0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thuận lợi và khó khăn của Công ty a Thuận lợ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 60 -61 )

- Mới chỉ bấm dây cho may cha có cho cắ t, là

1- Thuận lợi và khó khăn của Công ty a Thuận lợ

a- Thuận lợi

Công ty May 10 là một công ty có giàu truyền thống và luôn phát huy đ- ợc truyền thống vốn có của mình đó là truyền thống đoàn kết vợt khó, phát huy hế nội lực để tự mình từng bớc trởng thành và phát triển. Trong những năm gần đây May 10 luôn là doanh nghiệp đứng đầu trong cả nớc về lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng may mặc. Sản phẩm của May 10 đã đợc khách hàng nhiều nớc trên thế giới chấp nhận.

Là một công ty có lịch sử phát triển lâu dài và trởng thành từ quân đội do đó có một kỷ luật lao động chặt chẽ, mọi cán bộ công nhân viên đều có ý thức tự giác cao trong việc phấn đấu thi đua sản xuất góp phân xây dựng Công ty ngày càng phát triển xứng đáng là một đơn vị dẫn đầu trong ngày sản xuất kinh doanh hàng may mặc ở Việt nam.

Công ty có một trờng công nhân kỹ thuật may và thời trang là nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và kỹ thuật cơ bản cung cấp cho Công ty đồng thời là nơi tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo sử dụng thiết bị công nghệ mới cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Để có thể hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đã đề ra và có khả năng mở rộng quan hệ với các đối tác trên thế giới, Công ty May 10 luôn luôn quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực cả về chất và về lợng. Hiện đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, kỹ thuật đa số là có trình độ đại học và cao đẳng, có khả năng tiếp thu tốt với những kỹ thuật công nghệ mới và giao tiếp đợc với khách hàng nớc ngoài.

Từ sự nỗ lực phấn đấu và những kết quả mà Công ty May 10 đã đạt đợc trong những năm qua đã tạo đợc sự tin tởng từ phía khách hàng cũng nh các doanh nghiệp bạn và đặc biệt từ Tổng Công ty Dệt May Việt Nam do đó May 10 luôn nhận đợc sự quan tâm u ái và giúp đỡ trên con đờng phát triển.

b- Khó khăn.

Trong năm 2003 các doanh nghiệp trong ngành dệt may nói chung và Công ty May 10 nói riêng đã gặp nhiều khó khăn thử thách lớn: Thị trờng xuất khẩu bị tu hẹp do sức mua giảm, thị trờng trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập lậu và hàng giả, hàng trốn thuế. Bên cạnh đó sự kiện ngày 11 tháng 9 xảy ra tại Mỹ đã làm cho nhiều đơn hàng chuẩn bị sản xuất phải dừng lại làm ảnh hởng đến kế hoạch và tiến độ giao hàng. Mặt khác các khách hàng yêu cầu giảm giá, trong khi đó sức ép về việc làm và thu nhập trong xã hội đòi hỏi cao. Đối với doanh nghiệp lớn có đông lao động nh May 10 thì sức ép đó càng lớn.

Hiệp định thơng mại Việt Mỹ mở ra là một cơ hội lớn cho việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng Mỹ - một thị trờng có nhu cầu lớn về hàng may mặc nhng cũng tạo ra rất nhiều những khó khăn do đòi hỏi của khách hàng Mỹ rất khắt khe. Để có thể xâm nhập đợc vào thị trởng Mỹ cũng nh các n- ớc Tây Âu, Nhật Bản chúng ta phải phấn đấu triển khai thực hiện các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lợng ISO9000, tiêu chuẩn về môi trờng ISO 14000 và tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000.

Việc cạnh tranh để đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc khách hàng chấp nhận trên thị trờng là một khía cạnh, ngoài ra chúng ta gặp phải sự cạnh tranh rất lớn là đơn giá gia công ngày một giảm. Cùng với việc Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết thì nớc Trung Quốc - một nớc láng giềng ngay cạnh chúng ta đã ra nhập tổ chức thơng mại thễ giới WTO càng làm tăng thêm khó khăn cho chúng ta trong việc cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Ngoài những khó khăn mang tính chất khách quan, May 10 còn gặp phải những khó khăn khác nh các khách hàng truyền thống ký hợp đồng gia công dài hạn với May 10 cũng đã giảm dần về số lợng hàng gia công, các mà hàng nhỏ lẻ và nhiều chủng loại, tính chất nguyên phụ liệu không ổn định. Đối với hàng FOB thì nguyên phụ liệu củ yếu vẫn phải mua từ nớc ngoài do đó ảnh hởng đến tính chủ động trong sản xuất.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 60 -61 )

×