Địa lý 6 cả năm theo chuẩn KT-KN

78 255 0
Địa lý 6 cả năm theo chuẩn KT-KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6 2. Kỹ năng: Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được phương pháp học tập môn này. 3. Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị giáo cụ: GV - Tài liệu tham khảo, giáo án. HS - Tham khảo SGK trước ở nhà. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Nội dung bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Yêu cầu HS nghiên cứu SGK GV Môn địa lý 6 giúp em hiểu biết những gì GV: Ta có thể giải thích được các hiện tượng: gió là gì ? khi nào thì trời có gió ? mưa là gì ? khi nào thì trời có mưa ? GV. Môn ĐL6 đề cập đến những vấn đề gì? GV. Các em cần cần học môn ĐL ntn để đạt kết quả tốt 1 Môn Địa Lí giúp ta hiểu biết những gì ? - Hiểu biết về trái đất, biết và giải thích được những hiện tượng sảy ra trong đời sống - Hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người. - Mở rộng những hiểu biết để thêm yêu quê hương đất nước. 2 Nội dung của môn Địa Lí 6 - Đề cập đến các đặc điểm về vị trí, hình dạng, kích thước, những vận động của Trái Đất và những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất và những đặc điểm riêng của chúng. - Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn luyện kĩ năng về bản đồ, thu thập và sử lí thông tin, giải quyết vấn đề. 3 Cần học môn Địa Lí như thế nào ? - Quan sát sự vật hiện tượng ngoài thực tế trên tranh ảnh, bản đồ. - Phải biết kết hợp cả kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi. - Biết liên hệ với thực tế để giải thích các hiện tượng Địa lí. 4. Củng cố luyện tập : ? Môn địalý 6 giúp các em hiểu những vân đề gì? 1 ? Nội dung của môn địa lý 6. ? Để tiếp thu môn học này các em cần học như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và chuẩn bị trước bài 1 ở nhà IV : Bổ sung : 2 Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… Chương I: TRÁI ĐẤT Tiết 2 Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến Bắc, Nam; nữa cầu Đông, Tây, Bắc, Nam. 2. Kỷ năng: - Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. - Xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu Bắc, Nam, Đông- Tây. 3.Thái độ: Hiểu một số khái niện và công dụng của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc. II. Chuẩn bị giáo cụ: GV: Quả địa cầu, H1.2.3 SGK phóng to HS: Trả lời câu hỏi, chuẩn bị bài ở nhà III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6 ? Phương pháp để học tốt môn địa lý 6 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: Trong vũ trụ bao la Trái Đất của chúng ta nhỏ nhưng là thiên thể duy nhất trong hệ Mặt Trời của chúng ta có sự sống. Từ xa sưa con người đã tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất về hình dạng, kích thước, vị trí của trái đất. Vậy những vấn đề đó được các nhà khoa học giải đáp như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay? b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV: Hành tinh là những ngôi sao không tự phát sáng. Mặt trời là những ngôi sao tự phát sáng. GV Treo tranh hệ mặt trời lên bảng GV Hệ mặt trời là hệ gồm các hành tinh quay xung quanh nó? ? Hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh ? TĐ nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần MT ? Nếu TĐ không nàm ở vị trí thứ 3 mà nằm ở vị trí Sao thuỷ- Sao kim thì trái đất có sự sống không? ( Không. Vì với khoảng cách 150 triệu km vừa đủ để nước tồn tại ở trạng thái lỏng) 1. Vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời * Ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất: Là 1 trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. 3 ? ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất ? Ngoài hệ mặt trời có sự sống liệu trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sống giông trái đất của chúng ta không? (hệ mặt trời của chúng ta chỉ là 1 bộ phận nhỏ bé trong dải ngân hà nơi có khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát sáng giống mặt trời mà dải ngân hà chỉ là 1 trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ trụ) Hoạt động 2 ? Trong trí tưởng tượng của người xưa trái đất có hình dạng ntn qua phong tục bánh trưng, bánh dày? GV: Hành trình vòng quanh TG của Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày đã có câu trả lời đúng về hình dạng của TĐ ? TĐ có hình dạng ntn? Quan sat H2 SGK ? Đọc độ dài bán kính, kích thước đường xích đạo? ? Nhận xét gì về kích thước trái đất? ? Các đường nối các điểm cực Bắc và Nam là những đường gì? ? Độ dài các đường ntn? ? Các vòng tròn trên quả địa câu là những đường gì? độ dài của chúng? GV: Trên thực tế bề mặt TĐ không có các đường kinh vĩ tuyến nó chỉ đươc biểu hiện trên bản đồ, qủa địa cầu theo quy ước quốc tế thì kinh tuyến gốc GV. Người ta quy ước các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định: bán cầu Đông-Tây-Bắc-Nam. ? Đối diện kinh tuyến gốc 0 độ là kinh tuyến bao nhiêu độ 2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến a. Hình dạng: Trái Đất có dạng hình cầu b. Kích thước: - TĐ có kích thước rất lớn - Có diện tích: 510 triệu km 2 c. Hệ thống kinh- vĩ tuyến: - Kinh tuyến là đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu - Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với đường kinh tuyến - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số số 0 0 , đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (Nước Anh) - Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến sồ 0 0 (còn được gọi là đường Xích đạo) - Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam. - Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Nửa cầu Đông là nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 0 T và 160 0 Đ, trên đó có các châu: Âu, Á Phi và Đại Dương. 4 - Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0 T và 160 0 Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc là nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. - Nửa cầu Nam là nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. 4. Củng cố luyện tập: - Gọi HS lên xác định trên quả Địa Cầu - Học sinh xác định vị trí của Trái Đất 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm BT cuối bài - Chuẩn bị trước bài 2 " Bản đồ- cách vẽ bản đồ" IV : Bổ sung : 5 Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… Tiết 3 Bài 2 : BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I . Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS Định nghĩa đơn giản về bản đồ. Biết được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ 2. Kỷ năng: Thu thập thông tin để vẽ biểu đồ. 3. Thái độ: Bản đồ có tầm quan trọng trong việc dạy và học. II. Chuẩn bị giáo cụ: GV: - Quả địa cầu - Một số bản đồ khác nhau HS: Soạn bài mới và xem trước nội dung bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy:: 1. Ổn định tổ 2. Kiểm tra bài cũ ? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa? ? Xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu B-N-Đ- T 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng ? Ở trên bảng thầy đã treo cái gì? ( bản đồ) ? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học. b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK GV: giới thiệu một số bản đồ khác nhau. ? Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí? (Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí ở các vùng đất khác nhau trên trái đất) ? Em hãy tìm những điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả đ/cầu (Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐ Khác: + bản đồ thể hiện trên mặt phẳng + quả địa cầu thể hiện trên mặt cong) Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì? Quan sát hình 5 trang 9 ? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào(Hình 4 chưa được nối lại với nhau) ? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gần bằng lục địa Nam mĩ? 1. Bản đồ là gì? Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toản bộ bề mặt Trái Đất. 6 ( khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ có sai số. Với phương pháp chiếu đồ này các đường kinh tuyến và các đường vĩ tuyến là những đường thẳng song song nên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn) ? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh - vĩ tuyến ở bản đồ H5, 6, 7. ( có sự khác nhau ) ? Vì sao có sự khác nhau đó ( Do dùng các phương pháp chiếu đồ khác nhau ) GV: Vì vậy để vẽ được tương đối chính sác bản đồ người ta kết hợp sử dụng nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau Hoạt động 2 GV: Yêu cầu đọc mục 2 ? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm những công việc gì? ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc học môn ĐL 2. Vẽ bản đồ: - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn. 3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ. - Thu thập thông tin về đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí. Cung cấp cho ta những khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 4. Củng cố luyện tập: ? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL? ? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh - vĩ tuyến là các đường thẳng? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài 7 - Chuẩn bị trước bài 3 " Tỉ lệ bản đồ" - Xem một số tỉ lệ của bản đồ. - Chuẩn bị thước kẽ có tỉ lệ IV: Bổ sung 8 Ngày soạn: …………………… Ngày dạy:…………………… Tiết 4 Bài 3 :TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của 2 loại tỉ lệ số và thước tỉ lệ. 2. Kỷ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay và ngược lại. 3. Thái độ: Biết bảo quản giữ gìn bản đồ II. Chuẩn bị giáo cụ. GV: - Một số loại bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - Phóng to hình 8 SGK, Thước tỉ lệ HS: - Đồ dùng học tập. - Chuẩn bị bài trước ở nhà III. Tiến trình bài dạy:: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Bản đồ là gì ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc dạy và học môn ĐL ? 3 Nội dung bài mới . a. Đặt vấn đề: Bất kì 1 loại bản đồ nào đều thể hiện các đối tượng ĐL nhỏ hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước cho phù hợp. b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV đưa ví dụ 1 ; 1 ; 1 20 50 100 ? Trong toán học gọi đây là gì? (tỉ số - trên là Tử số - dưới là Mẫu số) GV dùng 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ. ? Tử số chỉ giá trị gì? ? Mẫu số chỉ giá trị gì? ? Tỉ lệ bản đồ là gì GV giải thích: Quan sát hình 8 - 9 cho biết: ? Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m ở ngoài thực địa ? Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? - Bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ. ? Bản đồ nào thể hiện chi tiết hơn? - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lượng các 1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. a. Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài thực địa. b. Ý nghĩa: - Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước của chúng trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thước 9 đối tượng các đối tượng địa lí đưa lên càng nhiều. ? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? ? Tỉ lệ bản đồ biểu hiện ở mấy dạng Quan sát hình 8 - 9 ? Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng chính sác hơn, chi tiết hơn? ( H 8) ? Muốn bản đồ có độ chi tiết cao cần sử dụng loại bản đồ nào ? Hoạt động 2 Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK ? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng cách? GV chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -> Thu Bồn. + Nhóm 2: Từ Khách sạn HB -> Sông Hàn. + Nhóm 3: Từ Hải Vân -> HB + Nhóm 4: Từ Hải Vân -> Sông Hàn 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. Học sinh thực hành giáo viên hướng dẩn 4. Củng cố luyện tập: Điền dấu ( > < ) vào ô 1 1 1 100.000 900.000 10.000 Gọi HS làm BT3 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị trước bài 4 " Phương hướng trên bản đồ, kinh độ - vĩ độ và toạ độ Địa Lí” - Về nhà xem qua quả địa cầu, địa bàn (nếu em nào có) IV : Bổ sung : 10 [...]... các thông tin mục 2 thảo luận nhóm theo cặp hoàn vòng cực thành bảng sau: Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày Số ngày có đêm =24h Mùa =24h 0 22/ 6 66 33'B 1 0 Hạ 0 66 33'N 0 1 Đông 22/ 12 66 033'B 0 1 Đông 0 66 33'N 1 0 Hạ Từ 21/ 3 đến Cực Bắc 1 86 ngày ( 6 tháng) Hạ 23/ 9 Cực Nam 1 86 ngày ( 6 tháng) Đông Từ 23/ 9 đến Cực Bắc 1 86 ngày ( 6 tháng) Đông 21/ 3 Cực Nam 1 86 ngày ( 6 tháng) Hạ 4 Củng cố luyện tập: -... và Nam ntn? Yêu cầu HS tương tự về xét tiếp ngày 22/ 12 Hoạt động 2 2 Ở hai miền địa cực có số ngày Yêu cầu quan sát H25 đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo GV: Ngày 22/ 6 và 22/ 12 độ dài ngày đêm ở địa mùa điểm D và D' ở vĩ tuyến 66 033' của 2 nửa cầu ntn? GV: Vĩ tuyến 66 33'B và 66 33'N được gọi là - Các đường vĩ tuyến 66 33'B&N những đường gì? là khu vực có giới hạn ngày, đêm GV: Yêu cầu quan sát H25... nửa + Lục địa Ôxtrây lia cầu nào? + Lục địa Nam cực GV Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm ở nửa - Lục địa Á - Âu có diện tích lớn cầu nào? nhất nằm ở nửa cầu Bắc GV Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc? - Lục địa Ôxtrây lia có diện tích 32 GV Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam? GV.Lục địa Phi nằm ở đâu trên TĐất? HS ( Nằm ở cả 2 bán cầu ) nhỏ nhất nằm ở nửa cầu Nam - Lục địa phân... là Thủy GV Các Lục địa tập trung ở nửa cầu nào? bán cầu GV Các Đại dương phân bố ở nửa cầu nào Hoạt động 2 2 Bài tập 2 GV.Yêu cầu quan sát Bản đồ TG kết hợp quan sát - TĐ có 6 Lục địa đó là: bảng trang 34 sgk hãy cho biết: + Lục địa Á - Âu Gọi HS lên xác định trên Bản đồ + Lục địa Phi GV TĐất có bao nhiêu Lục địa? Kể tên ? Xác định + Lục địa Bắc Mĩ vị trí? + Lục địa Nam Mĩ GV Lục địa nào có diện tích... đất ở vĩ ( Ngày 22/ 6 Hạ chí ) tuyến 23 27'N vĩ tuyến đó được gọi là đường chí tuyến Nam 27 Địa điểm Vĩ độ 200B 400B 66 033'B Thời gian ngày đêm Ngày > Đêm Ngày > Đêm Ngày = 24 giờ Xích đạo 00 Ngày - Đêm Nam cầu 200N 400N 66 033'N Ngày . sơ lược về môn Địa lý 6 2. Kỹ năng: Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được phương pháp học tập môn này. 3. Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị giáo cụ:. với thực tế để giải thích các hiện tượng Địa lí. 4. Củng cố luyện tập : ? Môn địalý 6 giúp các em hiểu những vân đề gì? 1 ? Nội dung của môn địa lý 6. ? Để tiếp thu môn học này các em cần. dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6 ? Phương pháp để học tốt môn địa lý 6 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: Trong vũ trụ bao la Trái Đất của chúng

Ngày đăng: 28/01/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan