Từ nhiều năm nay, thị trờng tiêu thụ của công ty cổ phần may Lê Trực chủ yếu là ở nớc ngoài nh Nhật, Hàn Quốc, một số nớc EU... Đối với thị trờng trong nớc, công ty hầu nh bỏ ngỏ. Trong khi đó, thị trờng ở nớc ta hiện nay đang là một thị trờng lớn đầy tiềm năng, nhu cầu và điều kiện mua của ngời tiêu dùng cũng tăng lên rất nhiều. Nếu xét về lâu dài, công ty cần phải tạo chỗ đứng cho mình đối với thị trờng trong n- ớc để có thể đạt đợc lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên, các kênh tiêu thụ của công ty đợc tổ chức cha hợp lý, hệ thống đại lý cha phát triển, ít có hình thức khuyến mãi, quảng cáo.
Hiện tại trong công ty cha có phòng Marketing riêng biệt mà bộ phận Marketing này nằm trong phòng kinh doanh, do đó việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng cha đợc cụ thể nên công ty cha thể nắm bắt đợc hết nhu cầu của từng thị trờng, sản phẩm của công ty cha đợc mọi ngời dân biết đến nhiều nên việc tiêu thụ sản phẩm vẫn cha đạt hiệu quả cao. Với điều kiện hiện nay của công ty, khi mà ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh thì vai trò của chất lợng hàng hoá cũng nh vai trò của hoạt động Marketing ngày càng trở nên quan trọng. Công tác Marketing tốt sẽ xác định đợc đúng tiêu chuẩn sản phẩm cần sản xuất để phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, từ đó có chính sách cải tiến chất l- ợng thích hợp. Công ty không chỉ củng cố công tác chất lợng bằng cách hoàn thành tốt tiêu chuẩn chất lợng đề ra mà phải đi tìm mẫu mã tiêu chuẩn mới theo thị hiếu trong t- ơng lai của khách hàng. Mặt khác, công ty cần phải định hớng các hoạt động của mình theo nhu cầu, đòi hỏi của thị trờng và bằng mọi cách vơn lên để đáp ứng cho đợc những yêu cầu, đòi hỏi đó.
Xuất phát từ lý luận đó và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh hiện nay, để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh góp phần chiếm lĩnh thị trờng trong n- ớc, công ty nên thành lập phòng Marketing riêng biệt mới có thể tập trung làm tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Nói cách khác, việc thành lập phòng Marketing độc lập là biện pháp cần thiết để giúp công ty trong mọi lĩnh vực đặc biệt là công tác cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm. Để làm đợc việc này, Ban giám đốc công ty cần tiến hành chỉ đạo thực hiện một số nội dung cụ thể nh:
- Dựa trên cơ sở nòng cốt là cán bộ ở bộ phận phòng kinh doanh, công ty chỉ đạo hình thành một đội ngũ cán bộ, nhân viên Marketing. Có thể tuyển thêm nhân viên mới tốt nghiệp đại học chuyên ngành Marketing. Sau khi có đủ nguồn nhân lực, Ban giám đốc đề ra mục tiêu, chính sách và phơng hớng hoạt động cụ thể. Mục tiêu chính là thực hiện chiến lợc khai thác và mở rộng thị trờng, đi sâu vào những đặc điểm mang tính đặc thù của từng khu vực, từng thời kỳ.
- Đội ngũ phòng Marketing cần phải tổng hợp thông tin về chất lợng, mẫu mã sản phẩm, yêu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng để từ đó đa ra các thông số kỹ thuật cải tiến sản phẩm. Ngoài ra cần nghiên cứu khái quát về thị trờng nh qui mô thị trờng, cơ cấu, nhu cầu và sự vận động của thị trờng. Nghiên cứu chi tiết thị trờng nh khách hàng là đối tợng mua sản phẩm của công ty thuộc tầng lớp xã hội nào, trình độ văn hoá, độ tuổi,... Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để xác định kiểu cách và mức độ cạnh tranh của đối thủ tiềm ẩn và đối thủ trực tiếp... Trên cơ sở đó, công ty sẽ thấy đ-
ợc lợi thế và nhợc điểm của sản phẩm mà công ty đang sản xuất từ đó đề ra phơng án thích hợp.
