Quản trị chất lợng trong sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty may Lê Trực (Trang 65)

Trong khi sản xuất trên dây chuyền, công ty cũng thờng xuyên kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn sai hỏng ngay từ đầu thông qua bộ phận KCS và các cán bộ kỹ thuật. Bộ phận KCS đợc bố trí đều ở các phân xởng bao gồm một cán bộ KCS ở văn phòng công ty kiểm tra chính còn có hai cán bộ KCS làm việc ở mỗi phân xởng. Ngoài ra, mỗi phân xởng đều có cán bộ kỹ thuật có bằng kỹ thuật và kinh nghiệm từ 5 năm trở lên trực tiếp giám sát tiến trình sản xuất may mẫu và hớng dẫn công nhân may trên dây chuyền. Tất cả họ đều là những cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ cao, đều có tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt các nhiệm vụ và chức năng đợc giao. Những sáng kiến, ý tởng mới của bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong quá trình tác nghiệp, bộ phận KCS thờng dùng phơng pháp trực quan và chọn mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra.

Để thực hiện tốt công tác chất lợng sản phẩm ở các đơn vị sản xuất thì ngay từ công tác làm bản giác, chế mẫu, viết quy trình kỹ thuật cho sản phẩm mới chuẩn bị đa vào sản xuất, đòi hỏi phòng kỹ thuật phải làm chính xác, thâu tóm đầy đủ mọi ý kiến đóng góp của khách hàng để có thể đa ra đợc một sản phẩm hoàn chỉnh nhất, một bản quy trình tác nghiệp đầy đủ nhất để bộ phận sản xuất căn cứ vào đó tiến hành sản xuất hàng loạt. Khi bán thành phẩm và mẫu, quy trình kỹ thuật đợc đa vào sản xuất thì Phó giám đốc phụ trách phân xởng, tổ trởng sản xuất, bộ phận KCS và kỹ thuật của phân xởng phải đề ra các biện pháp quản lý chất lợng hợp lý và khoa học nhất. Trớc khi vào sản xuất, mã hàng nào cũng phải ghép thử paton mẫu để xem xét các bộ phận có khớp với nhau không, từ đó có thể phát hiện ra những sai sót trong bản giác và điều chỉnh cho hợp lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty may Lê Trực (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w