong SGK * Mc tiờu: HS nhn bit cỏc hnh vi th hin tỡnh cm kớnh gi yờu tr * Cỏch tin hnh - Yờu cu HS lm bi tp 1 - Gi HS trỡnh by ý kin, cỏc HS khỏc nhn xột - GV KL: cỏc hnh vi a, b, c, l nhng hnh vi th hin tỡnh cm kớnh gi yờu tr Hnh vi d, cha th hin s quan tõm yờu thng chm súc em nh. 4. Cng c-Dn dũ: - Nhn xột tit hc CBBS:Tit 2 i din 1-2 nhúm trỡnh by trc lp. + Cỏc bn trong truyn ó ng trỏnh sang mt bờn ng nhng ng cho b c v em bộ, bn Sõm dt em nh, bn Hng nhc b i lờn c khi ngó + B c cm n cỏc bn vỡ cỏc bn ó bit giỳp ngi gi v em nh + Cỏc bn ó lm mt vic tt. cỏc bn ó thc hin truyn thng tt p ca dõn tc ta ú l kớnh gi yờu tr. Cỏc bn ó quan tõm giỳp ngi gi Trỡnh by 1 phỳt. 1 s em phỏt biu -2 HS c ghi nh. - HS c v lm bi tp 1 - 1 s HS trỡnh by ý kin . LCH S VT QUA TèNH TH HIM NGHẩO I. MC TIấU: -Biết sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: giặc đói giặc dốt giặc ngoại xâm. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói giặc dốt: quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ . II. CHUN B GV: Cỏc hỡnh minh ha trong SGK. Phiu hc tp HS: SGK III.CC HOT NG DY - HC HOT NG CA GV HOT NG CA TRề 1.n nh t chc 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở bài tập ở nhà 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp MT:HS biết hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc". - Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm về đất nước gặp muôn vàn khó khăn. + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ v.v . + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra? - Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc ngoại xâm. + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? GV kết luận:Những khó khăn nước ta gặp phải sau Cách mạng tháng Tám được ví “Nghìn cân treo sợi tóc” - Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm. Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt MT: HS nêu được c¸c biÖn ph¸p nh©n d©n ta ®· thùc hiÖn ®Ó chèng l¹i “ giÆc ®ãi” “ giÆc dèt - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK. - Hỏi: Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. + Hình chụp cảnh gì? + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ" - Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác. GV giảng :Bằng những việc làm thiết thực nhân dân ta đã chống được giặc đói và giặc dốt. - Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" MT: HS biết ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả. + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? - Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào? - Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng 4. Củng cố-Dặn dò: + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? - Nhận xét tiết học cho HS đọc bài học. - Về nhà học bài. - Một số học sinh nêu ý kiến. Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 Chính tả (nghe-viết) MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả,; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT 2a/b, hoặc BT3a/b . II. CHUẨN BỊ HS: vở viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - Nhận xét ghi điểm 3. bài mới a. Giới thiệu bài b.Hoạt động: Hướng dẫn nghe viết MT: Viết đúng bài chính tả,bày viết không sai quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Gọi HS đọc đoạn văn H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó - 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở - Nghe - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt + HS nêu từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, [...]... HS KG đặt đủ 3 câu theo từ cho sẵn - KHOA HỌC SẮT , GANG ,THÉP I MỤC TIÊU : - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép II CHUẨN BỊ: GV:Hình trang 48;49 SGK HS:Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV... bài làm của c/ Gang và thép khác nhau ở điểm nào ? mình, các HS khác góp ý d/Gang và thép có tính chất gì? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Mục tiêu : Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép -u cầu HS quan sát các hình trang 48;49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? -Hỏi thêm : -Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm từ gang hoặc thép... thiệu bài: Sắt, gang, thép được sử dụng để làm gì ? -Cách bảo quản các vật dụng làm bằng sắt , -Nghe giới thiệu bài gang , thép ra sao ? Đó là nội dung bài học hơm nay b Phát triển bài : Hoạt động 1: Thực hành xử lý thơng tin -Mục tiêu : Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép -u cầu đọc thơng tin SGK và trả lời các câu hỏi : -Làm việc cá nhân a/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? b/ Gang, thép đều... phân.Thực hiện phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán Bài 1a,c:u cầu HS làm bài vào bảng - HS làm bài vào bảng theo u cầu con KQ:a/ 38,5 c/ 1 ,128 Nhận xét,sửa sai Bài 2 HS kẻ bảng rồi làm vào vở GV u cầu HS tự tính rồi điền kết quả KQ:9, 912 8,235 vào bảng số GVnhận xét chấm một số bài Bài 3.Dành cho HS KG - GV gọi HS đọc đề bài tốn - GV u cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 4 Củng... 142,57 sang + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 bên trái một chữ số thì được số 13,257 + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu tìm ngay được diện tích bằng cách nào? phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số - HS đặt tính và thực hiện tính - GV u cầu HS làm tiếp ví dụ 531,75 × 0,01 531,75 × 0,01 5,3175 - GV... 5,3175 + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ? - Gv hỏi : - 1 HS nhận xét bài của bạn - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV + Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5,3175 + Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số thì ta được 5,3175 + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75... Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang , thép có trong nhà Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng này , sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khơ ráo 4.Củng cố -Nhận xét tiết học CBBS:Đồng và hợp kim của đồng Làm việc nhóm đơi -Một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình -Các HS khác chữa bài …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn LUYỆN... 1: Phát triển bài MT: + Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân * ví dụ 1 - GV nêu bài tốn ví dụ - GV gọi HS trình bày cách tính của mình GV hướng dẫn cách đặt tính: 6,4 X 4,8 512 HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ - 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét - HS nghe - HS nghe và nêu lại bài tốn - Nêu hướng giải Thực hiện :6,4 x4,8= HS theo dõi và nêu cách tính 256 30,72... điểm ngoại hình của người bà: + mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xỗ xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chng , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đố hoa + Đơi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia... đó nhận xét và cho điểm HS 4 Củng cố - GV tổng kết tiết học Về nhà làm bài còn lại Bài 2: a)(28,7+34,5)x2,4=151,68 b)28,7+34,5x2,4 =111,5 - Thảo luận nhóm đơi Giải Trong 2,5 giờ người đi xe đạp được: 12, 5x2,5 =31,25 (km) ĐS : 31,25 ………………………………………………………… KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU : - Nhận biết một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng . LTVC TD 12 12 57 23 12 Mùa thảo quả Luyện tập MRVT:Bảo vệ môi trường Bài 1 a,.2 a,b 3 Nêu được nghĩa từ ghép BT2 4 10/1 1 TĐ KT T ĐL KC 24 12 58 12 12 Hành. THỊ HỒNG OANH TG MÔN PP CT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 8/11 TĐ T ĐĐ LS CC 23 56 12 12 12 Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10,100,1000,. Kính già yêu trẻ(tiết