- Phòng Marketing có thể tiến hành nghiên cứu thị trờng bằng cách lựa chọn trên cơ sở tài liệu nghiên cứu nh bản tin kinh tế, thông tin kinh tế đối ngoại, tạp chí thơng mại... đặc biệt quan trọng là bằng những thông tin thu thập đợc từ việc nghiên cứu thăm dò thực tế.
Từ những tiền đề trên, đội ngũ cán bộ Marketing đa ra các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyếch trơng. Ban đầu phải đa những sản phẩm mẫu ra thị trờng để quảng cáo và thăm dò. Thu thập thông tin phản hồi từ phía ngời tiêu dùng để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, năng lực sản xuất và quyết định giá cả. Tổ chức tốt các kênh tiêu thụ hiện có và mở rộng ở những thị trờng mới nhằm chiếm lĩnh thị trờng. Đồng thời xây dựng chiến lợc khuyến mãi hợp lý, đặc biệt chú ý đến quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Việc thực hiện giải pháp này, công ty có thể thấy hiệu quả đáng kể trong quá trình giải quyết vấn đề phù hợp giữa chất lợng, giá cả và nhu cầu thị trờng. Từ đó, đẩy mạnh việc tiêu thụ và tăng lợi nhuận. Cùng lúc công ty tạo đợc sức mạnh cho mình trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác. Các mẫu mã qua sự sàng lọc của đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trờng sẽ tìm cho công ty thị trờng và xác định mỗi loại thị tr- ờng cần loại sản phẩm nào. Tạo ra sự hỗ trợ lớn trong công việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Công tác nghiên cứu thị trờng lấy việc thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng, lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo cho mọi hoạt động. Khối lợng sản phẩm mà công ty tiêu thụ sẽ đánh giá thành công của công tác này.
Trong thời gian tới, công ty nên thành lập thêm phòng Marketing với một cơ cấu nh sau:
Biểu đồ 3.3:Tổ chức phòng Marketing.
- Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trờng truyền thống: Mục đích giữ vững và đi sâu vào thị trờng quen thuộc.
Phòng Marketing
Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trư
ờng mới
Bộ phận Marketing nghiên cứu thị
trường chung
Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trường
- Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trờng mới: Mục đích phát hiện, phát triển và mở rộng thị trờng cho công ty. Bộ phận này nghiên cứu về nhu cầu, sở thích, qui mô và cách xâm nhập thị trờng mới.
- Bộ phận Marketing nghiên cứu thị trờng chung: Chuyên tổng hợp những kết luận cụ thể cho từng khu vực thị trờng.
Với hình thức tổ chức nh thế này sẽ tạo thuận lợi cho việc thực hiện chiến lợc khai thác và mở rộng thị trờng, đi sâu vào những đặc điểm mang tính đặc thù. Việc thành lập phòng Marketing sẽ đem lại hiệu quả đáng kể cho công ty trong việc quản lý chất lợng là sản phẩm sản xuất ra luôn đạt chất lợng tốt, khắc phục đợc tình trạng phế phẩm. Để đạt đợc chất lợng tối u là mục tiêu lâu dài phải phấn đấu nỗ lực không ngừng của mọi ngời trong công ty, vì vậy việc thành lập phòng Marketing sẽ giúp công ty nhanh chóng thu thập đợc những thông tin mới nhất, chính xác nhất về nhu cầu của khách hàng, tránh đợc tình trạng đi chệch hớng trong sản xuất vì các mẫu mã đã qua sàng lọc cẩn thận, xác định đợc yêu cầu về sản phẩm của từng thị trờng cụ thể.
3.2.1.7. Xây dựng chuyển tiếp hệ thống quản trị chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000.
Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo không gian và thời gian nên đòi hỏi chất lợng sản phẩm dịch vụ ngày một hoàn thiện hơn. Do đó, doanh nghiệp luôn luôn phải nắm bắt nhu cầu của khách hàng và thoả mãn nhu cầu đó một cách tốt nhất với chi phí kinh tế hợp lý nhất. Việc đo mức độ thoả mãn của khách hàng về chất lợng sản phẩm là rất khó khăn và khó thực hiện một cách trực tiếp. Tuy nhiên, có thể đánh giá gián tiếp sự thoả mãn, hài lòng của khách hàng thông qua: số lợng khách hàng mua lặp lại , niềm tự hào về danh tiếng khi mua, sử dụng một nhãn hiệu sản phẩm... Khách hàng đánh giá về chất lợng của sản phẩm thông qua việc đánh giá hệ thống QLCL mà doanh nghiệp áp dụng cũng nh cam kết mà tổ chức đa ra. Nh vậy, việc áp dụng hệ thống QLCL tiên tiến, không ngừng cải tiến và hoàn thiện hệ thống chất lợng để thoả mãn ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng là một tất yếu khách quan cho mọi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng.
