HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Tàu thuỷ TCVĐ: Chèo thuyền Chơi tự do I.. - Ngoài tàu thuỷ ra các con còn biết phương tiện giao thông đường thuỷ nào khác?. Thái độ: - Giáo dục: Trẻ ngo
Trang 1TUẦN 28 CHỦ ĐỀ LỚN : BÉ THÍCH ĐI PTGT GÌ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PTGT ĐƯỜNG THỦY
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 01/04 đến 05/04/ 2013)
Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Thể dục
VĐCB: Đứng co một chân (TT)
Ném bóng qua dây
I Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đứng nhấc co cao một chân và giữ được thăng bằng khi co chân
- Trẻ biết ném bóng qua dây và tập BTPTC cùng với cô
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động, giữ thăng bằng khi co cao một chân
- Rèn kĩ năng ném bóng qua dây
3 Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức, kỉ luật
4 Kết quả mong đợi: 90% trẻ
II Chuẩn bị
- 7 – 8 quả bóng
- Trang phục trẻ gọn gàng
III Cách tiến hành
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn, đi theo hiệu lệnh của cô:
Đi nhanh – đi chậm – đi bình thường
- Cho trẻ đứng về đội hình vòng tròn
2 Hoạt động 2: Trọng động
a BTPTC
- Động tác 1 (tay)
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Hai tay đưa lên cao, mắt nhìn theo tay
+ Về tư thế chuẩn bị
- Động tác 2 (chân)
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Ngồi xổm và vỗ tay xuống đất
+ Về tư thế chuẩn bị
- Động tác 3 (lưng - bụng)
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Cúi người, lưng khom và chạm mũi bàn tay xuống
đất
+ Về tư thế chuẩn bị
b VĐCB: “Đứng co một chân”
- Cô dẫn dắt vào bài
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập theo cô
- 4L x 2N
- 4L x 2N
- 3L x 2N
- Trẻ quan sát
Trang 2- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích
+ Cô từ đầu hàng đi đến vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh
“Chuẩn bị” cô đứng tự nhiên hai tay thả xuôi Khi có
hiệu lệnh “2 - 3” cô đứng tự nhiên, hai tay dang ngang
để giữ thăng bằng Cô đứng và nhấc co cao một chân
lên, tối thiểu cách đất khoảng 10 - 12 cm, cố giữ được
thăng bằng trong khoảng 2 - 3 giây, sau đó đổi chân
Sau khi thực hiện xong cô đi về cuối hàng
- Cô cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực
hiện 2 – 3 lần
- Cô cho cả nhóm trẻ thực hiện theo hình thức trò chơi
- Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ
thực hiện
c VĐCB: “Ném bóng qua dây”
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện cùng cô kết hợp cô giải
thích động tác
- Cô cho 3 trẻ lên ném bóng qua dây, mỗi trẻ ném 3 – 4
quả bóng
- Cô cho trẻ thi đua nhau lên ném bóng qua dây
- Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ
3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 – 2 vòng
- Trẻ quan sát và lắng nghe
* * * * *
* *
* * * * *
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Tàu thuỷ
TCVĐ: Chèo thuyền
Chơi tự do
I Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, một số bộ phận nổi bật (mui tàu, thân tàu ), công dụng của tàu thuỷ Trẻ biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ
3 Thái độ:
- Trẻ yêu quý, kính trọng người lái tàu Biết ngồi ngoan khi tham gia các phương tiện
4 Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết
II Chuẩn bị
- Tranh tàu thuỷ
- Sân chơi sạch sẽ
- Đồ chơi ngoài trời : bóng, khối gỗ
Trang 3III Cách tiến hành
1 Hoạt động 1: Quan sát “Tàu thuỷ”
- “Trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh ra và hỏi cô có tranh gì đây?
- Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm
- Tàu thuỷ có những bộ phận nào?
(mui tàu, khoang tàu, thân tàu, đuôi tàu )
- Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm
- Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm
- Tàu thuỷ dùng để làm gì?
- Tàu thuỷ chạy ở đâu?
- Tàu thuỷ chạy được ở dưới nước là nhờ vào đâu?
- Nó là phương tiện giao thông đường gì?
- Cô cho trẻ phát âm
- Ngoài tàu thuỷ ra các con còn biết phương tiện giao
thông đường thuỷ nào khác?
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lái tàu Khi
ngồi trên tàu, thuyền phải ngồi ngoan, không thò tay
nghịch nước
(cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ phát âm)
2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Chèo thuyền”
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi: Cho trẻ ngồi dang chân hình chữ V
nối đuôi nhau và dang tay ra làm động tác chèo thuyền
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
- Cô bao quát, giáo dục trẻ chơi
3 Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi
- Tàu thuỷ
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1 Lao động tự phục vụ: Lau bàn
2 Trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu trò chơi
- Nói cách chơi( soạn kế hoạch tuần 28)
- Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần
- Cô động viên, khích lệ trẻ
3 Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô bao qúat trẻ
4 Nếu gương – trả trẻ.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Trang 4ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
………
………
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
………
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
………
………- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
………
………
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
………
………
………
Trang 5Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
(Nhận biết – Tập nói) Thuyền buồm, tàu thủy
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, 1 số đặc điểm cơ bản (công dụng, nơi hoạt động, một số bộ phận ) của thuyền buồm, tàu thủy, biết nói cùng cô
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục: Trẻ ngoan biết ngồi ngoan trên các phương tiện gioa thông đang chạy, không ra gần ao, hồ
4 Kết quả mong đợi: 90% Trẻ ngoan, chú ý
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh thuyền buồm, tàu thủy cho trẻ quan sát
III Tổ chức hoạt động:
1 Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô hát cho trẻ nghe bài: Em đi chơi thuyền
- Cô vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Thuyền là PTGT đường gì? (đường thủy)
- Cô giới thiệu: Phương tiện giao thông đường
thủy có rất nhiều loại với những đặc điểm công
dụng khác nhau
2 Hoạt động 2: Nhận biết – tập nói
- Cô dẫn dắt vào bài:
- (Trốn cô)2
- (Cô đâu)2 Cô đưa cái mũ ra hỏi: Cô có tranh gì?
- Cô cho trẻ phát âm
- Cô động viên trẻ kịp thời
- Nó hoạt động ở đâu?
- Tàu thủy dùng để làm gì?
- Nó bao gồm những bộ phận nào?
(cô chỉ vào từng phần hỏi trẻ)
- Khuyến khích trẻ nói
- Cô giới thiệu: Đây là cái tàu thủy, nó dùng để
chở hàng, chở người, nó có đầu tàu, thân tàu, duôi
tàu, tàu thủy chạy được nhờ vào các động cơ
- Cô cho trẻ phát âm từng đặc điểm cùng cô
- Cô khuyến khích cá nhân trẻ lên chỉ và nêu các
đặc điểm (2-3 trẻ)
+ Đây là cái gì?
+ Nó có đặc điểm gì?
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Tàu thủy
- Trẻ nói cùng cô
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ phát âm cùng cô
- Cá nhân trẻ lên chỉ, nói
- Trẻ trả lời
Trang 6- Cô động viên trẻ nói và khuyến khích cả lớp ở
dưới nói theo
- Cô động viên trẻ đứng lên làm động tác chèo
thuyền (2-3 lần)
* (Đoán xem)2 Cô có cái gì nữa nhé?
- Cô đưa cái thuyền buồm ra hỏi:
+ Đây là cái gì?
+ Cô chỉ từng phần hỏi: Đây là cái gì?
+ Nó dùng để làm gì?
- Cô chỉ vào cái áo giới thiệu: Thuyền buồm, có
đầu, thân, đuôi thuyền, nó chạy được nhờ vào sức
gió.Nó cũng chạy trên mặt nước
- Cô cho trẻ phát âm các đặc điểm
- Khuyến khích trẻ lên chỉ và nêu các đặc điểm
- Cô khuyến khích cả lớp nói cùng
- Cô đưa thuyền buồm, tàu thủy ra giới thiệu: Đây
đều là PTGT đường thủy, nó dùng để chở người,
chở hàng, nhưng tàu thủy chạy bằng động cơ,
thuyền buồm chạy được nhờ vào sức gió
- Cô giới thiệu trò chơi “Về đúng bến”
- Cách chơi: Các con sẽ cầm lô tô trên tay, khi có
hiệu lệnh “Về bến” bạn nào trên tay có tàu thủy sẽ
về bến tàu thủy, bạn nào có lô tô thuyền buồm sẽ
về bến thuyền buồm
- Cô cùng trẻ chơi 2 lần
- Cô bao quát, động viên trẻ
- Liên hệ: Kể tên các PTGT đường thủy mà con biết
(1-2 trẻ trả lời)
- Cô khái quát:
- Giáo dục: Trẻ ngoan biết ngồi ngoan trên các
phương tiện gioa thông đang chạy, không ra gần
ao, hồ
3 Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp xem tranh
- Trẻ nói cùng
- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Cá nhân trẻ lên chỉ, nói
- Trẻ nói
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi trò chơi
- 1-2 trẻ kể
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ đi xem tranh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xuồng gỗ
Trò chơi VĐ: Thuyền vào bến Chơi tự do.
I Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi, một số đặc điểm (công dụng, nơi hoạt động, một số phần cơ bản của xuồng gỗ) biết nói cùng cô Biết chơi trò chơi
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, tập nói
Trang 73.Thái độ:
- Giáo dục trẻ: Ngoan nghe lời bố mẹ cô giáo, không ra đường một mình, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không lại gần ao hồ
4 Kết quả mong đợi: 85% trẻ chú ý quan sát
II Chuẩn bị:
- Xuồng gỗ cho trẻ quan sát
- Sân chơi sạch sẽ
- Đồ chơi: Phấn, bóng
III Tổ chức hoạt động.
1 Hoạt động 1: Quan sát
- Cô cho trẻ đứng xung quanh
- Đoán xem cô có cái tranh gì đây?
- Cô cho trẻ nói cùng “Xuồng gỗ”
- Nó là phương tiện giao thông đường gì? (đường
thủy)
- Nó dùng để làm gì?
- Cô chỉ lần lượt vào các phần hỏi trẻ: Đây là phần
gì? (Cô cho trẻ nói cùng)
- Cô giới thiệu: Xuồng gỗ là phương tiện giao
thông đường thủy, có phần đầu xuồng, thân, đuôi
xuồng, nó dùng để chở người, chở hàng
- Cô gọi cá nhân trẻ lên chỉ và nói tên, đặc điểm
- Cô động viên trẻ kịp thời
- Ngoài ra các con còn biết những loại phương tiện
giao thông đường thủy nào nữa?
- Cô động viên 2-3 trẻ trả lời
- Cô khái quát
- Động viên trẻ
- Giáo dục trẻ: Ngoan nghe lời bố mẹ cô giáo,
không ra đường một mình, khi ngồi trên xe phải
ngồi ngoan, không lại gần ao hồ
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Thuyền về bến”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Các con cùng làm động tác lái
thuyền, khi cô hô thuyền về bến các con chèo
chậm, và dừng lại
- Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Giáo dục trẻ chơi ngoan, không xô đẩy nhau
3 Hoạt động 3: Chơi tự do
-Trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi tư do
- Trẻ đứng xung quanh cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói cùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý, trả lời
- Trẻ lên chỉ, nói
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
Trang 8CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1 Lao động tự phục vụ: Xếp gối
2 Kiến thức cũ: Đứng co 1 chân
- Cô giới thiệu bài vận động
- Cô tập mẫu các vận động cho trẻ chú ý
- Cho trẻ tập vận động dưới nhiều hình thức ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân )
- Cô động viên, khích lệ trẻ
3 Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô bao qúat trẻ
4 Nếu gương – trả trẻ.
- Cô nhận xét ngày học
Tuyên dương, khen động viên trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
………
………
………
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
………
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
………
………
- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
………
………
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
………
………
Trang 9Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013
LVPT TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI, THẨM MỸ
( Âm nhạc) NDTT: DH “Em đi chơi thuyền”
NDKH: TCÂN “Ai đoán giỏi ”
I Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài hát Trẻ thuộc lời và giai điệu của bài hát “Em đi chơi thuyền” Trẻ biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ biết ngồi ngoan khi được đi chơi thuyền.
4 Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết hát
II Chuẩn bị
- Xắc xô, phách tre, trống lắc, mũ chóp kín
III Cách tiến hành
1 Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ quan sát cô thả thuyền giấy xuống dưới nước
- Thuyền là phương tiện giao thông hoạt động ở đâu?
- Nó là phương tiện giao thông đường gì?
- Khi được ngồi trên thuyền các con phải ngồi như thế nào?
2 Hoạt động 2: Dạy hát “Em đi chơi thuyền”
- Cô dẫn dắt vào bài hát
- Cô hát lần 1: Động tác minh hoạ
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Trần Kiết Tường
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
Bài hát nói về em bé được bố mẹ cho đi chơi thuyền
trong thảo cầm viên rất là vui, có thuyền con vịt, thuyền
con rồng tuy chơi vui như thế nhưng em bé vẫn không
quên lời dặn là phải ngồi ngoan khi đi chơi thuyền
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu, thuyền phải ngồi ngoan,
không thò tay xuống nước
- Cô cho cả lớp hát 2 - 3 lần
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát luân phiên dưới nhiều
hình thức
(cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ hát)
- Cô cho cả lớp hát lại 2 – 3 lần
3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “Ai đoán giỏi”
- Luật chơi: Bạn nào mà không đoán được tên bài hát và
tên bạn hát thì bạn ấy sẽ phải nhảy lò cò
- Trẻ quan sát
- Phương tiện giao thông đường thuỷ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Cá nhân trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
Trang 10- Cách chơi: Cô gọi 1 bạn lên đội mũ chóp kín, cô chỉ
định một bạn đứng tại chỗ hát, sau đó cho bạn đó ngồi
xuống, cô mở mũ chóp kín ra và cho bạn đoán xem bạn
vừa hát bài gì và bạn nào vừa hát
- Cho trẻ chơi từ 3 – 4 lần
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” và đi ra ngoài
- Trẻ chơi
- Trẻ đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Thuyền buồm
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
I Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, một số bộ phận nổi bật (mui thuyền, thân thuyền, đuôi thuyền ), công dụng của thuyền buồm Trẻ biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ
3 Thái độ:
- Trẻ yêu quý, kính trọng người lái tàu Biết ngồi ngoan khi tham gia các phương tiện
4 Kết quả mong đợi: 87% trẻ nhận biết
II Chuẩn bị
- Tranh thuyền buồm
- Sân chơi sạch sẽ
- Đồ chơi tự do
III Cách tiến hành
1 Hoạt động 1: Quan sát “Thuyền buồm”
- Cô đọc câu đố về thuyền buồm
- Cô đưa tranh ra và hỏi cô có tranh gì đây?
- Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm
- Thuyền buồm có những bộ phận nào?
(mui thuyền, thân thuyền, đuôi thuyền, buồm)
- Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm
- Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm
- Thuyền buồm dùng để làm gì?
- Thuyền buồm chạy ở đâu?
- Thuyền buồm chạy được ở dưới nước là nhờ vào đâu?
- Nó là phương tiện giao thông đường gì?
- Cô cho trẻ phát âm
- Ngoài thuyền buồm ra các con còn biết phương tiện
giao thông đường thuỷ nào khác?
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lái tàu Khi
- Lắng nghe
- Thuyền buồm
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể tên
- Trẻ chú ý
Trang 11ngồi trên tàu, thuyền phải ngồi ngoan, không thò tay
nghịch nước
(cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ phát âm)
2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Ô tô và chim sẻ”
- Cô nêu tên trò chơi
- Cô nêu luật chơi: Nếu chú chim nào không bay nhanh
bị ô tô va vào thì phải ra ngoài một lần chơi
- Cô nêu cách chơi: Cho một trẻ cầm vô lăng giả làm ô
tô, các trẻ khác làm những chú chim sẻ đi bay ra ngoài
đường kiếm mồi, các chú chim vừa kiếm ăn vừa lắng
nghe và quan sát khi nghe thấy tiếng bim bim thì các
chú chim phải bay nhanh ra ngoài vỉ hè
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
(cô bao quát, giáo dục trẻ chơi)
3 Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1 Lao động tự phục vụ: Rửa mặt
2 Kiến thức cũ: Hát“ Em đi chơi thuyền”
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả bài hát
- Cô cho trẻ hát, khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô
- Cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: lớp, tổ, nhóm, cá nhân…
- Khuyến khích trẻ hát, Cô chú ý động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ
3 Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích Cô bao qúat trẻ
4 Nếu gương – trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe trẻ:
………
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
………
- Xác định những trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc:
………
- Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất những biện pháp phù hợp trong ngày sau:
………