1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin 6 Ngọc Thạch

144 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giỏo ỏn tin hc 6 Nm hc : 2012 - 2013 Ngy son: 01/09/2012 Chng 1: LM QUEN VI TIN HC V MY TNH IN T Tit 1: THễNG TIN V TIN HC (Tit 1) I. MC TIấU: 1. Kin thc: - HS bit c khỏi nim thụng tin v hot ng thụng tin ca con ngi - HS bit c mỏy tớnh l cụng c h tr con ngi trong cỏc hot ng thụng tin 2. K nng: - HS bit vn dng khỏi nim ó hc hiu v ly c cỏc vớ d v thụng tin v hot ng thụng tin ca con ngi 3. Thỏi : - Hc sinh cú thỏi tớch cc, hng thỳ vi hc tp II. CHUN B 1. GV: Tranh nh, hỡnh v, giỏo ỏn, SGK 2. HS: SGK, v ghi chộp, dựng hc tp III. TIN TRèNH DY HC 1. n nh lp: 2. Bi c: GV gii thiu qua chng trỡnh tin hc lp 6 3. Bi mi: Hụm nay chỳng ta s hc chng u tiờn chng I: lm quen vi tin hc v mỏy tớnh in t, bi thụng tin v tin hc Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1: Tỡm hiu v thụng tin ? Em hãy lấy một ví dụ thực tế về thông tin HS: - Các bài báo - Bản tin truyền hình nh bản tin dự báo thời tiết, bản tin chứng khoán - Tấm biển báo chỉ đờng hớng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó ? Vậy em hiểu thế nào là thông tin? HS: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính bản thân con ng- ời 1. Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính bản thân con ngời Ví dụ: Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con ngời ? Sau khi tiếp nhận một thông tin chúng ta cần phải làm gì? Nêu ví dụ HS: - Chúng ta còn phải lu trữ, trao đổi và xử lí thông tin 2. Hoạt động thông tin của con ng ời Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin Ví dụ: GV: Nguyn Ngc Thch Trng THCS Hng ng Giỏo ỏn tin hc 6 Nm hc : 2012 - 2013 Hot ng ca GV v HS Ni dung Ví dụ 1: Khi giải một bài toán, chúng ta nắm (tiếp nhận) những thông tin về bài toán, ghi nhớ (lu trữ) nó, xử lí (giải quyết bài toán dựa trên những thông tin đã biết) và đa ra kết quả Ví dụ 2: Khi chúng ta nghe (tiếp nhận) thông tin một ngời bạn bị ốm, chúng ta sẽ ghi nhớ lại (lu trữ), xác nhận xem thông tin đó đúng hay sai (xử lí) và truyền lại cho bạn khác để cùng hỏi thăm bạn GV: Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và trao đổi thông tin ngời ta gọi là hoạt động thông tin GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hoạt động thông tin HS: Nhắc lại ? Trong hoạt động thông tin , khâu nào là quan trọng nhất HS: - Xử lí đóng vai trò quan trọng nhất ? Vậy mục đích của xử lí thông tin là gì? Nêu ví dụ HS: - Đem lại sự hiểu biết cho con ngời, trên cơ sở đó có những kết luận cần thiết GV: Giới thiệu mô hình quá trình xử lí thông tin ? Lấy ví dụ ( Tìm x: 4x+8=0. Xác định thông tin vào, xử lí,thông tin ra) ? Lu trữ và truyền thông tin có mục đích gì HS: Làm cho hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng ? Có mấy cách thu nhận thông tin HS: Vô thức và có ý thức ? Nêu ví dụ Vô thức: Tiếng chim hót vọng đến tai, ta có thể biết trên cây là con chim gì Có ý thức: Đọc sách để tìm hiểu kiến thức Mô hình quá trình xử lí thông tin: TT vào Xử lí TT ra Ví dụ : Tiếng trống trờng báo hiệu giờ ra chơi TT vào Xử lí TT ra Tiếng trống trờng Não xử lí tiếng trống Ra chơi IV. CNG C- HNG DN V NH 1. Cng c: ? Tit hc ny chỳng ta cn nm iu gỡ? 2. Hng dn v nh - V nh xem li kin thc ó hc - Tỡm hiu trc ni dung cũn li ca bi hc ? Th no l tin hc? Nhim v ca tin hc GV: Nguyn Ngc Thch Trng THCS Hng ng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 ? Tìm hiểu một số ứng dụng của tin học trong đời sống để thấy ứng dụng rộng rãi, sự cần thiết của tin học đối với cuộc sống con người GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 03/09/2012 Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được vai trò của tin học đối với cuộc sống con người 2. Kỹ năng: - HS dựa trên kiến thức đã học, liên hệ với thực tế để nêu được một số ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực của cuộc sống con người 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực, hứng thú với học tập II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, giáo án 2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: ? Thế nào là thông tin? Cho ví dụ? ? Thế nào là hoạt động thông tin của con người? Cho ví dụ? ? Nêu mô hình quá trình 3 bước. Lấy ví dụ chỉ rõ đâu là thông tin vào và đâu là thông tin ra 3. Bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của bài thông tin và tin học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học ? Hoạt động thông tin được tiến hành nhờ cái gì HS: Được tiến hành trước hết nhờ các giác quan và bộ não ?Cụ thể: Giác quan giúp tiếp nhận thông tin và não giúp xử lý và lưu trữ thông tin thu nhận được GV: Khả năng của giác quan và bộ não của con người trong hoạt động thông tin chỉ có hạn Ví dụ: Ta không thể sử dụng não để tính toán những phép tính lớn, hoặc ta không thể nhìn xa ? Vậy con người đã khắc phục bằng cách nào HS: Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp vượt qua hạn chế đó. Ví dụ: Kính hiển vi, 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin được tiến hành trước hết nhờ các giác quan và bộ não - Khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin của con người có giới hạn  các công cụ và phương tiện trợ giúp ra đời Ví dụ: Máy tính điện tử hỗ trợ công việc tính toán - Kính hiển vi… - Máy tính ra đời  tin học pt GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Hoạt động của GV và HS Nội dung máy tính điện tử… ? Với sự ra đời của máy tính, tin học phát triển mạnh mẽ. Vậy thế nào là tin học HS: Tin học là một ngành khoa học có nhiệm vụ là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử ? Nêu những ứng dụng của tin học trong đời sống mà em biết HS: - Trong lĩnh vực y tế: Úng dụng trong việc quản lý hồ sơ bệnh nhân chữa bệnh, khám bệnh… - Trong lĩnh vực giáo dục: ứng dụng trong việc quản lý hồ sơ cán bộ, ứng dụng trong học tập v.v… - Tin học là một ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu hoạt động thông tin của con người ( Tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin) một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử Tin học có ứng dụng rộng rãi trong đời sống + Trong lĩnh vực y tế + Trong lĩnh vực giáo dục + Trong lĩnh vực ngân hàng v.v IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố: ? Tiết học này ta cần ghi nhớ điều gì ? Làm một số bài tập trong sách bài tập 2. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại kiến thức đã học - Tìm hiểu thêm các ứng dụng của tin học đối với đời sống con người - Xem trước nội dung tiết học tiếp theo: “ Thông tin và biểu diến thông tin”: ? Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản ? Tìm hiểu thế nào là biểu diễn thông tin và vai trò của biễu diến thông tin ? Tìm hiểu trong máy tính thông tin được biểu diễn như thế nào GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 08/09/2012 Tiết 3: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng, liên hệ thực tế 3. Thái độ: - Nghiêm túc, hứng thú với học tập II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, giáo án, tranh vẽ 2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: ? Thông tin là gì? Cho vó dụ ? Tin học có ứng dụng như thế nào đối với cuộc sống con người 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản ? Thông tin là gì HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân con người ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ ( 3-4 HS) ? Vậy em có nhận xét gì về thông tin HS: Thông tin rất đa dạng và phong phú GV: Ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản: dạng văn bản, dạng âm thanh và dạng hình ảnh ? Thế nào văn bản HS: Là những gì được trình bày bằng con số, kí hiệu, chữ viết hay kí hiệu ? Thế nào là thông tin dạng văn bản HS: Là thông tin được trình bày dưới dạng văn bản ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ 1. Các dạng thông tin cơ bản Có 3 dạng thông tin cơ bản: - Thông tin dạng văn bản Ví dụ: Những thông tin được ghi trong sách vở, báo chí… GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Thế nào là thông tin dạng hình ảnh HS: Là thông tin trình bày dưới dạng hình ảnh ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ ? Thế nào là thông tin dạng âm thanh HS: Là thông tin được trình bày dưới dạng hình ảnh ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ GV: Ba dạng thông tin trên không phải là tất cả các dạng thông tin. Đây là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí được - Thông tin dạng hình ảnh Ví dụ: Các hình ảnh trong sách vở, bào chí, tấm ảnh của người bạn mới quen - Thông tin dạng âm thanh Ví dụ: Tiếng đồng hồ báo thức, tiếng chim hót, tiếng trống trường Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin ? Em hiểu thế nào là biểu diễn HS: Biểu diễn là cách thể hiện ? Vậy thế nào là biểu diễn thông tin HS: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ ? Để diễn tả một ngày mùa thu ta thường thể hiện ở những dạng nào HS: Tranh, âm nhạc, thơ… ? Vậy em rút ra nhận xét gì HS: Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau ? Biểu diễn thông tin có vai trò gì HS: Truyền và tiếp nhận thông tin, có vai trò quyết định đối với quá trình xử lí thông tin nói riêng và hoạt động thông tin nói chung ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ ? Biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó Ví dụ: - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn bản nhạc cụ thể - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học - Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản - Biểu diễn thông tin có vai trò trong việc truyền và tiếp nhận thông tin, có vai trò quyết định đối với quá trình xử lí thông tin nói riêng và hoạt động thông tin nói chung GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Lưu giữ và chuyển giao thông tin ? Lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ GV: Vậy thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào? - Mục đích của biễu diễn thông tin: Lưu giữ và chuyển giao thông tin Hoạt động 3: Biễu diến thông tin trong máy tính GV: Thông tin trong máy tính được biễu diễn dưới dạng bit và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản Bit là đơn vị vật lí có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không, gồm hai kí hiệu 0 và 1 ? Vậy thì muốn máy tính có thể xử lí được thông tin, máy tính cần có các bộ phận thực hiện điều gì HS: - Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit để máy tính xử lí - Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng bit thành dạng cơ bản để con người có thể hiểu được 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính *Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng bit Bit là đơn vị vật lí có thể có một trong 2 trạng thái có hoặc không, gồm hai kí hiệu 0 và 1 * Để trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm bảo: - Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit để máy tính xử lí - Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng bit thành dạng cơ bản để con người có thể hiểu được IV. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố: ? Tiết học này cần ghi nhớ điều gì - Đọc phần ghi nhớ SGK 2. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức đã học - Làm bài tập SGK - Tìm hiểu trước nội dung bài mới + Một số khả năng của máy tính GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 19/09/2012 Tiết 4: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được một số khả năng của máy tính làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế 3. Thái độ: - Nghiêm túc, hiểu bài và hứng thú với học tập II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, giáo án 2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: ? Nêu các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ từng dạng ? Biểu diễn thông tin là gì? Cho ví dụ ? Nêu vài trò và mục đích của biểu diễn thông tin? Cho ví dụ ? Thông tin trong máy tính được biểu diến dưới dạng gì? Tại sao ? Để trợ giúp con người trong hoạt động thông tin máy tính cần có các bộ phận đảm bảo điều gì 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính ? Giả sử ta thực hiện một phép tính có 100 chữ số, một bạn thực hiện bằng tay, một bạn sử dụng máy tính, bạn nào cho kết quả nhanh hơn HS: Bạn sử dụng máy tính ? Vậy máy tính có khả năng gì HS: Khả năng tính toán nhanh GV giới thiệu: - Máy tính điện tử đầu tiên có khả năng thực hiện 5000 phép tính/ giây - Máy tính ngày nay có khả năng thực hiện hàng tỉ phép tính/ giây ? Cũng ví dụ trên bạn nào cho kết quả chính xác hơn HS: Bạn sử dụng máy tính ? Vậy khả năng thứ 2 là gì HS: Tính toán với độ chính xác cao GV giới thiệu: Nhờ sự trợ giúp của máy 1. Một số khả năng của máy tính * Khả năng tính toán nhanh * Khả năng tính toán với độ chính xác cao GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Hoạt động của GV và HS Nội dung tính điện tử: - 2/1999: Colin Percival tính được số Pi với 40.000 tỉ chữ số sau dấu chấm thập phân - 11/9/2000: Người ta tìm ra chữ số thứ một triệu tỉ sau dấu chấm thập phân là chữ số 0 ? Ngoài ra máy tính còn có khả năng gì nữa HS: Khả năng lưu trữ lớn GV giới thiệu: Hình dung máy tính có khả năng lưu trữ được khoảng 10 000 cuốn sách khác nhau ? Con người có khả năng làm việc liên tục 24h không nghỉ ngơi hay không HS: Không GV: Nhưng máy tính có thể làm được ? Vậy máy tính có khả năng gì HS: Khả năng “ làm việc không mệt mỏi” * Khả năng lưu trữ lớn * Khả năng “ làm việc” không mệt mỏi IV. CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố: ? Tiết học này cần ghi nhớ điều gì 2. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại kiến thức đã học - GV chia nhóm HS: Tìm hiểu máy tính được sử dụng vào những việc gì và những việc mà máy tính chưa làm được, tiết học sau đại diện nhóm lên trình bày GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng [...]... tin đã học ở bài: Thông tin và tin học HS: Thông tin vào  Xử lí  Thông tin ra GV: Thông tin vào: Thông tin nhập Thông tin ra: Thông tin xuất ? Lấy ví dụ HS 1: Ví dụ giải toán Nhập: Dữ kiện của bài toán Xử lí: Suy nghĩ, tìm lời giải Xuất: Kết quả của bài toán Các HS khác lấy thêm ví dụ GV: Mọi quá trình xử lí thông tin đều là một quá trình ba bước Do đó, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí thông tin. .. DẪN VỀ NHÀ GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 1 Củng cố: ? Tiết học này cần ghi nhớ điều gì 2 Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại kiến thức đã học - Tìm hiểu trước nội dung tiết học sau: ? Tại sao nói máy tính là một công cụ xử lí thông tin ? Phần mềm và các loại phần mềm GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013... Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 IV CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Củng cố: ? Tiết học này chúng ta cần ghi nhớ điều gì 2 Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại kiến thức đã học - Tìm hiểu trước nội dung bài mới; ? Mô hình quá trình ba bước ? Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm... + Thái độ V DẶN DÒ - Về nhà thực hành lại ( Nếu có điều kiện) GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 - Xem trước nội dung tiết học tiếp theo: “ Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời” - Vệ sinh, gọn gàng phòng máy GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 27/10/2012 Tiết 15: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT... Phân biệt các loại bộ nhớ - Bộ nhớ trong ( Ram): Là bộ nhớ lưu trữ tạm thời, khi máy tính tắt thông tin trong Ram bị mất đi (1.5đ) - Bộ nhớ ngoài: Là bộ nhớ lưu trữ lâu dài, khi máy tính tắt thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi (1.5đ) GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 05/10/2012 Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUỘT (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến... hợp với quá trình ba bước 1 Mô hình quá trình ba bước Thông tin vào  Xử lí  Thông tin ra   Nhập (Input)  Xử lí  Xuất (Output) Ví dụ: Giải toán Nhập: Dữ kiện của bài toán Xử lí: Suy nghĩ, tìm lời giải Xuất: Kết quả của bài toán Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Hoạt động của GV và HS ? Ở bậc tiểu học ta đã học cấu trúc... trong ( Ram): Lưu trữ thông tin tạm thời, khi máy tính tắt thông tin trong Ram mất đi - Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ thông tin lâu dài, khi máy tính tắt đi, thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi - Đơn vị đo dung lượng nhớ: Byte ( Bai) Kí S/S với các đơn vị Tên gọi hiệu khác Bai Byte 1 Byte = 8 Bit 1 KB= 210 Byte = Ki- lô- bai KB 1024 Byte 1 MB = 2 10 KB Me – ga-bai MB =10485 76 Byte Gi – ga- bai GB 1 GB=... lần lượt các lệnh điều khiển, y/ c HS quan sát và rút ra chức năng của từng nút lệnh điều khiển 1 Các lệnh điều khiển quan sát : Ẩn/ hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Hoạt động của GV và HS HS: Quan sát và rút ra nhận xét GV: Gọi HS lên thực hiện lại một số lệnh điều khiển Năm học : 2012 - 2013 - Nội dung : Làm cho vị trí quan sát... khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng đó 2 Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại kiến thức đã học - Tìm hiểu trước nội dung câu hỏi SGK GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 01/11/2012 Tiết 16: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Biết sử dụng các... chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Củng cố: ? Tiết học này cần ghi nhớ điều gì 2 Hướng dẫn về nhà: GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 - Về nhà xem lại kiến thức đã học - Tìm hiểu nội dung tiết học sau: “ Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills” KIỂM TRA 15 PHÚT I Đề ra Câu 1: Em hãy . trình hoạt động xử lí thông tin đã học ở bài: Thông tin và tin học HS: Thông tin vào  Xử lí  Thông tin ra GV: Thông tin vào: Thông tin nhập Thông tin ra: Thông tin xuất ? Lấy ví dụ HS 1: Ví. thông tin ? Tìm hiểu trong máy tính thông tin được biểu diễn như thế nào GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012 - 2013 Ngày soạn: 08/09/2012 Tiết 3: THÔNG TIN. tiếp nhận thông tin, có vai trò quyết định đối với quá trình xử lí thông tin nói riêng và hoạt động thông tin nói chung GV: Nguyễn Ngọc Thạch Trường THCS Hưng Đồng Giáo án tin học 6 Năm học : 2012

Ngày đăng: 29/01/2015, 06:00

Xem thêm: Tin 6 Ngọc Thạch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w