Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 TẬP ĐỌC Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ I/ Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng ca ngợi , tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 12’ 10’ 10’ 3’ 1/ Bài cũ: KT bài: Cửa sông. 2/ Bài mới: Nghĩa thầy trò Hoạt động 1: Luyện đọc: -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó: “Thầy rất …nặng” -HD giải thích thêm từ: Tề tựu GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì? + Tìm những chi tiết …cụ giáo Chu. ( N2) - Tình cảm … thuở học vỡ lòng như thế nào? + Tìm những chi tiết … tình cảm đó.(N4) - Những thành ngữ, tục ngữ …. ( N2) +Em biết thêm, thành ngữ, TN, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự.( N6) *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa - Giáo dục kính yêu thầy cô giáo, … Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn: -HD đọc diễn cảm đoạn 1( ngắt hơi, nhấn giọng, …) -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò: - TL lại câu hỏi 1,2 - Tiết sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân -2HS đọc TL từ 2 – 3 khổ + trả lời câu hỏi SGK 1 HS đọc toàn bài -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Tập trung với quần áo chỉnh tề. -Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2 -1HS đọc *-Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy….trưởng thành. -Từ sáng sớm các môn sinh….sau thầy *-Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vở lòng. -Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng./ … / “ – Lạy thầy ! …. các môn sinh đến tạ ơn thầy” . *Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. -Không thày đố mày làm nên; Kính thầy yêu bạn, …. *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp đoạn Đ1: Tề tựu, mừng thọ, mang ơn rất nặng, Đ2: Đơn sơ; tạ ơn thầy, Đ3: Vái tạ, thấm thía. -Luyện đọc diễn cảm CN - Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm . Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 TẬP ĐỌC Tiết 52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả . - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 12’ 10’ 10’ 3’ 1/ Bài cũ: KT bài: Nghĩa thày trò 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 4 đoạn -HD từ khó, câu khó: “Các đội xem hội” -HD giải nghĩa thêm từ: Trẩy quân -Đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Câu hỏi 1: ( SGK ) Câu hỏi 2: ( SGK ) Câu hỏi 3: ( SGK ) Câu hoi 4: ( SGK ) -Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc? *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. - HD đọc diễn cảm: Đoạn 2. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố, dặn dò: -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Tranh làng Hồ. -2HS đọc + Trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Đưa quân đi đánh giặc -Đọc nối tiếp-Luyện đọc N2 -1 HS đọc *Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ……ngày xưa. -Một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của mỗi đội. -Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa,……cổ vũ của người xem. -Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhịp nhàng ăn ý *Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào….văn hoá của dân tộc. * HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng Đ1: trẩy quân Đ2: nhanh như sóc, thoăn thoắt Đ3: rất khéo, uốn lượn Đ4: Giật giải, tự hào -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn ) Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 CHÍNH TẢ Tiết 26 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riền nước ngoài, tên ngày lễ. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 17’ 3’ 1.Bài cũ : - HD viết bảng con các từ mắc lỗi của tiết trước .Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết - GVđọc - Nêu nội dung doạn văn ? * GD HS yêu quí tôn trọng người lao động - HD viết từ khó : - Nhắc nhở HS lưu ý viết đúng các danh từ riêng : Chi - ca - gô , Niu Y - oóc , Ban - ti - mo , Pít - sbơ - nơ - Đọc cho HS viết - Đọc dò bài - HD chữa lỗi . - Chấm bài , nhận xét Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập Bài tập 2 : - Nêu cách viết hoa các tên em vừa tìm được trong đoạn văn . 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về viết lại cho đúng các từ đã sai lỗi nhiều lần . - Chuẩn bị bài sau : Cửa sông . - Cả lớp viết bảng con . - Lịch sử ngày Quốc tế Lao động của thế giới - Chi - ca - gô , Niu Y - oóc , Ban - ti - mo , bãi công , chấp nhận , toàn thế giới - Nghe viết bài vào vở tập . - Soát lại bài - Chấm lỗi theo cặp . - Đọc, nêu yêu cầu đề - N 2 - Ơ-gien Pô -chi -ê , Pa - ri , Pi -e Đơ - gây - tê - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 KỂ CHUYỆN Tiết 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Mục tiêu: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. II/Đồ dùng dạy-học: Một số sách truyện về nội dung của bài học. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 17’ 3’ 1.Bài cũ : - Yêu cầu HS kể chuyện " Vì muôn dân " và nêu ý nghĩa chuyện 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài HĐ1: HD tìm hiểu đề bài và các gợi ý . - Gạch dưới các yêu cầu chính của đề . * GD HS yêu quí truyền thống đoàn kết dân tộc Hoạt động 2: Tổ chức kể chuyện . - Giải thích nghĩa cụm từ “truyền thống hiếu học ” -Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Giới thiệu tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện . - Khen HS có câu chuyện hay , giọng kể tốt 3/Củng cố dặn dò : -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến, tham gia. - 2 HS - Đọc đề , nêu yêu cầu . - Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - Đọc nối tiếp các gợi ý . -Một số học sinh lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.( VD : kể chuyện về các trận đánh của quân ta trong lịch sử ) -Lớp viết nhanh dàn ý (gạch đầu dòng) -Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 TẬP LÀM VĂN Tiết 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục tiêu : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại tronh màn kịch đúng nội dung văn bản. - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh II/ Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 32’ 3’ 1/. Bài cũ: - Yêu cầu đọc phân vai đoạn kịch : Xin thái sư tha cho. 2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK . Bài tập 2 : - Yêu cầu HS giới thiệu: Nhân vật, cảnh trí, thời gian. - Yêu cầu HS viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch. - Giáo dục HS coi trọng phép nước Bài tập 3:* Gợi ý : + Người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. 3/Củng cố dặn dò : - Bài sau : Tả đồ vật ( kiểm tra viết ) . - 2 HS trình bày - Đọc đề , nêu yêu cầu . - 2 HS đọc đoạn trích - 2 HS đọc gợi ý lời thoại. - Đọc màn kịch “Giữ nghiêm phép nước " - Đọc phần gợi ý SGK - HS viết tiếp lời thoại dựa vào 6 gợi ý. - N 2 - Trao đổi viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch. VD: - TTĐ: - Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao ( gọi quân hầu ) . Quân bay , cho đòi tên quân hiệu ấy đến đây ngay ! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn . - Lính hầu : Bẩm vâng ạ . Người quân hiệu : ( Lạy chào ) Kính chào thái sư và phu nhân . - TTĐ : Ngẩng mặt lên , ngươi có biết phu nhân ta không ? - Người quân hiệu : Bẩm Đức Ông , con biết phu nhân ạ . - TTĐ : Có đúng sáng nay ngươi đẫ chận kiệu phu nhân ta không ? - Đọc đề , nêu yêu cầu . - Các nhóm hội ý, phân vai, đóng thử nàn kịch. Từng nhóm lên biểu diễn - Bình chọn các nhóm hoặc diễn màn kịch sinh động Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 TẬP LÀM VĂN Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại 1 đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II/Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi 5 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 7’ 25’ 3’ 1. Bài cũ : -Yêu cầu phân vai diễn lại màn kịch : Giữ nguyên phép nước . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài làm - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 5 đề bài và các loại lỗi điển hình lên - GV nhận xét chung: *Ưu điểm: Đa số làm đúng yêu cầu đề, bố cục rõ ràng, câu văn hay. *Tồn tại: Số ít còn kể dài dòng, bài mắc nhiều lỗi chính tả. - Thông báo điểm số cụ thể. Hoạt động 2 :H/Dẫn HS chữa lỗi . -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc - H/Dẫn HS học tập những đoạn văn hay. -GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS trong lớp. - H/Dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn - GV chấm một số đoạn viết của HS Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những HS làm bài tốt - Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn. -Chuẩn bị bài sau : “Ôn tập về văn tả đồ vật” -2 HS . - Lớp quan sát bảng phụ, lắng nghe. - Lần lượt lên bảng (viết vào cột b) - Chữa lỗi sai. Nhận xét - Đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. - Thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc. -HS viết lại đoạn văn - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn -Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (có so sánh với đoạn cũ ) Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 51 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/ Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại , truyền lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm BT 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 10’ 3’ 1/ Bài cũ: KT bài: Liên kết các câu…ngữ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn bài tập Bài tập 2: Đề ( SGK ) Bài tập 3: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. -2HS đọc bài + VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 +Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau): Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. +Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: Truyền bá, truyền hình, ttruyền tin, truyền tụng. +Truyền có nghĩa là nhập vào đưa vào cơ thể người: Truyền máu, truyền nhiễm. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT +Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: .Các vua Hùng; cậu bé làng Gióng; Hoàng Diệu; Phan Thanh Giản +Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: .Nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước; mũi tên đồng Cổ Loa; con dao cất rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng; vườn cà bên sông Hồng; thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu; chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những tà dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu BT3. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 17’ 15’ 3’ 1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Truyền thống. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập. Bài tập 1: Đề ( SGK ) Bài tập 2: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: MRVT: Truyền thống -2HS đọc bài+ VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2 +Các từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương: .Trang nam nhi; tráng sĩ ấy; người trai làng Phù Đổng +Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. -Đọc đề- Xác định yêu cầu-N4 (2) :Người thiếu nữ họ Triệu (3) : Nàng bắn cung rất giỏi. (4) :Có lần, nàng đã bắn…… (5)… Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận…. (6) :….,người con gái vùng núi Quan Yên… (7) :…….Bà sáng mãi…. . Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 TẬP LÀM VĂN Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm và. . Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 TẬP ĐỌC Tiết 52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài. Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên: Trương Thị Kim Loan Giáo án lớp5 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tuần 26 CHÍNH TẢ Tiết 26 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng