MỤC ĐÍCH: - Học sinh nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua.. Giới thiệu bài : - Gv treo ảnh Tôm, Cua lên bảng cho HS quan sát và hỏi : ‘Các em có biết trong tranh vẽ c
Trang 1PHÒNG GD&ĐT ĐĂK R’LẤP TRƯỜNG TH LÊ HỮU TRÁC Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Xoan
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP: 3
Bài 51: TÔM, CUA
I MỤC ĐÍCH:
- Học sinh nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua
- Biết được lợi ích của tôm, cua đối với đời sống con người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa
- Trang ảnh về tôm, cua
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
1’
5’
1’
I Ổn định lớp :
II Kiểm tra bài cũ
-gọi 2 HS lên bảng TLCH :
( ?)Em hãy kể tên 3 côn trùng có ích ?
( ?)Em hãy kể tên 3 côn trùng có hại ?
-GV nhận xét – ghi điểm
III Bài mới
1 Giới thiệu bài :
- Gv treo ảnh Tôm, Cua lên bảng cho HS
quan sát và hỏi : ‘Các em có biết trong
tranh vẽ con gì không ?’’
‘Hôm nay thầy(cô) và các em sẽ cùng
nhau tìm hiểu Tôm, Cua có cấu tạo bên
ngoài như thế nào và lợi ích của chúng
đối với con người nhé Chúng ta sẽ vào
bài mới, đó là bài Tôm, Cua ’
=>Ong, bướm, tằm
=>Ruồi, muỗi, gián, … -HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- Con Tôm và con Cua.
Trang 22 Nội dung :
Hoạt dộng 1 : Quan sát tranh và điền
thông tin vào phiếu học tập.
Gv giới thiệu cho HS quan sát tranh
-Gọi học sinh đọc tên hoạt động
( ?) Hoạt động này yêu cầu chúng ta làm
gì ?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (tg 5’)
( 3 nhóm quan sát Tôm, 3 nhóm quan sát
cua)
+ Hãy quan sát Tôm và Cua và cho cô
biết Tôm, cua gồm những bộ phận nào ?
+Bên ngoài cơ thể chúng có gì bảo vệ ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống
không ?
+ Hãy xem Tôm, cua có bao nhiêu chân ?
và chân có gì đặc biệt ?
- Đại diện 1 nhóm lên gắn và báo cáo kết
quả thảo luận
- Gv nhận xét và đánh giá
- GV hỏi: “Sau khi thảo luận và quan sát
-1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập Các bộ phận của
con tôm
Đầu, mình, chân, đuôi,…
Đặc điểm bên ngoài
Vỏ cứng bảo vệ
Đặc điểm bên trong
Không có xương sống
Đặc điểm của chân Nhiều chân, chân phân
thành đốt
Các bộ phận cua con cua
Chân, mai,…
Đặc điểm bên ngoài
Vỏ cứng bảo vệ
Đặc điểm bên trong
Không có xương sống
Đặc điểm của chân Có 8 chân, 2 càng, chân
phân thành các đốt -Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả Các nhóm còn lại nhận xét
- HS lắng nghe GV nhận xét
-Giống nhau: Đều không có xương sống, cơ
thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ
Trang 3các em hãy cho cô biết những điểm
giống và khác nhau giữa tôm và cua?”
- GV nhận xét phần trả lời của HS
- GV kết luận: “Tôm, cua có hình dáng,
kích thước khác nhau nhưng chúng
đều không có xương sống Cơ thể
chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ
cứng Chúng có nhiều chân và chân
phân thành các đốt.”
-Gọi một số HS đứng lên đọc lại
Hoạt dộng 2 : Ích lợi của Tôm, cua.
- GV giới thiệu một số loại tôm, cua cho
HS quan sát: Tôm hùm, tôm càng
xanh,Tôm sú, Cua đồng, cua biển …
- Gv cho HS thảo luận nhóm biểu tượng :
(5p)
(?)“Tôm, cua sống ở đâu? tôm, cua có ích
lợi gì đối với con người?”
- Gv gọi HS trả lời
- GV nhận xét
(?)Thế ở nhà các em có thường ăn tôm
hay cua không?hãy kể tên các món ăn từ
Tôm, cua mà em biết?
- Gv giới thiệu thêm các món ăn từ tôm,
cua cho HS quan sát
- Thế các em có biết tại sao chúng ta nên ăn các món
từ tôm, cua không?
- GV kết luận: “Tôm, cua là những thức
ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ
cứng Chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt
-Khác nhau: Tôm và cua có hình dạng và kích
thước khác nhau
- HS khác nhận xét
- Một vài HS đứng lên đọc lại
-HS quan sát lắng nghe
=> Tôm, cua sống dưới nước Chúng dùng làm
thức ăn cho người và động vật, làm hàng xuất khẩu.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
=> tôm hấp, tôm chiên,…
- HS quan sát và lắng nghe
- Tôm, cua là những thức ăn giàu dinh
dưỡng, tốt cho cơ thể chúng ta.
- HS lắng nghe
- Một vài HS nhắc lại
Trang 45’
thể con người”
- Gọi Hs nhắc lại
Hoạt động 3 : Tìm hiểu hoạt động
nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
- Gv cho Hs quan sát tranh về hoạt động
nuôi tôm, cua
- GV cho HS quan sát tranh về hoạt động
đánh bắt tôm, cua
- Gv cho Hs quan sát tiếp tranh về chế
biến tôm, cua
KNS: Chúng ta cần làm gì để tôm, cua
sinh sống và phát triển tốt?
IV Cửng cố - dặn dò:
Chơi trò chơi: “Ai nhanh – ai đúng”
- GV cho Hs đọc lại phần Bạn cần biết
trong SGK trang 99.
- GV nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài mới là bài “Cá”
- HS quan sát
-Hs chơi trò chơi
- Một số Hs đọc
- HS lắng nghe