1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NUOC VA HIEN TUONG TU NHIEN

69 2,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 795,5 KB

Nội dung

- Dạy trẻ bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa, "Trưa hè" - Làm quen với tác phẩm: “Hồ nước và mây" - Chơi ở góc học tập: Tậpchọn sách, mở sách…, kểchuyện theo tranh và kểtheo trí nhớ... Tư T

Trang 1

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề 8: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

( Thời gian thực hiện 3 tuần: từ 08/04 - 26/04- 2013.)

chiều cao phát triển bình

thường theo lứa tuổi

- Biết lợi ích của việc ăn

uống hợp lý đối với sức

khỏe con người: cần ăn

khéo léo của đôi tay

*Dinh dưỡng- sức khoẻ:

- Có một số thói quen,hành vi vệ sinh văn minh

ăn uống và phòng bệnhkhi thời tiết thay đổi

- Trò chuyện thảo luận về

sự thay đổi của con ngườitrong sinh hoạt theo thờitiết (quần áo,ăn uống, hoạtđộng…)

* Vận động cơ bản:

- Luyện tập các vận động

và phối hợp Dạy trẻ tậpcác động tác phối hợp vớinhạc, theo nhịp trống, tậpvới nơ, vòng thể dục

- Chơi một số trò chơi dângian, trò chơi vận động

- Thực hiện các vận độngmột cách khéo léo và tựtin khi :

+ Bật qua vật cản 15 cm + Đi đổi hướng theo vật ổi hướng theo vậti đ i h ng theo v tướng theo vật ậtchu n, tung và b t bóngẩn, tung và bắt bóng ắt bóng

v i ng i đ i di nớng theo vật ười đối diện ối diện ện+ Chạy đ i h ng theo v tổi hướng theo vật ướng theo vật ậtchu n, ném bóng trúng đíchẩn, tung và bắt bóng

*Dinh dưỡng- sức khoẻ:

- Trò chuyện, thảo luận về

1 số hành dộng có thể gâynguy hiểm khi chơi ởnhững nơi nguy hiểm (ao,

* Vận động cơ bản:

- Thể dục sáng: “Con cào

cào).

- Luyện tập các vận động vàphối hợp các vận động: + Bật qua vật cản 15 cm + Đi đổi hướng theo vật ổi hướng theo vậti đ i h ng theo v tướng theo vật ậtchu n, tung và b t bóngẩn, tung và bắt bóng ắt bóng

v i ng i đ i di nớng theo vật ười đối diện ối diện ện+ Chạy đ i h ng theo v tổi hướng theo vật ướng theo vật ậtchu n, ném bóng trúng đíchẩn, tung và bắt bóng

- Trò chơi vận động: + “Trời nắng- trời mưa”+ “Mưa to, mưa nhỏ”

thiết của nước đối với

con người, cây cối, động

vật ( ăn uống, tắm rửa,

giặt, tưới cây…)

- Biết các nguồn nước

- Các trạng thái của nước:

lỏng, hơi, rắn (đá hoặc băng)

- Tất cả các loài ( cây cối,động vật, con người) đều

* Khám phá khoa học:

- Tổ chức cho trẻ quan sát,thảo luận về các hiệntượng thời tiết: bầu trời,nắng, mưa, gió, nóng,lạnh, bão

- Quan sát, thảo luận vềảnh hưởng thời tiết mùađến con người, cây cối,

Trang 2

Lỏng, hơi, rắn.

- Trò chuyện về sự cần

thiết của nước đối với

con người, cây cối,

động vật

- - Biết so sánh được độ

lớn của hai đối tượng

b LQV toán:

- Biết so sánh chiều dài

của 2 đối tượng

- Trẻ quan sát và nhận biết

được thời tiết trong ngày:

Sáng, trưa, chiều, tối

- Một số hiện tượng thời tiếtthay đổi theo các mùa

* Toán:

- Biết so sánh chiều dàicủa 2 đối tượng

- Nhận biết sáng, trưa,chiều, tối

- Nhận biết được số lượngtrong phạm vi 9

con vật

- Chơi với cát; Các tròchơi thử nghiệm với nước

để khám phá đặc điểm,tính chất của nước: Sự bayhơi, sự hòa tan

- Chơi lô tô về quần áo,rau, hoa, quả theo mùa

* Làm quen với toán:

- Tổ chức cho trẻ so sánhkích thước quần, áo, hoa,quả, lá bằng các cáchkhác nhau

- Phân nhóm quần áo theomùa và đếm số lượng

tiếp của trẻ qua trò

chuyện, thảo luận, kể

+ Truyện: Hồ nước và mây

+ Thơ: Ông mặt trời bật lửa

+ Thơ: Trưa hè

- Dạy trẻ biết đóng kịch,biết đánh giá các nhân vậttrong truyện

- Biết kể chuyện sáng tạotheo tranh

*LQV Chữ cái:(Qua hoạt động chiều)

- Dạy trẻ nhận biết và phát

âm chuẩn xác chữ cái l, m,

n Biết chơi trò chơi với

chữ cái

- Hướng dẫn trẻ xemtruyện tranh và làm quenvới cách đọc, cách giữ gìn

bé thích

- Dạy trẻ bài thơ: “Ông mặt

trời bật lửa, "Trưa hè"

- Làm quen với tác phẩm:

“Hồ nước và mây"

- Chơi ở góc học tập: Tậpchọn sách, mở sách…, kểchuyện theo tranh và kểtheo trí nhớ Làm quen vớimột số bài đồng dao, ca

+ Trò chơi: “Kể đủ 3

thứ”, “Về đúng bến của

Trang 3

- Biết lợi ích của nước

đối với cuộc sống của

con người và loài vật, và

biết bảo vệ nguồn nước,

dùng nước tiết kiệm

không lãng phí, bảo vệ

thiên nhiên

- Hiểu được ích lợi của

mưa, gió và tác hại của

nó khi môi trường bị ô

nhiễm, biết chánh gió,

mưa khi có hiện tượng

bão lũ

- Trẻ có ý thức, thói

quen tự mặc quần áo cho

mình khi thời tiết thay

đổi theo mùa

- Dạy trẻ có một số kỹnăng đơn giản về phòngchống thiên tai, bảo vệnguồn nước và vệ sinhmôi trường

- Biết về nước và một sốhiện tượng tự nhiên, Nhậnbiết được thời tiết, đồdùng và quần áo mùa hè

- Cách chăm sóc cây,vậtnuôi bảo vệ cảnh quanthiên nhiên và sử dụngnước tiết kiệm

- Xem tranh ảnh,, tròchuyện về việc giữ gìnnguồn nước sạch, tiếtkiệm nước sạch

- Thực hành chăm sóc cây,vật nuôi bảo vệ cảnh quanthiên nhiên và sử dụngnước tiết kiệm

- Trò chơi: Nhảy qua suốinhỏ, Trốn mưa, Trời nắngtrời mưa, Bong bóng xàphòng, Chèo thuyền, Mưa

to mưa nhỏ

- Tổ chức cho trẻ làm vệsinh quanh khu để nước.Trò chuyện và xem tranhảnh về ích lợi tác hại củamưa, gió…

đẹp trong thiên nhiên,

trong các câu truyện, bài

thơ, bài hát về các hiện

tượng tự nhiên

- Hát đúng giai điệu; lời

ca, hát rõ lời, biết đặt lời

cho câu hát và sáng tác

các vận động nhịp nhàng

theo bài hát

- Cảm nhận cảm xúc,

sáng tạo trước cái đẹp

của một số hiện tượng tự

- Nặn ông mặt trời

- Tô màu tranh các nguồnnước, các đồ dùng, trangphục mùa hè…

* Âm nhạc:

- Tập các kỹ năng và sửdụng các phương tiệndụng cụ, vật liệu phongphú, phù hợp với điều kiệnđịa phương để tạo ra cácsản phẩm vẽ nặn, cắt dán,chắp ghép với màu sắc, bốcục…có nội dung miêu tảnhững hình ảnh về nước

và các hiện tượng tựnhiên

- Dạy trẻ hát và vận độngnhịp nhàng tình cảm theonhạc và giai điệu bài hát

về chủ đề

* Tạo hình:

- Vẽ sóng nước, mặt trời, vẽmây- mẹ cầm ô, nặn ôngmặt trời

- Tô màu các bức tranh vẽ đồdùng mùa hè, nguồn nước

- Sưu tập tranh ảnh về mùa,cắt dán quần áo, hoa, quảtheo mùa

- Triển lãm tranh

- Thi giới thiệu tranh

* Âm nhạc:

- Hát và vận động phù hợptheo nhạc các bài hát có nội dung về nước và các hiện tượng tự nhiên như:

“Cho tôi đi làm mưa với”,

“Đếm sao”, “mùa hè đến”

- Hát cho trẻ nghe: "Giọt mưa và em bé", " tôi là gió", "bèo dạt mây trôi"

- Biểu diễn các bài háttrong chủ điểm

- Thi hát theo chủ đề

- Trò chơi: Ai đoán giỏi,

Trang 4

các sản phẩm đó Vui cùng thiên nhiên.

( Từ ngày 26/ 3- 30/ 3/ 2012)

Hai (Tạo hình) Vẽ sóng nướcPTTM Vẽ mẹ cầm ô đi trong mưa và vẽthêm những đám mây đen trên trời

Ba

PTNT( Toán) So sánh chiều dài 2 đối tượng Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối.

( Thể dục)PTTC Bật qua vật cản 15cm Đi đổi hướng theo vật ổi hướng theo vật ướng theo vậti đ i h ng theo v t chu n, tungật ẩn, tung và bắt bóng

và b t bóng v i ng i đ i di nắt bóng ớng theo vật ười đối diện ối diện ệnPTNN

( Văn học) Truyện: Hồ nước và mây Thơ: Ông mặt trời bật lửa

Năm ( KPKH)PTNT Quan sát trò chuyện về các nguồnnước trong sinh hoạt hàng ngày Các hiện tượng tự nhiên

Sáu

PTTM(Âm nhạc)

Hát VĐ: “Cho tôi đi làm mưa với”

Nghe hát: “Giọt mưa và em bé”

T/C: Ai đoán giỏi

Dạy hát: "Đếm sao"

Nghe hát: "Tôi là gió"

T/C: Vui cùng thiên nhiên

Rồng rắn lên mây, Trời nắng- trờimưa, Thả đỉa ba ba Đoán thờigian

Chơi tự do Chơi đồ chơi theo ý thích Chơi đồ chơi theo ý thích

Quan sát nước ở các dạng khác nhau (thể rắn, lỏng )

Chơi trò chơi dân gian, LQ chữ cái

m, n, l

Đọc thơ, kể chuyện, tập hát VĐ,nghe hát các bài về chủ đề

Trang 5

PTTM ( Tạo hình) Nặn ông mặt trời.

PTNT ( Toán) Nhận biết số lượng trong phạm vi 9

PTTC ( Thể dục) Chạy đ i h ng theo v t chu n, ném bóng trúng đíchổi hướng theo vật ướng theo vật ật ẩn, tung và bắt bóng

PTNN ( Văn học) Thơ: Trưa hè

Năm PTNT ( KPKH) Trò chuyện, quan sát thời tiết mùa hè Phân nhóm trang phục phù hợp thời tiết.

Sáu PTTM ( Âm nhạc)

- Dạy hát và vận động “Mây và gió”

- Nghe hát: “Bèo dạt mây trôi”

- T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật

Hoạt

động

ngoài

trời

HĐCMĐ Quan sát bầu trời và các hiện tượng thời tiết

Trò chơi Rồng rắn lên mây; Trời nắng- trời mưa; Thả đỉa ba ba Chơi tự do Chơi đồ chơi theo ý thích

Trang 6

chiều Tổ chức các trò chơi cho trẻ nhất là các trò chơi dân gian.

Thứ ba 09/4

Thứ tư 10/4

Thứ năm 11/4

Thứ sáu 12/4

Đón

trẻ

- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp

- Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh

- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn và cùng trẻ chơi

- Thông báo với phụ huynh về thực hiện chủ đề mới

- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về nước và các hiện tượng tự nhiên, nguyên vậtliệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạtđộng

- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước

- Cho trẻ xem tranh ảnh về nguồn nước

- Vận động thể dục nhịp điệu bài “ Tiếng chú gà trống gọi”

- ĐT 1: Đưa tay lên miệng giả làm động tác gà gáy

- ĐT 2: Hai tay vỗ nhẹ hai bên sườn

- ĐT 3: Hai tay đưa cao chếch và đua xuống

- ĐT 4: Hai tay đua ra trước và nhún chân

- ĐT 5: Hay tay vung sang hai bên chân giậm

Cho trẻ tập 2 lần theo bài hát

* Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ

Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi2-3 lần

* PTTC:

(Thể dục)

- Bật qua vậtcản 15cm

* PTNN:

(Văn học)Truyện: Hồ

*PTNT:

(KPXH)

- Quan sát tròchuyện vềcác nguồnnước trongsinh hoạt

*PTTM:

(Âm nhạc)

- Dạy hát vàVĐ: “ Cho tôi

đi làm mưa với”

- Nghe hát:Giọt mưa và

em bé

Trang 7

nước và mây hàng ngày -T/C: Ai đoán

- TCCL:

“Vật chìm,vật nổi”

+ Cô giới thiệutên trò chơi+ Phổ biếnluật chơi,cách chơi; cô

tổ chức chotrẻ chơi

+ Trẻ chơi côbao quátđộng viênkhích lệ trẻ

- TCCL:

“ Thả đỉa baba”

+ Cô giới thiệutên trò chơi+ Phổ biếnluật chơi,cách chơi; cô

tổ chức chotrẻ chơi

+ Trẻ chơi côbao quátđộng viênkhích lệ trẻ

tổ chức chotrẻ chơi

+ Trẻ chơi côbao quátđộng viênkhích lệ trẻ

- TCCL:

“Chơi vớinước”

+ Cô giới thiệutên trò chơi+ Phổ biến luậtchơi, cáchchơi; cô tổchức cho trẻchơi

+ Trẻ chơi côbao quát độngviên khích lệtrẻ

I.Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Bố

mẹ chăm sóc con cái, nấu ăn, tắm rửa, bày hàng, bán hàng

- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi Biết liên kết các nhóm chơi mộtcách sáng tạo

- Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng

đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi

- Biết tô màu tranh, xé dán những nguồn nước, các PTGT trên nước, các convật sống dưới nước

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về nước và các hiện tượng tự nhiên

II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “Gia đình; cửa hàng thực phẩm, giảikhát”: Đồ chơi bán hàng; các loại chai lọ, cóng bơ, hộp giấy

- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt

- Tranh ảnh về nước, nguồn nước sạch, bầu trời, ông mặt trời

- Vở tạo hình, bút màu, giấy màu, hồ dán

- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre

- Các bài thơ, bài hát về nước và các hiện tượng tự nhiên

III Tiến hành:

1 Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nước, trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước

Trang 8

đối với đời sống con người và thiên nhiên, giới thiệu các góc chơi, nội dungchơi ở góc, hỏi ý định của trẻ thích chơi ở góc nào? Ý định chơi như thế nào?

2 2 Quá trình chơi:

a Góc phân vai: “Gia đình; cửa hàng thực phẩm, giải khát”: Trẻ đóng vai bố

mẹ con cái tạo thành những thành viên trong gia đình: Bố mẹ định nấu nhữngmón ăn gì ? trước khi chế biến món ăn thì phải làm những gì? khi chế biếnmón ăn từ các loại thực phẩm phải rửa sạch bằng nguồn nước, mà nước phảisạch sẽ Bố mẹ trong gia đình chăm sóc con cái, tắm giặt và gội đầu từnguồn nước sạch

+ Nhóm chơi: Cửa hàng bán giải khát: Trẻ bán hàng bày các loại nước giảikhát ra và mời khách tới uống nước, giới thiệu các loại nước được chế biến từđâu? Khách tới mua hàng, uống nước giải khát trò chuyện về các loại nướcuống Cô quan sát trẻ chơi đàm thoại với trẻ về cách chơi và ích lợi của cácloại nước, kết hợp giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

b Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước, xếp hình thuyền, tàu thuỷ

- Trẻ về góc lấy đồ chơi cho nhóm mình để hoạt động: Cô quan sát trẻ chơi vàđàm thoại gợi ý trẻ cách chơi: Hôm nay các bác xây dựng định xây dựng nhữnggì? Xây hồ nước thì sẽ xây như thế nào? xây những gì? Ngoài ra các bác còncần trồng thêm cây xanh không? Các bác xây cẩn thận để nước không bị chảy

ra ngoài, Các bác có xây chỗ để thỉnh thoảng cho nước chảy ra không? các bácchặn bằng gì? các bác nhớ xây cẩn thận để cho kịp ngày khánh thànhnhé kết hợp giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước, cho trẻxếp hình thuyền, tàu thuỷ

* Âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ điểm

Cô cho trẻ biểu diễn, hát múa các bài hát về nước và hiện tượng tự nhiên

d Góc học tập: Đong, rót nước vào bình, đếm số bình, làm thí nghiệm với

nước: "Nước đá biến đi đâu"

- Cô dẫn trẻ về góc lấy đồ chơi cho nhóm mình để hoạt động, trực tiếp hướng

dẫn trẻ cách xem tranh ảnh, gợi ý trẻ về các hình ảnh có trong tranh để trẻ tròchuyện Quan sát và làm thí nghiệm cùng cô QS các thể của nước, làm thínghiệm với nước: "Nước đá biến đi đâu”

* Nhận xét sau khi chơi: Cô đến các góc chơi nhận xét qúa trình chơi của trẻ,

tuyên dương những trẻ chơi tốt, có sáng tạo, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt

chữ cái m, n, l

- Ôn truyện: Hồnước và mây

- Chơi tự do ở

- Ôn: Sosánh chiều dàihai đối tượng

- Học hát:

Mưa bóngmây

NGHỈHỌPCHUYÊNMÔN

Trang 9

chiều Trời nắng, trời

- Trẻ biết vẽ mặt nước, sang nước theo trí tưởng tượng của mình và sáng tạo trong tranh vẽ

- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình như vẽ các nét thẳng, cong, xiên để tạo thành mặt nước, sóng nước, rong rêu Biết sử dụng kỹ năng tô màu để tạo thành bức tranh

- Giáo dục trẻbiết vai trò và biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên Trẻ biết tránh những nơi gần các nước gây nguy hiểm

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô: Mẫu vẽ của cô Bức tranh hồ nước, thuyền chưa có sóng nước, chưa tômàu, bút màu

- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu

- Tích hợp: Âm nhạc, toán, văn học

III.Cách tiến hành:

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ “ Mưa rơi”

Trò chuyện với trẻ về chủ đề Hướng trẻ vào nội dung

bài học

2.Hoạt động học tập:

a Quan sát, đàm thoại :

* Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu:

- Cô hỏi trẻ cô có bức tranh gì đây?

- Trong tranh có những hình ảnh gì nào? Cô tô màu

như thế nào nhỉ?

- A, đúng rồi trong tranh có núi, mặt trời, thuyền buồm

…( cho trẻ đếm số có mấy ngọn núi)

- Trong tranh cô còn vẽ gì nữa? Sóng nước cô vẽ bằng

những nét gì? Màu gì?

- Chúng mình thấy bức tranh có đẹp không? Hôm nay

cô còn có nhiều bức tranh để tặng cả lớp mình đấy,

nhưng những bức tranh này cô vẽ còn thiếu các sóng

- Trẻ đọc thơ

- Đàm thoại với cô giáo về Nước

và các hiện tượng tự nhiên

Trang 10

nước Vậy để cho bức tranh của chúng mình thêm sinh

động chúng mình hãy cùng nhau vẽ thật nhiều sóng

nước để thuyền buồm có thể lướt nhanh nhé, chúng

mình có đồng ý không ?

b Hướng dẫn trẻ thực hiện:

* Cô vẽ mẫu:

- Cô vừa vẽ cô vừa phân tích cách vẽ: Muốn vẽ sóng

nước các con phải ngồi ngay ngắn, đầu cúi vừa phải,

cầm bút bằng tay phải, cô vẽ sóng nước bằng những nét

cong trên mặt hồ, sau đó cô tô dãy núi màu xanh, ông

mặt trời màu đỏ, tô màu thuyền buồm, để bức tranh

thêm đẹp các con có thể vẽ thêm cá, thêm rong rêu nhé!

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Gọi trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn Con

thích bài của bạn nào? Vì sao con thích

- Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân Động viên,

khuyến khích trẻ

- Củng cố: Cô hỏi lại tên bài:

+ Biển, sông, ao, hồ…có lợi gì cho con người? Để bảo

vệ các nguồn nước này con phải làm gì?

- Giáo dục trẻ không nên vứt rác, xác xúc vật xuống

nước ao, hồ, sông, biển… để các nguồn nước luôn

sạch, không bị ô nhiểm

3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”

- Quan sát và nghe cô phân tíchcách vẽ

3 Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: Chơi thả thuyền

- Trò chơi có luật: “Nhảy qua suối nhỏ”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước, xếp hình thuyền, tàu thuỷ

- Góc Nghệ thuật: Hát, VĐ về chủ đề

- Góc học tập: : Đong, rót nước vào bình, đếm số bình, làm thí nghiệm với

nước: "Nước đá biến đi đâu"

5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

Trang 11

- Chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa.

3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.

Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2013

1 Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.

2 Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNT ( Môn Toán):

SO SÁNH CHIỀU DÀI HAI ĐỐI TƯỢNG

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết so sánh nhận xét về sự khác nhau về chiều dài 2 đối tượng Nhận biết sự khác nhau về kích thước: dài hơn - ngắn hơn Biết so sánh số lượng và dùng các từ '' dài hơn'', ''ngắn hơn'' Phát triển khả năng tư duy, quan sát

- Trẻ biết cách so sánh bằng cách chập trùng khít một đầu của vật và so sánh

- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng dưới sự hướng dẫn của cô

II Chuẩn bị:

- Của cô: Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 8 để xung quanh lớp

+ 2 băng giấy xanh và đỏ; tranh vẽ 2 dòng suối có độ dài khác nhau

- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có rổ đồ chơi đựng 2 băng giấy

- Một số đồ dùng để xung quanh lớp cho trẻ so sánh

- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ

III.Cách tiến hành:

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc bài thơ: “Mưa”

- Cô và trẻ trò chuyện về nước và dụng cụ chứa nước

- Cô cho trẻ quan sát tranh về cảnh biển, cảnh sông, và

ao hồ

+ Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào?

+ Nước có tác dụng gì trong đời sống của con người và

động vật?

+ Gia đình con thường chứa nước bằng những dụng cụ

nào?

- Trẻ đọc thơ và trò chuyệncùng cô

- Quan sát tranh

- Biển, sông, hồ, ao, nước mưa,nước giếng, nước máy

- Suy nghĩ trả lời

Trang 12

+ Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta phải sử dụng

nước như thế nào?

- Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước

sạch? (Cô kết hợp giáo dục)

2 Hoạt động học tập:

a Ôn chia 8 đối tượng thành 2 nhóm:

- Cô giới thiệu với trẻ: Cô có nhiều bình để đong nước

các con cùng lấy bình ra nào Có mấy cái bình?

- Các con hãy chia ra làm 2 loại: bình đựng nước nóng

và bình đựng nước nguội

+ Cho trẻ chia theo yêu cầu: 2- 6; 5 - 3; 4 - 4

- Cô quan sát, sửa sai

* Trò chơi “Chia nước cho 2 xe”:

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách

chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi: "Chuyển cá":

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách

chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Chia trẻ làm 3 đội chơi Cho trẻ chuyển 8 con cá sang

2 ao

b So sánh chiều dài hai đối tượng:

- Cô tặng gì cho các con trong rổ đồ chơi?

- Có mấy băng giấy? Các băng giấy màu gì?

- Cô cho trẻ lấy các băng giấy

- Các con cùng cô chơi trò chơi chập trùng khít một

đầu của băng giấy với nhau nhé

- Hai băng giấy thế nào với nhau?

- Vì sao hai băng giấy không dài bằng nhau?

- Băng giấy đỏ thừa ra một đoạn là băng giấy dài hơn

băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ đấy

- Cho trẻ nhắc lại

(Cô cho trẻ nói lên sự khác nhau về chiều dài hai đối

tượng nhiều lần: Tổ, nhóm, CN)

- Kết luận: Như vậy khi chập trùng khít một đầu của

băng giấy với nhau thì băng giấy đỏ dài hơn băng giấy

màu xanh, băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ

c Trò chơi luyện tập:

* Trò chơi: "Ai nói giỏi":

- Cô nói băng giấy, trẻ nói chiều dài

- Cô nói chiều dài, trẻ nói tên băng giấy

- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

* Trò chơi “Tàu vào ga”

Khi cô mời hai đội lên nối đuôi làm tàu Khi tàu vào ga

- Trả lời câu hỏi

- Không vứt rác xuống ao hồ,mương rãnh

Trang 13

các bạn sẽ kêu "tu tu đoàn tàu đang vào ga" Các bạn ở

dưới nói đoàn tàu dài hơn hay ngắn hơn đang vào ga

- Mời 5 bạn trai lên nối đuôi nhau làm con tàu dài hơn

con tàu của 3 bạn gái Cô cho các bạn trai chạy trước

và nói: Tu tu đoàn tàu đang vào ga? Các bạn ở dưới nói

đoàn tàu dài hơn đang vào ga" Khi cô cho 3 bạn gái

chạy và nói:" Tu tu tàu nào đang vào ga" Các con ở

dưới nói tàu ngắn hơn đang vào ga

Sau đó đổi 5 bạn trai và 3 bạn gái khác lên làm tàu

" Hai con tàu dài bằng nhau đang vào ga "

- Chơi 2-3 lần

* Trò chơi" Tổ nào nhanh":

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách

chơi, cho trẻ chơi

- Chia trẻ làm 2 đội kéo ống dẫn nước xem đội nào kéo

được ống dài hơn

- Chơi 2-3 lần

3 Kết thúc:

- Cho trẻ về góc tô màu tranh dòng suối dài hơn

cầu của cô

- Trẻ chơi hào hứng

- Trẻ về góc

3 Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: Nước đá biến đi đâu

- Trò chơi có luật: “Vật chìm, vật nổi”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước, xếp hình thuyền, tàu thuỷ

- Góc Nghệ thuật: Tô màu xé dán những nguồn nước Các PTGT trên nước,con vật sống dưới nước

- Góc học tập: : Đong, rót nước vào bình, đếm số bình, làm thí nghiệm với

nước: "Nước đá biến đi đâu"

5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

Trang 14

Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2013

1 Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :

2 Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục):

BẬT QUA VẬT CẢN 15 CM

II Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nắm được cách bật xa Bật thành thạo đúng tư thế

- Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo

- Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động

II Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ

- Vẽ 2 đường song song cách nhau 30cm, 1 số cây xanh, 3 chướng ngại vật cao 15cm

Máy, băng cacset

- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”

+ Hướng trẻ vào hoạt động Lồng giáo dục

2 Hoạt động học tập:

2.1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ Đoàn tàu tí

xíu” Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu

kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô

2.2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: hai tay ra trước lên cao

- Đt Chân: Chống gót chân, tay gập

-ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người

- ĐT Bật: Bật tiến về trước

b Vận động cơ bản: “Bật qua vật cản 15cm”

Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau

* Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích

- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Cô đứng tự nhiên

Trang 15

trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị”cô

đứng chụm 2 chân tay chống hông Khi có hiệu lệnh

“bật” thì 2 tay chống hông, bật xuống gối hơi khuỵu,

- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ

* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập

- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại

* Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục, biết tránh những

nơi nguy hiểm như vũng nước sâu, ao hồ

c Trò chơi: “ Mưa to - mưa nhỏ" :

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cách chơi: Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm

theo lời nói “ Mưa to”, trẻ phảp chạy nhanh, lấy tay

che đầu Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói

“Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô

- Nghe cô giới thiệu tên trò chơi

- Nghe cô phổ biến cách chơi,luật chơi

- Trẻ chơi theo hướng dẫn

- Nghe cô nhận xét

- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./

* Hoạt động chuyển tiếp: Trời nắng, trời mưa.

Tiết 2: PTNN (Môn văn học):

Truyện: HỒ NƯỚC VÀ MÂY

I Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ nhớ được tên truyện “Hồ nước và Mây”, tên các nhân vật chính trong truyện:chị Mây

và Hồ nước Trẻ hiểu nội dung câu truyện

- Trẻ hứng thú nghe truyện , hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra theo nội dungcâu truyện Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ cách nói cả câu hoàn chỉnh

+ Cung cấp từ mới cho trẻ “ Lung linh”

- Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết yêu quí các hiện tượng tự nhiên vàbảo vệ môi trường, biết bảo vệ nguồn nước và biết dùng nước tiết kiệm Trẻ biết đoàn kếtgiúp đỡ bạn trong lớp sống chan hòa với mọi người

Trang 16

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ”

- Cô hỏi trẻ tên trò chơi?

- Các con biết mưa có ích lợi gì nào?

- Có con nào biết vì sao mà có mưa không?

-> à đúng rồi mưa từ trên trời xuống, mưa chính là hiện

tượng tự nhiên khi mặt trời chiếu nắng xuống mặt đất

làm cho nước ở ao, hồ, sông suối bốc hơi bay lên,

ngưng tụ lại thành những đám mây khi những đám mây

mang nặng rơi xuống đất tạo thành mưa, mưa đem

nước xuống làm đầy ao hồ và cô cũng có một câu

chuyện rất hay nói về quá trình hình thành mưa đấy, đó

chính là câu chuyện “Hồ nước và mây”, các con ngồi

ngoan nghe cô kể chuyện nhé

2 Hoạt động học tập:

a Cô kể chuyện cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe

+ Hỏi trẻ tên câu chuyện?

- Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa

- Giảng nội dung: Chuyện kể về Hồ nước không biết

được sự cần thiết của chị Mây nên đã làm chị Mây giận

để rồi trời không mưa, Hồ nước bị ánh mặt trời mùa hè

nung nóng bốc hơi dần đến mức hồ nước cạn, tôm cá

cũng hết nước, lúc này Hồ nước mới biết lỗi Khi chị

Mây mang nước về cho Hồ nước đầy lên và rồi mùa

thu, mùa đông không có ánh mặt trời Hồ nước không

bốc hơi được nên chị Mây cũng nhỏ bé dần đi và rồi

chị Mây cũng phải sà xuống cầu cứu mặt hồ Cuối cùng

ông mặt trời tốt bụng cũng đã rọi những tia nắng để hồ

nước bốc hơi, chị Mây lớn dần lên Từ đó Hồ nước và

Mây đã hiểu được sự cần thiết của nhau và rút ra bài

học “Ở đời không ai sống được một mình”

- Giảng từ: “Lung linh”: gợi tả vẻ lay động, rung rinh

của mặt nước hồ

+ Từ "Cạn kiệt": Ý nói nước hồ hết sạch, không còn

+ Cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc

- Trẻ chơi trò chơi

- Mưa to, mưa nhỏ

- Mưa rơi xuống tưới tốt chocây, làm mát đồng ruộng, mưarơi xuống sân, mưa rơi xuốngđường, nước chảy xuống ao hồ

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Nghe cô kể

- Truyện “Hồ nước và mây”

- Nghe cô kể, xem tranh

- Nghe cô giảng nội dung câuchuyện

+ Trẻ hiểu từ

- Lớp, tổ, CN đọc

Trang 17

b Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội

dung truyện:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

+ Câu chuyện kể về ai?

+ Mặt hồ ngày cuối xuân đẹp như thế nào?

+ Bỗng nhiên trời nổi gió và ai đã xuất hiện?

+ Khi chị mây sà xuống mặt Hồ thì Hồ nước nói gì với

chị mây?

+ Chị Mây đã nói gì với Hồ nước ?

+ Hồ nước đã trả lời chị mây như thế nào?

+ Sau khi nghe hồ nước trả lời chị Mây đã làm gì?

-> à đúng rồi đấy các con ạ, Khi có ông mặt trời, Hồ

nước lóng lánh, rạng rỡ hẳn lên Bị chị Mây che mắt

ánh nắng, Hồ nước đã nói và làm cho chị Mây tức giận

và bỏ lên tận trời xanh

+ Những ngày hè chang chang đã đến thì Hồ nước bị

làm sao?

+ Hồ nước và bầy tôm cá đã cầu cứu chị Mây như thế

nào?

+ Nghe tiếng gọi của Hồ nước và bầy tôm cá thì chị

mây có quay về không? Chị Mây quay về đã làm gì?

+ Sau khi được chị Mây tưới nước, Hồ nước như thế

nào? Hồ nước nói gì với chị Mây

+ Khi các con nhận được sự giúp đỡ các con phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết nói cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ

+ Khi Hồ nước im lặng cả mùa thu và mùa đông thì

chuyện gì đến với chị Mây?

+ Và chị Mây đã phải sà xuống nói gì với hồ nước?

+ Ai là người giúp Hồ nước bốc hơi để chị Mây lớn

- Chị Mây xuất hiện

- Hồ nước cuộn sóng nói vớichị Mây :”Khi có ánh nắng tôilóng lánh đẹp hẳn lên, thế màchị lại che nắng của tôi”

+ Chị Mây tung tà áo đen kịt vànói : “Cô bé ơi ! Nếu không cótôi làm sao có cô?”

+ Hồ nước lớn tiếng nói: “Tôicần gì chị”

+ Lúc đó chị Mây bỏ mặc Hồnước và bay tận lên trời xanh

+ Hồ nước cảm thấy như bịnung nóng và ngày càng bé lại.+ Hồ nước cầu cứu : “Chị mây

ơi ! không có chị tưới nướcxuống tôi chết mất.” Còn bày

cá tôm trong hồ than vãn:

"Chúng tôi chết mất vì thiếunước”

+ Nghe tiếng cầu cứu đó ChịMây đã bay về tưới nướcxuống cho hồ nước

- Ông mặt trời tốt bụng đã giúpcho Hồ nước bốc hơi và chị

Trang 18

+ Từ đó Hồ nước và Mây đã hiểu ra điều gì?

+ Khi bầu trời nổi gió và kết hợp những đám mây đen

+ Qua câu chuyện các con hiểu được điều gì?

+ Chúng mình phải làm gì với các bạn và mọi người

xung quanh?

* Giáo dục trẻ biết sống chan hòa với bạn bè và giúp

đỡ mọi người xung quanh, biết bảo vệ nguồn nước và

dùng tiết kiệm nước

c Dạy trẻ kể chuyện:

- Cô kể lại cho cả lớp nghe truyện 1 lần

- Cho trẻ kể cùng cô 2- 3 lần

- Cô cho cá nhân trẻ kể

Cô chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý thể hiện giọng các nhân vật

+ Khi bầu trời nổi gió và cónhiều mây đen thì lúc đó cónghĩa là trời sắp có mưa rồi đó.+ Và khi mưa rơi xuống nướcmưa sẽ chảy về các ao hồ ,sông suối, và cây côi được tươimát

+ Khi nước mưa chảy về sôngsuối , ao hồ và ông mặt trờigiúp cho bốc hơi và ngưng tụthành mây đen

+ Mưa chảy xuống sông, hồrồi ông mặt trời chiếu những tianắng làm nước bốc hơi tạothành những đám mây đen …+ Trẻ trả lời

3 Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây, tưới cây.

- Trò chơi có luật: Thả đỉa ba ba

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước, xếp hình thuyền, tàu thuỷ

- Góc Nghệ thuật: Tô màu xé dán những nguồn nước Các PTGT trên nước,con vật sống dưới nước

- Góc học tập: : Đong, rót nước vào bình, đếm số bình, làm thí nghiệm với

nước: "Nước đá biến đi đâu"

5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

Trang 19

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1 Vệ sinh - Đón trẻ - Điểm danh.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái m, n, l

- Ôn truyện: Hồ nước và mây

- Chơi tự do ở các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.

- Trẻ biết được một số nguồn nước ( Nước máy, nước mưa, sông, suối, ao, hồ, thác,biển)

- Biết ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết cuả nước

- Qua ngôn ngữ trẻ biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

II Chuẩn bị::

- Đồ dùng của cô: Xô nước, nước sôi để nguội, 2 cái chai, 2 cai phễu.

- Tranh vẽ về các nguồn nước: Giếng, ao, sông, biển

- Đồ dùng cho trẻ: 1 quả cam, bình đựng nước, thìa nhựa, muối đường, màu vẽ Cốc nhựa

đủ cho trẻ Giấy trắng, bút màu, vải trắng, bảng ghi kết quả

- Tích hợp: Văn học, âm nhạc, toán

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cô và trẻ cùng trẻ đọc thơ “ Mưa” trò chuyện với

trẻ về nội dung bài thơ và mời một số trẻ kể một số

loại nước? Ích lợi của nước?

- Nước rất cần thiết cho con người, con vật và cây

cối Hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu về nước

2 Hoạt động học tập:

a Các nguồn nước có trong tự nhiên:

- Trong tự nhiên có rất nhiều các nguồn nước.Con

- Cùng đọc thơ và trò chuyện với cô

- Trẻ kể

Trang 20

đã nhìn thấy nước ở những đâu?.

- Đố các bạn biết tớ đang ở đâu?

- Bạn nào được đi biển rồi, chúng mình hãy kể cho

cô và các bạn cùng nghe về biển nào?

- Các con nhìn ở biển có những gì?

- Nước biển có vị như thế nào?

- Các con có biết vì sao nước biển mặn không?

- Nước biển có dùng để nấu ăn được không? Vì sao?

( Nước biển không dùng để nấu ăn được do hàm

lượng muối cao, nhưng vì có nước biển nên các loài

tôm, cá, cua …,và các sinh vật khác sống trong

nguồn nước mặn mới sinh sống được Các loại động

vật biển đó mang lại nguồn lợi rất lớn cho nền kinh

tế nước ta Biển còn là nơi nghỉ mát, tắm nắng giúp

con người sảng khoái trong mùa hè nóng bức)

* Nước sông

Ngoài nước biển cô còn có hình ảnh nước sông:

- Cô đố lớp mình sông và biển nơi nào nhiều nước hơn?

- Các con có biết nước từ đâu chảy đến sông và

nước sông lại chảy ra đâu không?

- Không biết nước từ trên cao chảy xuống sông bằng

con đường nào nhỉ? Cô mời các con xem hình ảnh

tiếp theo nhé

* Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu về nước ở suối, ao, hồ

- Các con có biết ao, hồ, sông, suối mang lại lợi ích

gì không?

- Nước ao, hồ, sông, suối có dùng để nấu ăn được

không? Vì Sao?

* Các con lắng nghe cô đọc 1 đoạn lời thoại và

đoán xem đó là câu chuyện cổ tích nào nhé?

- Lượng nước ở sông bao giờ cũng

ít hơn lượng nước ở biển vì biển rộng hơn sông

- Nước mưa từ trên vùng cao chảy xuống sông và nước sông sẽ chảy

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

Trang 21

Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người”

- Bống được chị Tấm thả vào đâu?

* Nước giếng

- Các con có biết vì sao người ta lại gọi là Giếng

không?

- Nước giếng từ đâu mà có? ( ở dưới lòng đất có rất

nhiều mạch nước ngầm đào sâu vào mạch sẽ có

nước quanh năm)

- Nước giếng dùng để làm gì?

- Nước giếng là nguồn nước sạch chủ yếu dùng

trong sinh hoạt hàng ngày của con người

Có những cái giếng được đào rất to và rất sâu xuống

lòng đất cung cấp nước cho cả làng sinh hoạt

- Ngoài các nguồn nước trong tự nhiên con còn biết

các nguồn nước nào khác nữa?

- Con thử tưởng tượng xem nếu không có nước thì

điều gì sẽ xảy ra ?

- Cây khô, đất khô sẽ dẫn đến điều gì?

- Nước mang lại lợi ích rất lớn cho cuộc sống

Hàng ngày chúng ta đều cần nước để nấu ăn, đánh

răng, rửa mặt…Vậy thì nước rất cần thiết với chúng

ta vì thế khi dùng phải thật tiết kiệm nước, và luôn

giữa gìn nguồn nước sạch sẽ

b Khám phá tính chất, đặc điểm của nước.)

- Cô cho trẻ xem chậu nước, xem nước đông lại, cho

trẻ phán đoán về trạng thái của nước?

- Cô cùng trẻ thí nghiệm các chất hoà tan trong

nước và chất không hoà tan Cho trẻ đưa ra phán

đoán và tự kết luận

- Cho trẻ nói lên ích lợi của nước

- Vậy chúng mình phải làm gì để bảo vệ nước ?

- Cho trẻ xem một số hình ảnh của nước bẩn bị ô

nhiễm trong thiên nhiên và trò chuyện với trẻ về

nguyên nhân và cách bảo vệ nguồn nước

- Vậy chúng mình phải làm gì để bảo vệ nước ?

c Trò chơi củng cố kiến thức :

* Trò chơi: Bé tìm cho đúng (Các chất hoà tan và

các chất không hoà tan)

* Nối tranh lợi ích của nước

3 Kết thúc:

- Cho trẻ tưới nước cho vườn hoa

- Vì giếng được đào rất sâu

- Trẻ trả lời

- Nước dùng để tắm rửa, sinh hoạt,tưới cây, nấu ăn, uống

- Lắng nghe

- Trẻ kể: Nước máy, nước bể

- Cây khô, đất khô

- Sinh vật không có chỗ sinh sống.Con người không sống được

- Chơi nối tranh

- Trẻ tưới hoa cùng cô

Trang 22

3 Hoạt động ngoài trời:

- Kể chuyện sáng tạo: Đám mây đen xấu xí

- Trò chơi có luật: “Mưa to, mưa nhỏ”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước, xếp hình thuyền, tàu thuỷ

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn các bài về chủ đề

- Góc học tập: : Đong, rót nước vào bình, đếm số bình, làm thí nghiệm với

nước: "Nước đá biến đi đâu"

5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

Tiết 1: PTTM ( Môn Âm nhạc):

Dạy hát và vận động: “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI”

Nội dung kết hợp: - NGHE HÁT: “ GIỌT MƯA VÀ EM BÉ”

- TRÒ CHƠI: “ AI ĐOÁN GIỎI”

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, bài "Cho tôi đi làm mưa với" hát đúng giai điệu bàihát Biết múa minh hoạ theo bài "Cho tôi đi làm mưa với" Lắng nghe cô hát, hứngthú chơi trò chơi

- Trẻ vận động nhịp nhàng, giọng vui tươi, thể hiện niềm phấn khởi vui tươi nhí nhảnh,hồn nhiên Rèn tai nghe âm nhạc, rèn khả năng ghi nhớ ở trẻ

- Giáo dục trẻ biết ích lợi của nước Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nướckhông bị ô nhiễm Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm điện, nước

II Chuẩn bị

- Tranh vẽ thể hiện nội dung bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"

- Dụng cụ âm nhạc mũ múa, hoa tay

- Tích hợp: MTXQ, Văn học, toán

III.Cách tiến hành:

Trang 23

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc bài thơ “Nước”

- C« cùng trẻ trò chuyện về nước và tác dụng của

nước, cách sử dụng nước

- Giáo dục trẻ biết ích lợi của nước Giáo dục trẻ bảo

vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm điện, nước

2 Hoạt động học tập:

a Dạy hát và vận động " Cho tôi đi làm mưa với"

Nhạc và lời: Hoàng Hà

- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả

- Giảng nội dung bài hát qua tranh: Nước có rất

nhiều tác dụng trong đó nước mưa có thể tưới cho cây

được xanh tốt, hoa lá được tốt tươi, các bạn nhỏ cũng

muốn được làm mưa để giúp ích cho đời không phí

hoài rong chơi

- Cho trẻ hát cùng cô bài hát 1- 2 lần (Cô chú ý sửa

sai cho trẻ)

- Cho lớp, nhóm, cá nhân trẻ hát

- Bài hát này rất hay nhưng nó sẽ hay hơn khi chúng

mình cùng múa minh hoạ cho bài hát này

+ Cô hát kết hợp múa 1 lần

- Cho trẻ hát kết hợp múa 1 - 2 lần

- Tiếp theo cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

b Nghe hát " Giọt mưa và em bé"

Tác giả: Quang Huấn:

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Hát cho trẻ nghe 1 lần:

* Giảng qua nội dung bài hát:

- Bài hát mang giai điệu vui tươi, rộn ràng với lời đối

đáp của em bé và giọt mưa Giọt mưa bay khắp nơi

đem niềm vui, nguồn sống tới mọi người, tiếng tí

tách, đì độp của mưa làm cho muôn cỏ cây, hoa lá

cùng cười vui đấy

- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa (Khuyến

khích trẻ vận động cùng cô

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường

c Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Cách chơi: Cô gọi bạn A lên bảng, đầu đội mũ chóp

kín mắt Cô gọi cháu B đứng tại chỗ hát kết hợp gõ

một nhạc cụ Đố trẻ tên bài hát? Tên nhạc cụ gõ?

- Nghe cô giảng

- Nghe cô hát, VĐ cùng cô

- Nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

Trang 24

+ Tăng số lượng trẻ hát và gõ nhạc cụ.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3, 4 lần

3 Kết thúc: Cô cho trẻ chơi “Mưa to- mưa nhỏ”

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ làm mưa rơi

3 Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: Cho trẻ chơi với cát, nước.

- Trò chơi có luật: Chơi với nước

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước, xếp hình thuyền, tàu thuỷ

- Góc Nghệ thuật: Tô màu xé dán những nguồn nước Các PTGT trên nước,con vật sống dưới nước

- Góc học tập: : Đong, rót nước vào bình, đếm số bình, làm thí nghiệm với

nước: "Nước đá biến đi đâu"

5 Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.

6 Vệ sinh- Nêu gương bé ngoan – Phát phiếu bé ngoan - Trả trẻ

Chủ đề nhánh 2: “CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

( Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 15/ 4 - 19/ 4/ 2013).

- Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh

- Gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá

- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng Nước có lợi thế nào đối với đời

sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật

Trang 25

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết thay đổi bất ngờ, ảnh hưởng đến sức khoẻ.

- Ăn mặc cho phù hợp khi thời tiết thay đổi

- Cho trẻ xem tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, về bảo vệ môi trường

Vận động thể dục nhịp điệu bài “ Mưa bóng mây”

- ĐT 1: Đưa tay lên cao, dang ngang

- ĐT 2: Ngồi khuỵu gối

- ĐT 3: Nghiêng người sang 2 bên

- ĐT 4 : Hay tay vung sang hai bên chân giậm

Cho trẻ tập 2 lần theo bài hát

* Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ

* PTTC:

(Thể dục)

- Đi đổi hướngtheo vật chuẩn,tung và bắtbóng với ngườiđối diện

* PTNN:

(Văn học)Thơ: Ông mặt trời bật lửa

*PTNT:

(KPXH)

- Các hiệntượng tựnhiên

*PTTM:

(Âm nhạc)

- Dạy hát vàVĐ: “ Cho tôi

đi làm mưavới”

- Nghe hát:Giọt mưa và

em bé-T/C: Ai đoángiỏi

- TCCL:

“Trời nắng,trời mưa”

+ Cô giớithiệu tên tròchơi

+ Phổ biến luậtchơi, cách chơi;

cô tổ chức chotrẻ chơi

+ Trẻ chơi côbao quát độngviên khích lệ

HĐCMĐ:

- Chăm sóc cây,tưới cây

- TCCL:

“ Rồng rắn lênmây”

+ Cô giới thiệutên trò chơi+ Phổ biến luậtchơi, cáchchơi; cô tổchức cho trẻchơi

+ Trẻ chơi côbao quát độngviên khích lệtrẻ

KCST:

- Đám mâyđen xấu xí

- TCCL:

“Thả đỉa baba”

+ Cô giớithiệu tên tròchơi

+ Phổ biếnluật chơi,cách chơi; cô

tổ chức chotrẻ chơi

+ Trẻ chơi côbao quátđộng viên

HĐCMĐ:

- Chơi vớicát, nước

- TCCL:

“Đoán thờigian”

+ Cô giớithiệu tên tròchơi

+ Phổ biếnluật chơi,cách chơi; cô

tổ chức chotrẻ chơi

+ Trẻ chơi côbao quát độngviên khích lệ trẻ

Trang 26

- Chơi tự do:

Chơi đồ chơitheo ý thích

khích lệ trẻ

- Chơi tự do:

Chơi đồ chơitheo ý thích

- Chơi tự do:

Chơi đồ chơitheo ý thích

Hoạt

động

góc:

I.Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình:Người lái xe chở hành khách với thái độ ân cần, niềm nở

- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi Biết liên kết các nhóm chơi mộtcách sáng tạo

- Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng

đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi

- Biết vẽ và tô màu tranh

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về nước và các hiện tượng tự nhiên

II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “ Bán hàng” : Đồ chơi bán hàng; cácloại chai lọ, cóng bơ, hộp giấy

-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt

- Tranh ảnh về nước, nguồn nước sạch, bầu trời, ông mặt trời

- Vở tạo hình, bút màu

- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre

- Các bài thơ, bài hát về nước và các hiện tượng tự nhiên

III Tiến hành:

1 Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề các hiện tượng tự nhiên, trò chuyện với trẻ vềích lợi của nước đối với đời sống con người và thiên nhiên, giới thiệu các gócchơi, nội dung chơi ở góc, hỏi ý định của trẻ thích chơi ở góc nào? Ý định chơinhư thế nào? Mời trẻ về các góc chơi

2 Quá trình chơi:

a.Góc phân vai: Gia đình, bán hàng: Trẻ đóng vai bố mẹ con cái tạo thành

những thành viên trong gia đình: Bố mẹ định nấu những món ăn gì ? trước khichế biến món ăn thì phải làm những gì? khi chế biến món ăn từ các loại thựcphẩm phải rửa sạch bằng nguồn nước, mà nước phải sạch sẽ Bố mẹ trong giađình chăm sóc con cái, tắm giặt và gội đầu từ nguồn nước sạch

+ Nhóm chơi: Cửa hàng bán giải khát Trẻ bán hàng bày các loại nước giải khát

ra và mời khách tới uống nước, giới thiệu các loại nước được chế biến từ đâu?Khách tới mua hàng, uống nước giải khát trò chuyện về các loại nước uống

Cô quan sát trẻ chơi đàm thoại với trẻ về cách chơi và ích lợi của các loại nước,kết hợp giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

b Góc xây dựng: Xây ao thả cá, xây hồ nước

- Trẻ về góc lấy đồ chơi cho nhóm mình để hoạt động: Cô quan sát trẻ chơi vàđàm thoại gợi ý trẻ cách chơi: Hôm nay các bác xây dựng định xây dựng nhữnggì? Xây ao thả cá thì sẽ xây như thế nào? xây những gì? Ngoài ra các bác còncần trồng thêm cây xanh không? Các bác xây cẩn thận để nước không bị chảy

ra ngoài, Các bác có xây chỗ để thỉnh thoảng cho nước chảy ra không? các bác

Trang 27

chặn bằng gì? Có hồ nước rồi xây thành hồ như thế nào? Các bác nhớ xây cẩnthận để cho kịp ngày khánh thành nhé Kết hợp giáo dục trẻ ý thức tiết kiệmnước và bảo vệ nguồn nước.

c Góc nghệ thuật:

* Tạo hình: Vẽ , xé , dán ông mặt trời, mưa

- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ, xé, dán ông mặt trời, mưa Cô bao quát động viên trẻthực hiện

* Âm nhạc: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục,đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễnhát, múa

d Góc học tập: Thực hành đong nước, QS các thể của nước, làm thí nghiệm

với nước: "Nước đá biến đi đâu”

- Cô dẫn trẻ về góc lấy đồ chơi cho nhóm mình để hoạt động, trực tiếp hướng

dẫn trẻ cách xem tranh ảnh, gợi ý trẻ về các hình ảnh có trong tranh để trẻ tròchuyện Quan sát và làm thí nghiệm cùng cô

3 Nhận xét sau khi chơi: Cô đến các góc chơi nhận xét qúa trình chơi của trẻ,

tuyên dương những trẻ chơi tốt, có sáng tạo, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt Kếthợp giáo dục trẻ ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước

về các hiệntượng tự nhiênquanh bé

- Chơi tự do ởcác góc

- Cho trẻ chơitrò chơi với

chữ cái m, n, l

- Ôn thơ: Ôngmặt trời bật lửa

- Chơi tự do ởcác góc

- Ôn: Nhận biếtsáng, trưa,chiều, tối

- Học hát: Giọtmưa và em bé

- Chơi tự do ởcác góc

NGHỈHỌPCHUYÊNMÔN

VẼ MẸ CẦM Ô ĐI TRONG MƯA

VÀ VẼ THÊM NHỮNG ĐÁM MÂY ĐEN TRÊN TRỜI

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết vẽ hình mẹ cầm ô đi trong mưa, vẽ thêm những đám mây đen và sáng tạo trong

tranh vẽ

Trang 28

- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình như vẽ các nét thẳng, cong, xiên để tạo thành hình

mẹ cầm ô, và những nét cong để vẽ những đám mây Biết sử dụng kỹ năng tô màu để tạo thành bức tranh

- Giáo dục trẻbiết vai trò và biết giữ gìn, bảo vệ ích lợi và tác hại của mưa Biết bảo vệ môitrường thiên nhiên Trẻ biết tránh những nơi gần các nơi gây nguy hiểm

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô: Mẫu vẽ của cô Tranh trời mưa, bút màu, bút chì

- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu, bút chì

- Tích hợp: Âm nhạc, toán, văn học

III.Cách tiến hành:

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát bài “Giọt mưa và em bé”

Trò chuyện với trẻ về chủ đề Hướng trẻ vào nội dung

bài học

2.Hoạt động học tập:

a Quan sát, đàm thoại :

* Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu:

- Cô hỏi trẻ cô có bức tranh gì đây?

- Trong tranh có những hình ảnh gì nào? Cô tô màu

như thế nào nhỉ?

- A, đúng rồi trong tranh vẽ trời mưa, mẹ đang cầm ô đi

trong mưa Các con đếm xem có mấy đám mây nào?

- Trong tranh cô còn vẽ gì nữa? Những đám mây cô vẽ

bằng những nét gì? tô màu gì?

- Chúng mình thấy bức tranh có đẹp không? Hôm nay

cô còn có nhiều bức tranh để tặng cả lớp mình đấy, các

con xem những bức tranh này vẽ gì? Vậy để cho bức

tranh của chúng mình thêm sinh động chúng mình hãy

cùng nhau vẽ hình ảnh mẹ cầm ô đi trong mưa, và vẽ

những đám mây đen trên bầu trời nhé!

b Hướng dẫn trẻ thực hiện:

* Cô vẽ mẫu:

- Cô vừa vẽ cô vừa phân tích cách vẽ: Muốn vẽ được

bức tranh này trước tiên các con vẽ hình mẹ: Vẽ mái

tóc là những nét cong, khuôn mặt là nét cong tròn, 2

nét thẳng là cổ, tiếp đó vẽ thân, vẽ chân và tay mẹ cầm

ô, sau đó các con vẽ các đám mây là những nét cong và

tô màu cho bức tranh như mẫu của cô nhé!

* Trẻ thực hiện:

- Trong khi trẻ vẽ cô xuống bao quát và hướng dẫn cho

trẻ vẽ đẹp và sáng tạo:

- Trẻ hát

- Đàm thoại với cô giáo về Nước

và các hiện tượng tự nhiên

- Tranh vẽ mẹ đi trong mưa

- Vẽ cảnh trời mưa, mẹ đi trongmưa tay cầm ô, những đámmây đen

Trang 29

- Nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý cho trẻ, động viên trẻ

hoàn thành sản phẩm của mình

c Trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Gọi trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn Con

thích bài của bạn nào? Vì sao con thích

- Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân Động viên,

khuyến khích trẻ

- Củng cố: Cô hỏi lại tên bài:

- Giáo dục trẻ biết ích lợi và tác hại của mưa, không

nên vứt rác, xác súc vật xuống nước ao, hồ, sông,

biển… để các nguồn nước luôn sạch, không bị ô nhiểm,

giáo dục trẻ bảo vệ môi trường tự nhiên, tiết kiệm điện

3 Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết.

- Trò chơi có luật: “Nhảy qua suối nhỏ”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước

- Góc Nghệ thuật: Hát, VĐ về chủ đề

- Góc học tập: : Thực hành đong nước, QS các thể của nước, làm thí nghiệm

với nước: "Nước đá biến đi đâu”

5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

=========***********========

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1 Vệ sinh - Đón trẻ - Điểm danh.

2 Tổ chức hoạt động:

- Đọc thơ: Ông mặt trời

- Chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa

- Chơi tự do ở các góc

3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.

Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013

1 Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.

2 Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNT ( Môn Toán):

NHẬN BIẾT SÁNG, TRƯA, CHIỀU, TỐI

Trang 30

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết được trong một ngày có các buổi sáng, trưa, chiều, tối Trẻ nhận biết các hoạt động của con người và sự vật trong các buổi, so sánh được sự khác biệt trong các buổi Định hướng được thời gian của các buổi trong ngày

- Phát triển tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ cho trẻ, rèn kỹ năng định hướng thời gian cho trẻ, rèn

sự chú ý, phát triển tư duy và chú ý có chủ định cho trẻ

- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt dộng dưới sự hướng dẫn của cô

- Cho trẻ đọc thơ "trăng sáng"

Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội

dung bài

2 Hoạt động học tập:

a Ôn so sánh chiều dài hai đối tượng:

* Trò chơi: "Ai nói giỏi": Cô phát cho trẻ 2 băng giấy có

chiều dài khác nhau:

- Cô nói băng giấy, trẻ nói chiều dài

- Cô nói chiều dài, trẻ nói tên băng giấy

- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

* Trò chơi “Tàu vào ga”

Khi cô mời hai đội lên nối đuôi làm tàu Khi tàu vào ga

các bạn sẽ kêu "tu tu đoàn tàu đang vào ga" Các bạn ở

dưới nói đoàn tàu dài hơn hay ngắn hơn đang vào ga

- Mời 5 bạn trai lên nối đuôi nhau làm con tàu dài hơn

con tàu của 3 bạn gái Cô cho các bạn trai chạy trước

và nói: Tu tu đoàn tàu đang vào ga? Các bạn ở dưới nói

đoàn tàu dài hơn đang vào ga" Khi cô cho 3 bạn gái

chạy và nói:" Tu tu tàu nào đang vào ga" Các con ở

dưới nói tàu ngắn hơn đang vào ga

Sau đó đổi 5 bạn trai và 3 bạn gái khác lên làm tàu

" Hai con tàu dài bằng nhau đang vào ga "

- Chơi 2-3 lần

* Trò chơi" Tổ nào nhanh":

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách

chơi, cho trẻ chơi

- Chia trẻ làm 2 đội kéo ống dẫn nước xem đội nào kéo

- Trẻ đọc thơ và trò chuyệncùng cô

- Suy nghĩ trả lời

- Trả lời câu hỏi

- Trẻ chơi trò chơi

- Chơi hào hứng

Trang 31

được ống dài hơn.

- Chơi 2-3 lần

b Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối:

- Cho trẻ hát bài “nắng sớm” Trong bài hát nói gì?

Nắng sớm là nắng gì? Giờ này là buổi gì? bạn nào biết?

- Vậy cô đố các con giờ này là ban nhà hay ban đêm?

Vì sao con biết? Ban ngày thì sao? Còn ban đêm có gì

khác với ban ngày? Muốn phân biệt ban ngày và ban

đêm dựa vào đặc điểm gì?

- Các con thích ban đêm hay ban ngày? Vì sao?

- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng tìm hiểu về các buổi

sáng, trưa, chiều, tối nhé

- Cô cho trẻ quan sát tranh buổi sáng: Các con quan sát

xem tranh vẽ buổi nào trong ngày ?

+ Bức tranh buổi sáng vẽ gì ?

- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi sáng?

- Buổi sáng mọi người thường làm gì?

- Buổi sáng thì ông mặt trời bắt đầu mọc ở hướng đông,

khi chú gà trống cất tiếng gáy vang ò ó o thì mọi người

thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, các

em nhỏ thì đến trường, người lớn thì ra đồng để đi làm

Buổi sáng thời tiết mát mẻ, nắng nhè nhẹ rất tốt cho cơ

thể chúng ta đấy

* Cô cho trẻ quan sát tranh buổi trưa

- Tranh vẽ gì?

- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi trưa?

- Buổi trưa mọi người thường làm gì?

=> Buổi trưa là khi ông mặt trời lên thật cao chiếu

những tia nắng gay gắt xuống, lúc này mọi người thì

làm việc mệt mỏi tìm bóng cây mát để nghỉ ngơi, các

bạn nhỏ ở trường thì chuẩn bị ăn trưa, ăn cơm xong đi

ngủ Buổi trưa thời tiết thường nóng nực vì nắng gay

gắt vì vậy các con không nên ra nắng vào buổi trưa nhé

vì rất dễ bị bệnh

* Cô cho trẻ quan sát tranh buổi chiều:

- Đây là tranh gì?

- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi chiều?

- Buổi chiều mọi người thường làm gì?

=> Buổi chiều là lúc ông mặt trời từ từ hạ xuống dần

sau những dãy núi chuẩn bị đi ngủ Người lớn trở về

nha sau 1 ngày làm việc vất vả, các bạn nhỏ thì được ba

mẹ đón về nhà

- Nói về ánh nắng buổi sớm

- Là ban ngày Vì trời sáng, cómặt trời Ban đêm thì trời tốikhông nhìn rõ cảnh vật Muốnphân biệt nhìn vào cảnh vật

Trang 32

* Cho trẻ quan sát tranh buổi tối:

- Các con quan sát xem bầu trời buổi tối như thế nào ?

Những ngày nào chúng mình nhìn thấy trăng sáng?

+ Buổi tối cả nhà chúng mình làm gì ? khi nào thì

chúng mình đi ngủ ? trước khi đi ngủ các con thường

làm gì ?

- Buổi tối là khi ông trăng lên, mọi người cùng quây

quần bên mâm cơm gia đình, sau khi ăn xong cả gia

đình cùng xem ti vi hoặc ra ngoài sân cùng ngắm trăng

trò chuyện, các em nhỏ thì vui chơi dưới ánh trăng

* So sánh: Buổi sáng – Buổi trưa

Buổi chiều – Buổi tối

c Trò chơi củng cố kiến thức:

* Tổ nào nhanh:

- Chia trẻ làm 4 tổ, phát cho mổi tổ một bức tranh trên

góc tranh có các kí hiệu buổi sáng có gà gáy và ông

mặt trời mới mọc, buổi trưa là ông mặt trời lên cao,

chiều là ông mặt trời khuất sau núi, tối là mặt trăng và

các hoạt động của con người trong 1 ngày

- Tổ nào có bức tranh mang kí hiệu của buổi nào thì

dùng bút gạch tìm những hoạt động của buổi đó

- Tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi:Ttiếp sức:

- Chia lớp thành 4 tổ xếp thành 4 hàng dọc, trên bang

cô gắn các tranh buổi sáng, trưa, chiều, tối khi có hiệu

lệnh của cô thì các bạn đầu hàng bật qua những con

suối lên tìm các hoạt động phù hợp với buổi đó gắn lên

bảng khi kết thúc bài hát “ Bé và Ông mặt trời” đội

nào tìm được nhiều hơn và đúng thì đội đó thắng cuộc

* Trò chơi ô cửa bí mật:

- Cô làm các ô cửa có chữ số phía ngoài, bên trong là

các bức tranh hoạt động của con người, khi trẻ chọn ô

số 1 cô mở ra trẻ nhìn hoạt động và nói đó là hoạt động

của buổi nào

3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời

- Cảnh vật mờ, khó nhìn, cócác vì sao

3 Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: Tập làm các thí nghiệm với nước.

- Trò chơi có luật: “Trời nắng, trời mưa”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình (nấu ăn, tắm rửa), cửa hàng thực phẩm, giải khát

- Góc xây dựng: Xây ao thả cá; xây hồ nước

Trang 33

- Góc Nghệ thuật: Vẽ, xé dán ông mặt trời, mưa

- Góc học tập: : : Thực hành đong nước, QS các thể của nước, làm thí nghiệm

với nước: "Nước đá biến đi đâu”

5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục):

ĐI ĐỔI HƯỚNG THEO VẬT CHUẨN, TUNG VÀ BẮT BÓNG CHO NGƯỜI ĐỐI DIỆN

II Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nắm được cách bật xa Bật thành thạo đúng tư thế

- Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo

- Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động

II Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ

- Vẽ 2 đường song song cách nhau 30cm, 1 số cây xanh, 3 chướng ngại vật cao 15cm

Máy, băng cacset

- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa rơi”

+ Hướng trẻ vào hoạt động Lồng giáo dục

2 Hoạt động học tập:

2.1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ Đoàn tàu tí

xíu” Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu

kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô

2.2 Trọng động:

- Trẻ đọc thơ

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ làm đoàn tàu, về hàng dọc

Trang 34

a Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: hai tay ra trước lên cao

- Đt Chân: Chống gót chân, tay gập

-ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người

- ĐT Bật: Bật tiến về trước

b Vận động cơ bản: “Bật qua vật cản 15cm”

Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau

* Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích

- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Cô đứng tự nhiên

trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị”cô

đứng chụm 2 chân tay chống hông Khi có hiệu lệnh

“bật” thì 2 tay chống hông, bật xuống gối hơi khuỵu,

- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ

* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập

- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại

* Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục, biết tránh những

nơi nguy hiểm như vũng nước sâu, ao hồ

c Trò chơi: “ Mưa to - mưa nhỏ" :

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cách chơi: Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm

theo lời nói “ Mưa to”, trẻ phảp chạy nhanh, lấy tay

che đầu Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói

“Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô

- Nghe cô giới thiệu tên trò chơi

- Nghe cô phổ biến cách chơi,luật chơi

- Trẻ chơi theo hướng dẫn

- Nghe cô nhận xét

- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./

* Hoạt động chuyển tiếp: Trời nắng, trời mưa.

Tiết 2: PTNN (Môn văn học):

Truyện: HỒ NƯỚC VÀ MÂY

Ngày đăng: 29/01/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w