Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm và cá da trơn sang thị trường Mỹ và EU

0 172 0
Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm và cá da trơn sang thị trường Mỹ và EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và ký kết các hiệp định thương mại song phương với nhiều đối tác thương mại, trong đó có các đối tác thương mại lớn như Mỹ và EU. Năm 1995 Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với EU. Năm 2001, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hoa Kỳ chính thức được ký kết. Đây là những cơ hội để hàng hóa nói chung, hàng thủy sản nói riêng của Việt Nam có điều kiện đi vào các thị trường lớn nhiều tiềm năng. Với điều kiện sản xuất thuận lợi, giá nhân công rẻ... cộng với các hiệp định thương mại đã được ký kết, hơn 20 năm, kể từ năm ký kết các hiệp định thương mại lớn, ngành thủy sản của Việt Nam đã có những bước tiến lớn. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu USD năm 1995 đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm, với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm và đã đạt 7,8 tỷ USD năm 2014. Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã được xuất khẩu sang 164 nước và vùng lãnh thổ, với ba thị trường chính là EU chiếm 18%, Mỹ 20% và Nhật Bản 16%. Quá trình tăng trưởng này đã đưa Việt Nam trở thành một trong 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu (VASEP, 2016b). Trong ngành thủy sản Việt Nam, tôm và cá da trơn là hai mặt hàng chủ lực, với đặc điểm ngon, dễ chế biến giá bán rẻ đã đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của nhiều khách hàng, nên đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần lớn trong thị trường hàng thủy sản trên hai thị trường Mỹ và EU và đã trở thành nhà cung cấp lớn đối với hai mặt hàng tôm và cá da trơn trên hai thị này. Với mặt hàng tôm, Việt Nam luôn là nước đứng ở vị trí thứ 4, thứ 5 trong các nước xuất khẩu nhiều tôm nhất vào thị trường Mỹ, và thị trường EU. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 1,06 tỷ USD bằng 26% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam và chiếm 12,9 % thị phần của thị trường tôm tại Mỹ. Con số này với thị trường EU là 491,5 triệu USD.Với bước tiến này, Việt Nam đã vượt qua Bangladesh và Thái Lan để trở thành nhà xuất khẩu tôm lớn thứ tư vào EU. Trước đó, Việt Nam đứng vị trí thứ 6 trong năm 2013 và 2012, đứng thứ 5 vào năm 2011 và thứ 6 vào năm 2010 (Trung Nghĩa, 2015). Với mặt hàng cá da trơn, Năm 2014, Việt Nam là nước xuất khẩu cá da trơn đứng đầu thế giới, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,768 tỷ USD và là nhà cung cấp sản phẩm cá da trơn fillet đông lạnh chính cho hai thị trường Mỹ và EU. Hai thị trường này luôn chiếm vị trí hàng đầu trong tốp 7 thị trường nhập khẩu nhiều cá da trơn của Việt Nam. Năm 2013 kim ngạch xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 380,6 triệu USD, chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cá da trơn. Con số này với thị trường EU là 385,6 triệu USD và 21,9% (VASEP, 2014b). Việc xuất khẩu tôm và cá da trơn vào thị trường Mỹ và EU đã đem lại những kết quả tốt, đóng góp đáng kể vào gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và thúc đẩy ngành nuôi tôm và cá da trơn phát triển vượt bậc. Năm 2014, diện tích nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long đạt trên 692.000 ha, tăng gần 2,9 lần so với năm 2000, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 4,1 tỷ USD, tăng 2,4 lần so với năm 2009, diện tích nuôi cá da trơn đạt hơn 5.500 ha, tăng gấp 5 lần so với năm 2000, kim ngạch xuất khẩu ca da trơn đạt gần 1,77 tỷ USD tăng 1,34 lần so với năm 2009 (Viện Nghiên cứu Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2015). Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều rào cản, đặc biệt là các rào cản kỹ thuật đã và đang gây trở ngại lớn cho việc tăng cường mở rộng xuất khẩu tôm và cá da trơn của Việt Nam vào thị trường Mỹ và EU. Việc sử dụng rào cản nói chung, rào cản kỹ thuật nói riêng là quyền của mỗi quốc gia trong quan hệ thương mại nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các nhà sản xuất, người tiêu dùng của các quốc gia nhập khẩu. Tuy nhiên, hiện nay, rào cản là vấn đề phức tạp, nó không chỉ còn là các công cụ, biện pháp để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các nhà sản xuất, người tiêu dùng mà nó còn chứa đựng cả các yếu tố, chính trị, kinh tế và các mâu thuẫn giữa các đối tác thương mại. Những năm qua, Mỹ và EU đã liên tiếp sử dụng các hệ thống rào cản nói chung và rào cản kỹ thuật nói riêng với tính chất ngày càng tinh vi và phức tạp, để gia tăng sự kiểm soát chặt chẽ đối với các mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ và EU. Việc làm đó đã gây ra nhiều tổn hại và không ít khó khăn cho ngành nuôi tôm và cá da trơn của Việt Nam, không chỉ làm giảm sút về kim ngạch xuất khẩu mà còn làm cho nhiều doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến tôm, cá da trơn xuất khẩu bị thua lỗ, người lao động mất việc làm, thu nhập thấp... (Thiên Việt, 2014). Trước tình hình nêu trên, các doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam đã đưa ra nhiều giải pháp vượt rào cản nhằm duy trì và phát triển thị phần ở hai thị trường lớn nhiều tiềm năng này. Tuy nhiên, đến nay, hệ thống rào cản nói chung và hệ thống các rào cản kỹ thuật nói riêng hiện hữu trên thị trường Mỹ và EU vẫn đang là những thách thức, trở ngại lớn nhất đối với việc duy trì, mở rộng và phát triển việc xuất khẩu tôm và cá da trơn của Việt Nam vào hai thị trường lớn nhiều tiềm năng này (Nguyễn Thị Bích, 2015). Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi có liên quan đến các rào cản đối với tôm và cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU. - Hệ thống rào cản đối với tôm và cá da trơn xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU là gì? - Các giải pháp vượt rào cản của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm và cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ và EU thời gian qua là gì? - Kết quả thực thi các giải pháp vượt rào cản như thế nào? Những tồn tại, nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi các giải pháp vượt rào cản là gì? - Để vượt qua các rào cản đẩy mạnh xuất khẩu tôm và cá da trơn vào thị trường Mỹ và EU trong thời gian tới cần đề xuất những giải pháp gì? Việc nghiên cứu các giải pháp vượt rào cản để sản phẩm cá da trơn và tôm của Việt Nam trụ vững và ngày càng có thị phần lớn trên thị trường Mỹ và EU là yêu cầu cấp thiết hiện nay, nó không chỉ giúp các doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất khẩu, một ngành hàng chủ lực của thủy sản Việt Nam phát triển mà còn giúp hàng triệu người dân nuôi tôm và cá da trơn thoát khỏi khó khăn, có việc làm và thu nhập ổn định, nâng cao đời sống, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM VÀ CÁ DA TRƠN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Trích yếu luận án xi Thesis abtract xiii Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.4 Những đóng góp luận án .5 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò đặc điểm loại rào cản .9 2.1.3 Hệ thống rào cản Mỹ EU tôm cá da trơn 12 2.1.4 Vai trò tác động giải pháp vượt rào cản xuất sản phẩm 22 2.1.5 Nội dung nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU 23 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp thương mại quốc tế 24 iii 2.2 Cơ sở thực tiễn giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU .28 2.2.1 Thực trạng xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU 28 2.2.2 Kinh nghiệm số nước vượt qua rào cản xuất thuỷ sản sang thị trường Mỹ EU 37 2.2.3 Một số học kinh nghiệm việc thực giải pháp vượt rào cản Việt Nam 40 2.2.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 41 Tóm tắt phần 44 Phần Phƣơng pháp nghiên cứu .45 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 3.1.1 Đặc điểm tác nhân nuôi, chế biến tôm cá da trơn xuất 45 3.1.2 Đặc điểm thị trường nhập thuỷ sản Mỹ EU 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 61 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 61 3.2.2 Khung phân tích nghiên cứu giải pháp vượt rào cản tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU 62 3.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra .62 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 64 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 66 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 66 Tóm tắt phần 69 Phần Kết thảo luận .70 4.1 Thực trạng rào cản tôm cá da trơn việt nam xuất sang thị trường Mỹ EU 70 4.1.1 Thực trạng rào cản tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ EU 70 4.1.2 Thực trạng khó khăn, thiệt hại rào cản thị trường Mỹ EU tạo doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn Việt Nam 79 4.2 Đánh giá thực thi giải pháp vượt rào cản tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU doanh nghiệp Việt Nam 83 iv DANH MỤC BẢNG TT 2.1 Tên bảng Trang Các bước tiến hành điều tra chống bán phá giá Mỹ 17 2.2 Các tiêu kiểm tra vi sinh lô hàng thuỷ sản nhập vào thị trường EU 18 2.3 Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản 18 2.4 Kim ngạch xuất tôm cá da trơn Việt Nam 29 2.5 Các thị trường nhập thủy sản củaViệt Nam 30 2.6 Xuất tôm nước vào thị trường Mỹ giai đoạn 2012-2014 31 2.7 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2012 – 2015 32 2.8 Giá trung bình nhập tôm Mỹ (USD/kg) 33 2.9 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU 2012 – 2015 34 2.10 Thị trường kim ngạch xuất cá da trơn Việt Nam 35 2.11 Kim ngạch xuất cá da trơn sang thị trường Mỹ 2012- 2015 36 2.12 Kim ngạch xuất cá da trơn sang thị trường EU 2012- 2015 37 3.1 Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người năm Mỹ 51 3.2 Thực trạng nhập thủy sản Mỹ 2013 – 2015 52 3.3 Giá trị khối lượng thuỷ sản xuất sang thị trường Mỹ số nước giai đoạn 2013- 2015 53 3.4 Thị phần thủy sản 10 nước có nhiều hàng thủy sản xuất sang thị trường Mỹ 54 3.5 Mức chi tiêu cho loại thịt theo vùng Mỹ năm 2010 55 3.6 Các nước cung cấp tôm cho thị trường EU từ năm 2011 – 2014 58 3.7 Số doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn lựa chọn làm mẫu nghiên cứu 64 3.8 Tổng hợp nguồn thu thập số liệu thứ cấp 65 4.1 Mức thuế chống bán phá giá qua đợt xem xét hành 71 4.2 Số lô hàng tôm Việt Nam bị Mỹ EU cảnh báo chất lượng 74 4.3 Mức thuế chống bán phá giá qua lần rà soát 77 4.4 Số lô hàng cá da trơn bị cảnh báo thị trường Mỹ EU 79 4.5 Nguyên nhân chủ yếu lô hàng cá da trơn bị cảnh báo thị trường Mỹ EU 79 viii 4.6 Cơ cấu nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tôm, cá da trơn xuất 86 4.7 Mức độ đáp ứng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn xuất 87 4.8 Mức độ quan tâm doanh nghiệp chất lượng tôm cá da trơn 87 4.9 Đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người lao động 91 4.10 Kết xây dựng chứng nhận chất lượng sản phẩm doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn xuất 92 4.11 Đánh giá tính chủ động doanh nghiệp xuất 97 4.12 Kết xuất cá da trơn tôm 2011- 2015 100 4.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố bên doanh nghiệp đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản 111 4.14 Trình độ lao động thuộc doanh nghiệp chế biến cá da trơn tôm xuất điều tra 114 4.15 Tình hình vốn doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất điều tra 117 4.16 Thực trạng thiết bị chế biến tôm cá da trơn xuất doanh nghiệp chế biến điều tra 119 4.17 Ảnh hưởng từ người nuôi đến việc thực thi giải pháp vượt RCTM doanh nghiệp chế biến xuất tôm cá da trơn 120 4.18 Đánh giá DN mức độ ảnh hưởng quy hoạch 122 4.19 Đánh giá doanh nghiệp số sách 123 4.20 Báo cáo kết giám sát đánh giá việc thực điều kiện nuôi cá da trơn 138 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ TT 2.1 Tên sơ đồ Trang Kết xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000-2015 .28 2.2 Xuất tôm sản Việt Nam sang thị trường Mỹ theo tháng năm 2014- 2015 32 3.1 Vùng đồng sông Cửu Long 45 3.2 Kênh phân phối thuỷ sản EU 61 3.3 Khung phân tích đề tài 63 4.1 Mô hình liên kết dọc hoàn thiện 89 4.2 Mô hình tổ chức mối liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm tôm cá da trơn xuất 129 x TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Hoàng Thị Thu Hiền Tên luận án: Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU thời gian qua Từ đề xuất hoàn thiện giải pháp vượt rào cản để tăng cường xuất tôm cá da trơn vào hai thị trường nói thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở xây dựng khung phân tích, nghiên cứu giải pháp vượt rào cản, Luận án tiến hành thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp 30 doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn xuất Luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng (stratified sampling), phân doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn theo vùng, tỉnh, sau lấy ngẫu nhiên 30 doanh nghiệp (13%) làm mẫu nghiên cứu đại diện cho tỉnh, loại hình doanh nghiệp thuộc tỉnh Đồng sông Cửu Long Nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp sử lý, phân tích, đánh giá khía cạnh định lượng định tính, phương pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh … Kết kết luận (1) Những năm qua, việc xuất tôm cá da trơn Việt Nam vào thị trường Mỹ EU đem lại kết tốt, đóng góp đáng kể vào gia tăng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam thúc đẩy ngành nuôi tôm cá da trơn phát triển vượt bậc Tuy nhiên, Mỹ EU liên tiếp sử dụng hệ thống rào cản với tính chất ngày tinh vi phức tạp, để gia tăng kiểm