Mặt khác sự cải tiến không ngừng hệ thống QLCL là đòi hỏi của bản thân từng doanh nghiệp, luôn luôn cải tiến không ngừng hệ thống chất lợng đem lại những lợi ích:
+ Thoả mãn ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng (nhu cầu này luôn biến đổi). + Tiết kiệm đợc chi phí và nguồn lực, hạ giá thành sản phẩm do giảm tỷ lệ sai hỏng, sản phẩm không phù hợp.
+ Nâng cao một bớc trình độ quản lý, ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp làm cho mọi ngời trong doanh nghiệp gắn kết với nhau, ngày càng gắn
bó với công việc đợc giao, gắn bó với doanh nghiệp thông qua việc thoả mãn trong lao động.
Việc ban hành bộ tiêu chuẩn mới ISO 9000: 2000 là một yêu cầu khách quan do sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, do trình độ phát triển của quản trị chất l- ợng. Nắm bắt đợc điều đó, Ban giám đốc công ty cổ phần may Lê Trực có thể coi đây là một cách thức và cũng là cơ hội nâng cao trình độ quản lý chất lợng phiên bản ISO 9000: 2000 thay cho phiên bản ISO 9000: 1994 để kịp nâng cao từng bớc chất lợng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Các giải pháp thực hiện:
* Xây dựng và thực hiện tiến trình chuyển đổi .
Để thực hiện chuyển đổi thành công hệ thống đảm bảo chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994 sang hệ thống đảm bảo chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 thì trớc tiên công ty phải đa ra một lịch trình và các bớc thực hiện cụ thể. Các bớc công ty cần tiến hành đợc thể hiện theo biểu đồ 3.4.
Toàn bộ tiến trình chuyển đổi bắt đầu từ cam kết của lãnh đạo đến đánh giá cấp chứng chỉ hệ thống đảm bảo chất lợng theo ISO 9001: 2000 sẽ đợc thực hiện trong vòng một năm với các bớc thực hiện cụ thể:
- Cam kết của lãnh đạo: Có thể nói lãnh đạo trong QLCL là một yêu cầu quan
trọng, yêu cầu thứ 5 trong 8 yêu cầu của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 là bớc triển khai đầu tiên. Nếu lãnh đạo của công ty không nhận thức, không thấu hiểu đúng đắn về chất lợng thì sẽ không thể có quyết định, hớng đi đúng đắn cũng nh ngời lao động sẽ không ý thức đợc sự cần thiết phải tạo ra chất lợng.
Mặt khác, lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm và có cam kết đối với các chính sách, mục tiêu về chất lợng thì bản thân việc đó sẽ tạo ra một sự đề cập rộng lớn, vợt ra ngoài những thủ tục đã đợc chấp nhận, những chức năng đảm bảo chất lợng, đồng thời nó sẽ tạo ra sự tự chịu trách nhiệm tác động lẫn nhau trong mọi hoạt động của doanh nghiệp từ nghiên cứu thị trờng đến cung cấp sản phẩm dịch vụ.
Để làm tốt chức năng và thể hiện đợc vai trò của mình đối với công tác QLCL lãnh đạo của công ty cần:
+ Cam kết và lôi cuốn mọi ngời cùng tham gia vào công tác QLCL.
+ Tạo điều kiện về nguồn nhân lực cho việc phát triển có hiệu quả và hiệu lực hệ thống chất lợng.
+ Thiết lập tầm nhìn chính sách và mục tiêu chất lợng gắn với mục tiêu của công ty. + Dẫn dắt công ty đi theo phơng hớng đã định, tạo sự trung thực giữa mọi ngời với nhau.
