100% các loại vải là nhập khẩu, chính vì vậy cần phải làm sao cho cân đối giữa ngành dệt và ngành may mặc. Cần phải đầu t ngành dệt theo chiều sâu, hình thành một số cụm sản xuất dệt, in nhuộm với công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng hiệu quả cho ngành may xuất khẩu và trong nớc. Điều này cũng tạo cho sự phát triển của ngành may lẫn ngành dệt của Việt Nam, muốn làm đựơc điều này Nhà nớc cần phải:
- Có quy hoạch phát triển ngành dệt theo chiều sâu nhằm đảm bảo sự cân đối giữa hai ngành dệt và may.
- Có chính sách khuyến khích về tín dụng và thuế đối với các doanh nghiệp ngành dệt.
- Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên liệu trong nớc.
3.2.2.2. Cải cách các thủ tục hành chính.
Trong những năm gần đây, các thủ tục hành chính của Nhà nớc vẫn còn rất rờm rà, phức tạp. Chính điều này đã làm cản trở không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà công ty cổ phần may Lê trực cũng nằm trong số đó. Về mặt xuất nhập khẩu, yếu tố cản trở lớn nhất đối với doanh nghiệp là việc thông qua hải quan. Vẫn biết rằng ngời làm hải quan phải thực hiện theo trách nhiệm và nghĩa vụ của họ nhng vấn đề ở chỗ thủ tục quá rờm rà, phải thông qua nhiều bớc làm mất rất nhiều thời gian nhiều khi làm giảm tiến độ giao hàng cho khách của doanh nghiệp.
Đơn giản hoá các thủ tục hành chính và chống tham nhũng trong các cơ quan chức năng của Nhà nớc nh thuế vụ, hải quan, ngân hàng..., đổi mới quy chế và cách thức làm việc, bỏ bớt các bớc không cần thiết trong xét duyệt đầu t, vay vốn đầu t nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với mọi ngành, mọi cấp và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh.
3.2.2.3. Nhà nớc cần có các chính sách u đãi nhằm thúc đẩy các hoạt động gia công. công.
Nớc ta là một nớc mà nền kinh tế có xuất phát điểm rất thấp, các doanh nghiệp th- ờng đi sau trong quá trình hội nhập. Vì vậy, Nhà nớc cần có những chính sách nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất, tránh tình trạng tụt hậu so với các nớc khác. Cụ thể là:
* Về lãi vay ngân hàng:
Hiện nay, ngành may mặc của nớc ta nhìn chung máy móc sản xuất đa phần là lạc hậu, một số máy móc vẫn còn mới nhng trình độ công nghệ không cao do vậy mà chất lợng sản phẩm không cao. Để đầu t cho phát triển sản xuất thì nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp không thể nào đáp ứng đợc, do vậy cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Nhà nớc cần có sự hỗ trợ về mặt tín dụng nh đơn giản các thủ tục cho vay vốn, giảm lãi suất vay...
* Về quản lý và phân bổ hạn ngạch:
Trong những năm qua, Nhà nớc đã có chủ trơng thay đổi rất nhiều trong vấn đề quản lý và phân bổ hạn ngạch. Mặc dù với cách phân bổ hiện nay của Bộ thơng mại đã có nhiều tiến bộ song vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần phải đợc giải quyết dứt điểm. Thực tế cho thấy số lợng sản phẩm sản xuất để xuất khẩu bao giờ cũng lớn hơn số lợng sản phẩm trong hạn ngạch. Do vậy, công ty liên tục bị thiếu hạn ngạch và luôn phải lo lắng tìm cách xin hạn ngạch bổ sung hoặc phải tìm các doanh nghiệp khác để xuất khẩu uỷ thác với số tiền không nhỏ. Điều này dẫn đến chi phí sản xuất gia công tăng lên đồng thời tạo ra nhiều hiện tợng tiêu cực trong vấn đề giải quyết xin hạn ngạch.