1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

58 Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong Ngành Điện lực Việt Nam

206 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

58 Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong Ngành Điện lực Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đạI học kinh tế quốc dân trần thế hùng hoàn thiện công tác quản tiền l- ơng trong ngành điện lực Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế Lao động Mã số: 62.31.11.01 luận án tiến sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. tống văn đờng 2. Pgs.TS. vũ quang thọ Hµ Néi - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đạI học kinh tế quốc dân trần thế hùng hoàn thiện công tác quản tiền l- ơng trong ngành điện lực Việt Nam luận án tiến sĩ kinh tế Hµ Néi - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và trung thực./. T¸C GI¶ Trần Thế Hùng 2 LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép tôi thành kính tưởng nhớ Cố GS.TS. Tống Văn Đường; cảm ơn PGS.TS. Vũ Quang Thọ - Người đã toàn tâm, toàn ý hướng dẫn tôi về mặt khoa học để hoàn thành bản luận án này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, PGS.TS. Trần Thọ Đạt, TS. Đinh Tiến Dũng và các Thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên khoa Kinh tế Lao động và Viện Đào tạo SĐH - Trường Đại học KTQD về những ý kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc và sự giúp đỡ đầy nhiệt huyết để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Nhân đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã kề vai sát cánh và thường xuyên động viên để hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! 3 MC LC Ph bỡa Chuyên ngành: Kinh tế Lao động .2 Mã số: 62.31.11.01 .2 Biu 2.5: Cỏc phng ỏn huy ng sn lng ca EVN 109 .6 Biu 2.6: Qu tin lng v SL in thng phm qua cỏc nm 110 6 Biu 2.7: Nng sut lao ng v doanh thu qua cỏc nm 120 .6 1.2. NI DUNG QUN Lí TIN LNG .32 Ch tiờu .96 Biu 2.5: CC PHNG N HUY NG SN LNG CA EVN 109 Biu 2.6: QU TIN LNG V SL IN THNG PHM QUA CC NM 110 2.4. NHNG NH GI CHUNG 118 Biu 2.7: NNG SUT LAO NG V DOANH THU QUA CC NM .120 Các cấp độ tăng trng .128 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá CNTB Chủ nghĩa tư bản CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐGTL Đơn giá tiền lương ĐMLĐ Định mức lao động DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EVN Tổng Công ty Điện lực Việt Nam/Tập đoàn Điện lực Việt Nam KTQD Kinh tế Quốc dân KTTT Kinh tế thị trường KTXH Kinh tế xã hội Lmin Mức, tiền/Lương tối thiểu NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực NSDLĐ Người sử dụng lao động QLTL Quản tiền lương QTL Quỹ tiền lương SLĐ Sức lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư bản chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu LĐ theo trình độ được đào tạo của EVN 2003-2006 .86 Biểu 2.2: Tình hình nâng bậc lương CNVC của evn 2003 – 2006 87 Biểu 2.3: Tình hình thực hiện mức lao động qua các năm 2001-2006 96 Biểu 2.4: Kết cấu mức lao động năm 2003 .100 Biểu 2.5: Các phương án huy động sản lượng của EVN .109 Biểu 2.6: Quỹ tiền lương và SL điện thương phẩm qua các năm 110 Biểu 2.7: Năng suất lao động và doanh thu qua các năm 120 Biểu 3.1: Các phương án tăng trưởng kinh tế 128 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động trong EVN 81 Biểu đồ 2.2: Tổ chức nguồn nhân lực 81 Biểu đồ 2.3: Sản lượng, lao động và lương bình quân của EVN .83 Biểu đồ 2.4: Tiền lương min chung và tiền lương min của EVN 85 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiền lươngtiền trả cho việc cung ứng sức lao động (SLĐ), vì vậy, về bản chất, tiền lương biểu thị quan hệ kinh tế giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ). Phạm trù tiền lương, tự nó đã bao hàm vừa là thu nhập, vừa là chi phí: Chi phí của nhà sản xuất để hợp thành chi phí SXKD; và thu nhập của NLĐ. Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về tiền lương. Tuy vậy, tiền lương và tổ chức tiền lương trong mô hình tập đoàn Sản xuất kinh doanh (SXKD) lại chưa được tổng kết toàn diện cả về luận và thực tiễn. Ở Việt nam, mô hình tập đoàn cũng mới là thử nghiệm, nên hầu như chưa có công trình khoa học nào về tổ chức và Quản tiền lương (QLTL) của tập đoàn SXKD, được đặt ra và nghiên cứu một cách có hệ thống. Điện lựcngành công nghiệp giữ ví trí chiến lược của nền kinh tế quốc dân (KTQD). Hầu hết các Quốc gia đều thống nhất cho rằng, để có thể chuyển một nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ thành nền kinh tế công nghiệp, sản xuất hiện đại, có nghĩa là làm cho xã hội tiến thêm một nấc thang văn minh mới, Điện lực phải “đi trước một bước”. Bởi vì, một trong những điều kiện có tính tiên quyết của công nghiệp hoá (CNH) là Điện khí hoá. Hơn nữa, an ninh năng lượng (mà trước hết là an ninh điện năng) cũng còn là điều kiện để bảo đảm an ninh Quốc gia (Bao gồm cả kinh tế, chính trị, quốc phòng .), là tiền đề để một Quốc gia phát triển bền vững. Trong nhiều năm qua, Ngành điện Việt Nam mà nòng cốt là Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, nay là Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN) đã được Chính phủ đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để nhanh chóng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật “đi trước mở đường” cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực khác của nền KTQD. Cùng với sự mở rộng đầu tư về nguồn lực, 7 [...]... chương: Chương 1: Cơ sở luận về Tiền lương và QLTL trong nền KTTT Chương 2: Phân tích thực trạng công tác QLTL trong ngành Điện lực Việt Nam (EVN) Chương 3:Quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác QLTL ngành Điện lực Việt Nam (EVN) 17 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNGQUẢN TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1 Khái niệm Tiền lương là 1 phạm trù... và quản của các DN mà phán xét về hiệu lực, hiệu quả trong các chính quản của nhà nước Vì vậy, nghiên cứu vấn đề quản tiền lương ngành điện lực Việt Nam, luận án tập trung trọng tâm vào công tác quản tiền lương của EVN - với tư cách chủ thể có tính quyết định nhất của điện lực Việt Nam để minh hoạ Tất nhiên trong quá trình nghiên cứu, luận án không tách rời giữa quản EVN với quản ngành. .. trả lương của các DNNN ngành nông nghiệp trong nền KTTT’’ Theo đó, tác giả đã khái quát hóa những vấn đề luận về tiền lương trong nền KTTT như khái niệm tiền lương /tiền công; tiền lương tối thiểu; tiền lương tối thiểu theo ngành; tiền lương tối thiểu theo vùng; cơ chế quản tiền lương DN; bản chất của tiền lương trong nền KTTT Luận án đã nêu nội dung xây dựng mô hình trả lương mới của các DNNN trong. .. quát có thể nói rằng: Quản tiền lương của ngành Điện lực Việt nam chính là quản tiền lương của EVN và do đó, đối tượng chủ yếu mà Luận án tập trung nghiên cứu là công tác quản tiền lương trên toàn bộ dây chuyền SXKD điện năng - với tư cách là sản phẩm trọng yếu của Tập đoàn Điện lực Việt nam - Phạm vi nghiên cứu: QLTL của EVN được giới hạn gồm: Xây dựng và quản Lmin; quản ĐMLĐ và xây dựng... quản tiền lương trong mô hình tập đoàn Vì vậy luận án Hoàn thiện công tác quản tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam không chỉ có ý nghĩa về luận và thực tiễn, mà còn đáp ứng những yêu cầu cấp bách từ việc hoàn thiện chính sách quản cũng như mô hình tổ chức ngành, trong quá trình hội nhập 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án hệ thống hoá những luận căn bản về tiền lương. .. giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLTL tại EVN phù hợp với yêu cầu quản của tập đoàn kinh tế 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của luận án là công tác QLTL trong ngành Điện lực Việt nam Tuy vậy, xét theo loại sản phẩm trọng yếu thì 15 ngành Điện lực Việt nam là sản xuất đơn ngành Điện năng là sản phẩm chủ đạo và bao trùm toàn bộ hoạt động SXKD của ngành Một số sản... đoàn kinh tế, các chính sách về tiền lương, phương thức QLTL, quan điểm, triết về tiền lương và đãi ngộ NLĐ cần được nghiện cứu có hệ thống, toàn diện Trên ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: Hoàn thiện công tác QLTL trong ngành điện lực Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ 2 Tình hình nghiên cứu Tiền lương và chính sách tiền lương luôn luôn chứa đựng trong nó tính thời sự nóng hổi,... mới chính sách tiền lươngViệt Nam ‘’ Trên cơ sở hệ thống hóa và tổng kết những nghiên cứu về tiền lương trước đó, tác giả tập trung nghiên cứu chính sách tiền lương tối thiểu chung, tiền lương tối thiểu cho DN và thang, bảng lương cho khối DN nhà nước Điểm đáng chú ý là đề tài đã đề xuất về cơ chế quản tiền lương trong các DN nhà nước, theo đó các DN có thể tự xây dựng mức tiền lương tối thiểu... Thứ hai, luận án phân tích và đánh giá thực trạng công tác QLTL trong ngành điện lực mà cụ thể là tại EVN theo các nội dung: Xây dựng và quản mức lương tối thiểu (Lmin); Quản ĐMLĐ và Đơn giá tiền lương (ĐGTL); Lập kế hoạch Quỹ tiền lương (QTL); Quy chế phân phối và các hình thức phân phối tiền lương Nêu bật những thành công và tồn tại, hạn chế trong tổ chức QLTL tại EVN và nguyên nhân của tình... người lao động ở các DN thuộc ngành dệt may ở Việt NamTrong luận án này, tác giả đã hệ thống hóa luận về tiền lương và cơ chế trả lương cho NLĐ trong phạm vi DN; Khảo sát và phân tích thực trạng cơ chế trả lương cho NLĐ tại các DN dệt may và đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trả lương khi ngành dệt may hội nhập vào KTTT - Một luận án về tiền lương ngành khác là của Nguyễn Hồng

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2005), Các Thông tư về chính sách lao động tiền lương, thu nhập trong các DNNN, http://www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Thông tư về chính sách lao động tiền lương, thu nhập trong các DNNN
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2005), Tài liệu hội thảo cải cách chính sách tiền lương trong thời kỳ chuyển đổi ở Việt Nam, http://www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo cải cách chính sách tiền lương trong thời kỳ chuyển đổi ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1995), Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lương trong nền KTTT ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lương trong nền KTTT ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1995), Hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, NXB Lao động trang 25, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động trang 25
Năm: 1995
6. Bộ môn kinh tế vi mô - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, (1995), Kinh tế vi mô, NXB Giáo dục, trang 180, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vi mô
Tác giả: Bộ môn kinh tế vi mô - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), Báo cáo tổng kết hai năm việc thực hiện nghị đinh 28/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới cơ chế quản lý tiền lương đối với các DNNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hai năm việc thực hiện nghị đinh 28/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới cơ chế quản lý tiền lương đối với các DNNN
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 1999
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2000), Hội thảo quốc gia về tiền lương Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về tiền lương Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2000
9. C.Mác (1976), Tư bản - Quyển 3, Tập 1, NXB Sự thật, trang 61, 71, 60, 47, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản - Quyển 3, Tập 1
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1976
10. C.Mác (1976), Lao động làm thuê và tư bản, NXB Sự thật, trang 52, 54, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động làm thuê và tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1976
11. C.Mác, Anghen (1983), Tuyển tập, tập II, III, IV, NXB Sự thật, trang 162, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập II, III, IV
Tác giả: C.Mác, Anghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1983
13. Mai Quốc Chánh (2001), “Quan điểm và phương hướng cải cách tiền lương trong giai đoạn mới”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (46), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và phương hướng cải cách tiền lương trong giai đoạn mới”, Tạp chí "Kinh tế và phát triển
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Năm: 2001
14. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình Kinh tế Lao động, NXB Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Lao động
Tác giả: Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Lao động và xã hội
Năm: 2000
15. Trần Xuân Cầu (1992), “Đổi mới tổ chức tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Năm: 1992
16. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Hồng Minh, Đào Thanh Hương (1996), Dự án điều tra tiền lương và thu nhập trong các DNNN, Tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngoài. Đề tài cấp bộ - Bộ lao động Thương binh và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án điều tra tiền lương và thu nhập trong các DNNN, Tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngoài
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Hồng Minh, Đào Thanh Hương
Năm: 1996
17. Mai Ngọc Cường - Đỗ Đức Bình (1994), Phân phối thu nhập trong nền KTTT. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối thu nhập trong nền KTTT
Tác giả: Mai Ngọc Cường - Đỗ Đức Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1994
18. Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (2003), Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã bổ sung, sửa đổi năm 2002.NXB Lao động và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã bổ sung, sửa đổi năm 2002
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt nam
Nhà XB: NXB Lao động và xã hội
Năm: 2003
19. Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (1993), Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993, Quy định tạm thời chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp, http://www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993, Quy định tạm thời chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt nam
Năm: 1993
20. Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (1997), Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997: Về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các DNNN, http://www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997: Về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các DNNN
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt nam
Năm: 1997
21. Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (2001), Nghị định 03/NĐ-CP ngày 11/01/2001: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các DNNN, http://www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 03/NĐ-CP ngày 11/01/2001: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các DNNN
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt nam
Năm: 2001
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ VỀ DUYỆT GIAO ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG - 58 Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong Ngành Điện lực Việt Nam
SƠ ĐỒ VỀ DUYỆT GIAO ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w