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. - GA 5TUẦN 12

Bảng ph.

ụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm Xem tại trang 2 của tài liệu.
GVnhận xột ghi bảng :Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chớn - GA 5TUẦN 12

nh.

ận xột ghi bảng :Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chớn Xem tại trang 4 của tài liệu.
-1 HS lờnbảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp. - GA 5TUẦN 12

1.

HS lờnbảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nhỏp Xem tại trang 5 của tài liệu.
HS: vở viết, bảng con - GA 5TUẦN 12

v.

ở viết, bảng con Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lờnbảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập ở nhà của tiết học trước. - GV nhận xột và cho điểm HS. - GA 5TUẦN 12

i.

2 HS lờnbảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập ở nhà của tiết học trước. - GV nhận xột và cho điểm HS Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi 3HS lờnbảng đặt cõu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - GA 5TUẦN 12

i.

3HS lờnbảng đặt cõu với một cặp quan hệ từ mà em biết Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Có hình thức phạt những em thua cuộc 3. Phần kết thúc: - GA 5TUẦN 12

h.

ình thức phạt những em thua cuộc 3. Phần kết thúc: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bài 1a,c:Yờu cầu HS làm bài vào bảng con. - GA 5TUẦN 12

i.

1a,c:Yờu cầu HS làm bài vào bảng con Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK - GA 5TUẦN 12

b.

ảng phụ HS: bảng con, SGK Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lờnbảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước. - GA 5TUẦN 12

i.

2 HS lờnbảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan