Phân xởng may là nơi sản xuất chính của công ty, bao gồm cả may và hoàn thiện sản phẩm khép kín một công đoạn sản xuất. Trong công ty cổ phần may Lê Trực có hai phân xởng may chuyên sản xuất gia công hàng may mặc. Còn một phân xởng may CKT chuyên sản xuất các loại mũ, áo bơi. Hiện nay, trang thiết bị máy móc phục vụ công đoạn may đang dần đợc hiện đại hoá với nhiều loại máy tiên tiến nh: máy bổ cơi, máy ép mex..., công việc chính của phân xởng may bao gồm phó quản đốc phân xởng đi lĩnh hàng bán thành phẩm theo tiến độ kế hoạch, phụ trách kỹ thuật của phân xởng đi lấy mẫu paton và quy trình may ở phòng kỹ thuật, sau đó về kiểm tra khớp lại paton lần nữa và phát mẫu cho công nhân may. Ngời công nhân may lấy dấu và kiểm tra bán thành phẩm theo mẫu này rồi dựa vào áo mẫu và quy trình may để hoàn thiện sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, thờng thì một phân xởng chia làm 3 tổ với mỗi tổ là một dây chuyền sản xuất bao gồm khoảng 60 máy may và những may chuyên dùng khác với số công nhân khoảng trên 75 ngời. Ngời phụ trách dây chuyền là tổ trởng tổ quản lý sản xuất chịu trách nhiệm phân chuyền, bố trí lao động sao cho phù hợp với từng mã hàng. Do vậy, ngời tổ trởng có kinh nghiệm quản lý, có
tay nghề chuyên môn cao, có nhiệt tình công tác thì sẽ quản lý tốt dây chuyền sản xuất đạt năng suất cao. Khi sản phẩm may xong sẽ đợc làm vệ sinh công nghiệp và đ- ợc kiểm tra chất lợng của tổ kiểm tra dây chuyền. Mỗi sản phẩm lại đợc kiểm tra lần nữa bởi bộ phận KCS của công ty. Có nhiều mã hàng còn có cả ngời đại diện khách hàng kiểm tra trực tiếp tại phân xởng. Những sản phẩm đạt chất lợng sẽ đợc bao gói, đóng thùng nhập kho.
Trong những năm gần đây, công ty đã thiết lập hệ thống các chỉ tiêu nhằm đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lợng tốt, nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng.
2.2.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm của công ty cổ phần may Lê Trực.
Mỗi sản phẩm đều chứa trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại. Đó là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng của sản phẩm. Các doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoá đều phải xây dựng những tiêu chuẩn nhằm đánh giá và đảm bảo đạt đợc các chỉ tiêu trên. Để có đợc những chỉ tiêu đó, bộ phận kỹ thuật công nghệ của công ty phải nghiên cứu đa ra các chỉ tiêu trên cơ sở tiêu chuẩn ngành và các điều kiện của công ty sau đó mới tập hợp lại thành một hệ thống các tiêu chuẩn. Hệ thống tiêu chuẩn này phải đợc trung tâm đo lờng chất lợng Nhà nớc duyệt và cho phép tiến hành sản xuất. Dựa vào hệ thống tiêu chuẩn đã đăng ký này, cơ quan Nhà nớc và chất lợng có thể kiểm tra giám sát tình hình chất lợng của công ty, đồng thời cán bộ của công ty có cơ sở để đánh giá tình hình bảo đảm chất lợng trong công ty mình. Phòng kỹ thuật của công ty đã nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và các yêu cầu của khách hàng thuê gia công. Cùng với sự xem xét một cách toàn diện hệ thống sản xuất nh máy móc thiết bị và năng lực làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty, phòng kỹ thuật đã đa ra tiêu chuẩn chất lợng cho sản phẩm may của công ty.
* Yêu cầu chung đối với sản phẩm may.
- Đảm bảo mật độ mũi chỉ may: 5mũi/1cm, đờng may thẳng, đều, đẹp, không sủi chỉ và bỏ mũi.
- Đầu và cuối đờng may phải đợc lại mũi chắc chắn và trùng khít. Không nối chỉ tuỳ tiện ở các đờng diềm ngoài.
- Nhặt sạch các đầu chỉ, không để hở dấu đục. - Đảm bảo các thông số kỹ thuật.
- Vệ sinh công nghiệp phải sạch sẽ. * Yêu cầu đối với các bán thành phẩm.
Các bán thành phẩm phải đợc kiểm tra kỹ càng trớc khi chuyển đến các phân xởng may để hoàn thiện sản phẩm. Các chỉ tiêu cần kiểm tra: vị trí, chất liệu, hình dáng, chủng loại. Những chi tiết đạt yêu cầu là những chi tiết đáp ứng đợc những tiêu chuẩn sau:
- Dàn dựng:
+ Dựng không dính: Phải phẳng, đúng kích thớc.
+ Dựng dính: Không đợc chảy nhựa sang mặt phải của vải, không bỏng dộp, phải phẳng và đúng kích thớc.
+ Đúng nh mẫu: Nẹp, đai gấu, tra khoá...
+ Đúng vị trí: Vị trí của chi tiết đúng nh mẫu paton.
+ Túi: Sang dấu vào thân khớp với mẫu, với mẫu khoá, túi cần làm. - Kiểm tra vắt sổ:
+ Mầu chỉ vắt sổ phải đúng.
+ Độ mau tha hợp lý (theo yêu cầu của khách hàng). + Đờng vắt sổ không đợc lỏng, sủi chỉ.
+ Bờ vắt sổ: Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mà kiểm tra đạt ở mức 0,7 ly hay 0,5 ly.
- May chi tiết dời:
+ May túi: Sao cho đúng kiểu túi, đúng chi tiết, vị trí, kích thớc, may đều mũi chỉ, tránh sủi chỉ, đứt chỉ, đờng lại chỉ phải trùng khớp với đờng may thẳng không bị sóng, với các đờng lợn phải tròn đều nh mẫu.
+ May cổ: Không đợc dúm, déo, vặn, độ tròn đều, đúng kích thớc với các điểm đối xứng.
- Công đoạn là: Là phẳng, phải đảm bảo là vào mặt trái, dãn đờng may. - Dán đờng may:
+ Kiểm tra trớc khi dán: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không còn tạp chất trên đờng may, đờng may sửa gọn theo yêu cầu của quá trình, đúng kích thớc, không sủi chỉ hay bỏ mũi.
+ Kiểm tra sau khi dán: Phải đều, dính chặt đờng may giữa băng dán, đ- ờng may không đợc chồng chéo, dúm, nhiệt độ vừa đủ.
(Chú ý: muốn thử đờng băng dán đảm bảo, ngòi kiểm tra phải dùng máy áp lực kiểm tra độ nén, áp lực là bao nhiêu tuỳ theo chất vải qui định. Nếu có hiện tợng phun nớc, đờng dán không đúng nhiệt độ qui định, cha đạt yêu cầu phải dùng máy dán tăng cờng để sửa chữa).
* Yêu cầu đối với thành phẩm may.
Khi sản phẩm đã đợc hoàn thiện, công đoạn kiểm tra thành phẩm phải đợc thực hiện kỹ trong từng chi tiết. Việc thực hiện tốt nội dung kiểm tra ở công đoạn này góp phần đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra và đợc giao cho khách hàng. Tránh hiện tợng để lọt các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn vẫn đợc xuất đi. Mỗi thành phẩm cần đợc kiểm tra kỹ chỉ tiêu nh : vị trí, kích thớc, hình dáng, mầu sắc, đờng may. Giá trị cần đạt đợc là phù hợp với mẫu paton, phối mẫu, hớng dẫn tác nghiệp, mẫu gốc, thống kê chi tiết của phòng kỹ thuật và tài liệu khách hàng cung cấp. Những thành phẩm đạt yêu cầu cần phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn sau:
- Đờng chỉ diễu: Chỉ diễu không đợc vểnh, sót, nhe chỉ, đứt chỉ, bỏ mũi, đúng chủng loại và mầu sắc, diễu hai kim phải đều.
- Vải ngoài không đợc loang màu, có lỗi sợi.
- Nhãn: Đúng vị trí, chắc chắn, đúng chủng loại, kích cỡ. - Đờng chắp: Phải đều, không bị xếp ly, bị dúm.
- Túi: Thẳng, miệng cơi không hở, góc miệng túi vuông, khoá túi phẳng sóng. - Cổ: Không đợc dúm, vặn, bùng, đúng khớp paton.
- Gấu: Không đợc vặn bùng, diễu gấu không đều. - Khoá ngực: Đúng vị trí, kích thớc.
- Dây co, gấu: Phải đi chặn cẩn thận.
- Moi quần: Đờng may đều, không vểnh, sót, nhe chỉ, đứt chỉ, không vặn bùng, không hở moi.
- Là: Kỹ, cẩn thận, không đợc là bóng, không đợc là vào mặt phải của vải. - Tán cúc: Chắc chắn, đúng vị trí, không xoay bẹp, xuôi chiều.
- Đính cúc: Đúng màu chỉ, đúng chủng loại chỉ, chủng loại cúc, không lỏng chân cúc.
- Thân khuyết: Đúng kích thớc, bờ khuyết đều, không bỏ mũi, khi chém khuyết không đợc chạm vào bờ.
- Nút chặn: Đúng mặt phải, đúng hớng quay.
- Ôzê: Nằm đúng vị trí, đúng chủng loại, không bị méo khi tán, đòi hỏi chặt chân, đúng kích thớc, có đệm nhựa hoặc đệm vải.
- Kiểm tra băng gai: May đúng vị trí qui định, đúng kích thớc, độ mau tha chính xác, không đợc sùi chỉ, phải đúng màu qui định.
Trong quá trình kiểm tra cần đo:
• Đối với các loại quần:
Vòng cạp độ dung sai: 1cm. Vòng mông độ dung sai: 1cm
Vòng gấu độ dung sai: 0,5cm.
Đai quần tính theo đờng dọc độ dung sai: 1cm.
Dài giàng độ dung sai: 0,5cm.
Dài đũng trớc độ dung sai: 0,5cm.
Dài đũng sau độ dung sai: 0,5cm.
• Đối với các loại áo:
Dài áo sau độ dung sai: 1cm. Vòng ngực độ dung sai: 1cm.
Vòng gấu độ dung sai: 1cm.
Ngang vai độ dung sai: 0,5cm.
Dài tay độ dung sai: 0,5cm.
Rộng nách độ dung sai: 0,5cm.
Vòng cửa tay độ dung sai; 0,5cm.
Khoá ngực độ dung sai: 0,5cm.
Rộng cổ độ dung sai: 0,5cm.
Đây là các chỉ tiêu cơ bản mà công ty đặt ra và buộc các công nhân sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt. Ngoài ra, đối với từng mã hàng cụ thể, nếu khách hàng yêu cầu thêm một số chỉ tiêu khác không nằm trong hệ thống chỉ tiêu của công ty thì các chỉ tiêu này phải đợc mô tả rõ ràng trong bảng dẫn tác nghiệp. Đối với cán bộ kiểm tra sản phẩm phải là thợ bậc 4 trở lên và có ít nhất 5 năm kinh nghiệm. Nhìn chung,
hệ thống chỉ tiêu về sản phẩm của công ty so với chất lợng chung trên thị trờng đã đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Trong những năm trớc mắt, với sự hiện đại hoá toàn bộ dây chuyền công nghệ, máy móc tiên tiến công ty sẽ chủ trơng lập một hệ thống chỉ tiêu mới, cách quản lý mới nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm.
Để thấy đợc thực trạng chất lợng sản phẩm một cách cụ thể từ khi công ty thiết lập hệ thống chỉ tiêu, ta sẽ xem xét một số chủng loại sản phẩm của công ty trong thời gian vừa qua.
2.2.2. Thực trạng chất lợng một số sản phẩm của công ty.
Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi nhiều yếu tố kết hợp nh: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của ngời công nhân... Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, nguồn nguyên liệu trở nên rất cần thiết và đôi khi không còn cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, sự ra đời ngày càng nhiều của các công ty trong cùng ngành cũng dẫn tới sự cạnh tranh ngày càng mạnh trong lĩnh vực may mặc trong và ngoài nớc. Vì vậy, để theo kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế thị trờng đồng thời cũng để tăng cờng khả năng cạnh tranh, công ty không ngừng đầu t trang thiết bị hiện đại, sửa chữa và nâng cấp máy móc thiết bị hiện có, mua sắm thêm các dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến của các nớc, mở rộng danh mục mặt hàng các sản phẩm mới, củng cố thị trờng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất bằng cách ký hợp đồng với nhiều bạn hàng để đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại nguyên vật liệu theo yêu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, công ty cũng liên tục đổi mới các chỉ tiêu về chất lợng sao cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng đồng thời phòng quản lý hệ thống chất lợng của công ty còn nghiên cứu, tìm tòi các phơng pháp làm giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ta hãy xem xét một số sản phẩm truyền thống của công ty nh sản phẩm áo Jacket và áo sơ mi.
2.2.2.1. Sản phẩm áo Jacket.
áo Jacket là loại sản phẩm chủ yếu của công ty, sản phẩm này đợc sản xuất từ nhiều năm trớc đây và sản lợng sản xuất ra chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lợng sản phẩm của công ty vào khoảng trên 40%. Loại sản phẩm này ngay từ những năm đầu tiên đã thu hút đợc khách hàng trong và ngoài nớc đặc biệt là nớc ngoài bởi chất lợng và giá cả của nó. Các sản phẩm này làm ra hầu nh không có phế phẩm hoặc phế phẩm không vợt quá mức cho phép. Có đợc thành tích nh vậy là bởi trong thời gian qua công ty đã rút đợc những kinh nghiệm từ khi cha tách khỏi công ty may Chiến Thắng và áp dụng vào trong sản xuất dây chuyền mới, chất lợng nguyên phụ liệu cũng nh tay nghề công nhân đợc nâng cao rõ rệt. Chính vì vậy mà phân xởng sản
xuất áo Jacket là phân xởng đầu tiên đợc lãnh đạo công ty chọn để áp dụng mô hình quản trị chất lợng mới ISO 9002 và hiện nay xí nghiệp đã đợc chứng nhận do BVQI cấp. Công tác quản trị chất lợng của công ty ngày càng đi vào nề nếp, ổn định, bộ phận kỹ thuật của công ty hầu nh không phải thực hiện kiểm tra thờng xuyên đối với sản phẩm của phân xởng này bởi sản phẩm sản xuất ra đã đạt chất lợng và yêu cầu của khách hàng. Để thấy đợc hiệu quả của việc áp dụng ISO 9002 ở phân xởng sản xuất áo Jacket ta xem tỷ lệ phế phẩm của mặt hàng này qua việc so sánh giữa kế hoạch đề ra và thực tế đạt đợc.
Biểu số 2.16:Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo Jacket từ năm 2001- 2004. Kế hoạch Thực tế Năm Sản lợng (1000 sp) Phế phẩm phẩm (%)Tỷ lệ phế (1000 sp) Phế phẩmSản lợng phẩm (%)Tỷ lệ phế 2001 385.540 76 0.02 385.540 73 0.02 2002 430.985 65 0.015 430.985 44 0.01 2003 480.570 58 0.012 480.570 31 0.006 2004 854.830 50 0.006 854.830 18 0.002
(Nguồn số liệu văn phòng kỹ thuật công nghệ – Công ty cổ phần may Lê Trực) Qua bảng rheo dõi trên, có thể nói chất lợng sản phẩm Jacket của công ty tăng đều qua các năm nhờ việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 vào sản xuất. Thực tế cho thấy tỷ lệ phế phẩm đã giảm đi 0,015% so với kế hoạch đề ra. Năm 2001 tỷ lệ phế phẩm là 0,02% đúng mức với kế hoạch là do lúc này công ty chỉ mới triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lợng. Nhng bắt đầu từ năm 2002 cho đến năm 2004, tỷ lệ phế phẩm giảm đi rõ rệt và vợt kế hoạch đề ra nhờ việc áp dụng hệ thống quản lý chất l- ợng ISO 9002. Qua đó, ta thấy rằng hiệu quả của việc áp dụng quản trị theo chất lợng ISO 9002 là rất tốt và phù hợp với điều kiện thực tế của công ty, tạo tiền đề căn bản cho việc xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn mới nhất ISO 9000:2000.
2.2.2.2. Sản phẩm áo sơ mi.
Khi nói đến công ty cổ phần may Lê Trực thì không thể không nói đến sản phẩm áo sơ mi. Đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty với u điểm là dễ sản xuất, kiểu dáng đa dạng và giá cả lại phải chăng nên phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Do vậy mà sản phẩm áo sơ mi đợc tiêu dùng rộng rãi trên thị trờng và đợc phần lớn ngời tiêu dùng a thích do chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao. Nguồn cung ứng sản phẩm áo sơ mi luôn ổn định qua các năm, bên cạnh đó công ty vẫn luôn đặt vấn đề chất lợng sản phẩm lên hàng đầu để luôn giữ đợc khách hàng cũ và thu hút đợc nhiều khách hàng mới.
Việc đảm bảo chất lợng sản phẩm áo sơ mi trong thời gian qua đợc thể hiện ở bảng sau.
Biểu số 2.17:Bảng theo dõi sản phẩm - chính phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo sơ mi từ năm 2001- 2004.
Năm Sản lợng (sp) Chính phẩm Phế phẩm Tỷ lệ phế phẩm %
2001 304.645 304.557 88 0.03