Cam kết của lãnh đạo
Tiến hành đào tạo cập nhật ISO 9000 : 2000
Từng bước sửa đổi hệ thống văn bản Vận hành thử hệ thống văn bản mới Vận hành QMS mới Đánh giá phân tích dữ liệu bằng công thức thống kê Đánh giá cấp chứng chỉ ISO 9001 : 2000
+ Tạo môi trờng khuyến khích sự lôi cuốn và phát triển con ngời.
Biểu đồ 3.4:Cam kết của lãnh đạo công ty.
- Tiến hành đào tạo cập nhập ISO 9000: 2000 : Một khi đã có sự cam kết về chính
sách cải tiến hệ thống chất lợng thì đào tạo huấn luyện là một yếu tố hết sức quan trọng để thực hiện cải tiến hệ thống chất lợng. Chơng trình về đào tạo cập nhập đ- ợc đề cập cụ thể ở giải pháp thứ 2.
- Từng bớc sửa đổi hệ thống văn bản : Sau khi tiến hành đào tạo cập nhật những
kiến thức về quản lý chất lợng và hệ thống chất lợng theo tinh thần của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 công ty cần tiến hành sửa đổi văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn mới.
Việc thay đổi đầu tiên chính là sổ tay chất lợng bởi vì sổ tay chất lợng bao
quát toàn bộ hệ thống quản lý mà công ty xây dựng và áp dụng. Hơn nữa nó còn bao gồm cả những cam kết của lãnh đạo, chính sách và mục tiêu chất lợng. Công việc tiếp theo là sửa đổi các qui trình : công ty có thể rút xuống 10 qui trình so với 17 qui trình hiện nay. Những bản biểu và hớng dẫn công việc cũng cần sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn mới.
Toàn bộ quá trình sửa đổi hệ thống văn bản cần đợc tiến hành trong vòng từ 4 đến 6 tháng.
- Vận hành thử hệ thống văn bản mới : Việc sửa đổi hệ thống văn bản đi liền với
việc vận hành thử hệ thống văn bản này. Mục đích của việc sửa đổi đi liền với việc vận hành thử là để tìm ra những điều bất hợp lý khi tiến hành xây dựng, sửa đổi để từ đó điều chỉnh cho phù hợp. Tránh lãng phí thời gian và quyền lực không cần thiết.
Hàng tuần công ty cần tổ chức các buổi đánh giá tính thực thi và hiệu lực của
văn bản mới, thông qua đó để đánh giá tiến bộ thực hiện việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn mới. Phát hiện và xử lý những điều bất cập để chỉnh lý bổ sung kịp thời.
- Vận hành QMS (Quality Maragerment Systems) mới : Sau khi thực hiện sửa từng
phần các qui trình thủ tục theo tiêu chuẩn mới thì tiến hành đánh giá hệ thống QLCL mới để xem xét sự thống nhất, nhất quán giữa các qui trình thủ tục.
Khi tiến hành công việc ở bớc này, công ty cần tiến hành đánh giá nội bộ.
Công ty có thể mời chuyên gia BVQI tham gia để việc đánh giá mang tính khách quan và có thể yêu cầu chuyên gia ghi nhận các kết quả đánh giá.
- Đánh giá chất lợng phân tích dữ liệu bằng công thức thống kê : Trong bộ tiêu
chuẩn ISO 9000: 2000 công cụ thống kê vẫn đợc coi trọng, nó là cơ sở hoạt động cải tiến liên tục hệ thống chất lợng thông qua việc phân tích các kết quả của việc triển khai thực hiện của doanh nghiệp so với mục tiêu, cam kết mà tổ chức đa ra.
Hiện tại công ty mới sử dụng 2 công cụ thống kê đơn giản là sơ đồ nhân quả
và biểu đồ pareto. Việc sử dụng 2 công cụ này mới chỉ ra đợc tỷ lệ sai hỏng, sản phẩm không phù hợp. Nó cha đa ra đợc chi phí mà công ty phải bỏ ra để khắc phục sai hỏng và sản phẩm không phù hợp.
- Đánh giá cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 : Khi công việc đợc tiến hành trôi chảy,
hệ thống QMS mới đi vào nề nếp. Sau nhiều lần tiến hành đánh giá nội bộ để tìm ra những điểm cha phù hợp, công ty có thể yêu cầu cơ quan t vấn tiến hành đánh