soát chặt chẽ mặt hàng thủy sản nhập vào Mỹ EU (2) Thị trường Mỹ thị trường EU thị trường lớn nhiều tiềm sản phẩm tôm cá da trơn xuất Việt Nam.Tuy nhiên, thị trường khó tính với hệ thống rào cản phức tạp Những năm qua tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường phải đối mặt với nhiều loại rào cản từ việc quy định tên nhãn mác với Dự luật H.R 2439 không cho cá da trơn Việt xi Nam có tên gọi với cá da trơn Mỹ đến việc áp thuế chống bán phá giá; thuế chống trợ cấp; Đạo luật Nông nghiệp 2014 (Farm Bill) Mỹ; Các cảnh báo chất lượng sản phẩm cá da trơn tôm Việt Nam hàng loạt quy định Những rào cản gây tổn hại lớn cho doanh nghiệp hàng triệu người dân nuôi tôm cá da trơn nguyên liệu, như: nhiều triệu USD năm thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp nhiều lô hàng phải về; thị phần kim ngạch xuất tôm cá da trơn chứa đựng nhiều rủi ro khó mở rộng Các doanh nghiệp chế biến người dân nuôi tôm cá da trơn tình trạng bất ổn không ổn định thuế xuất, rào cản, thị trường xuất Trước thực trạng đó, doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn xuất áp dụng số giải pháp vượt rào cản như: Kiểm soát nguyên liệu đầu vào; kiểm soát trình chế biến; đổi công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; xây dựng chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm tôm cá da trơn; đẩy mạnh xúc tiến thương mại số giải pháp khác Việc thực thi giải pháp đạt số kết tốt trình thực thi giải pháp gặp phải số khó khăn tác động yếu tố như: Nhóm yếu tố bên doanh nghiệp gồm: nguồn nhân lực doanh nghiệp; vốn kinh doanh; công nghệ thiết bị chế biến; nhóm yếu tố bên doanh nghiệp người sản xuất tôm cá da trơn nguyên liệu; yếu tố từ phía Nhà nước; nhân tố khác (3) Các giải pháp vượt rào cản tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU luận án hoàn thiện gồm (i) Thực quy hoạch ngành nuôi, chế biến tôm cá da trơn xuất khẩu; (ii) Đổi cách thức tổ chức ngành nuôi, chế biến tôm cá tra xuất theo mô hình chuỗi giá trị sản phẩm; (iii) Đổi công nghệ nuôi, chế biến cá da trơn tôm xuất theo hướng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu (iv) Tăng cường công tác quản lý giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; (v) Tăng cường dự báo, tiếp thị mở rộng thị trường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm cá da trơn xuất Việt Nam; (vi) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nuôi, chế biến tôm cá da trơn xuất xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực công đổi mới, Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào tổ chức kinh tế giới ký kết hiệp định thương mại song phương với nhiều đối tác thương mại, có đối tác thương mại lớn Mỹ EU Năm 1995 Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với EU Năm 2001, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hoa Kỳ thức ký kết Đây hội để hàng hóa nói chung, hàng thủy sản nói riêng Việt Nam có điều kiện vào thị trường lớn nhiều tiềm Với điều kiện sản xuất thuận lợi, giá nhân công rẻ cộng với hiệp định thương mại ký kết, 20 năm, kể từ năm ký kết hiệp định thương mại lớn, ngành thủy sản Việt Nam có bước tiến lớn Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp 550 triệu USD năm 1995 có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm, với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm đạt 7,8 tỷ USD năm 2014 Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang 164 nước vùng lãnh thổ, với ba thị trường EU chiếm 18%, Mỹ 20% Nhật Bản 16% Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu (VASEP, 2016b) Trong ngành thủy sản Việt Nam, tôm cá da trơn hai mặt hàng chủ lực, với đặc điểm ngon, dễ chế biến giá bán rẻ đáp ứng nhu cầu, thị hiếu nhiều khách hàng, nên nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần lớn thị trường hàng thủy sản hai thị trường Mỹ EU trở thành nhà cung cấp lớn hai mặt hàng tôm cá da trơn hai thị Với mặt hàng tôm, Việt Nam nước đứng vị trí thứ 4, thứ nước xuất nhiều tôm vào thị trường Mỹ, thị trường EU Năm 2014, kim ngạch xuất tôm Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 1,06 tỷ USD 26% tổng kim ngạch xuất tôm Việt Nam chiếm 12,9 % thị phần thị trường tôm Mỹ Con số với thị trường EU 491,5 triệu USD.Với bước tiến này, Việt Nam vượt qua Bangladesh Thái Lan để trở thành nhà xuất tôm lớn thứ tư vào EU Trước đó, Việt Nam đứng vị trí thứ năm 2013 2012, đứng thứ vào năm 2011 thứ vào năm 2010 (Trung Nghĩa, 2015) Với mặt hàng cá da trơn, Năm 2014, Việt Nam nước xuất cá da trơn đứng đầu giới, kim ngạch xuất đạt 1,768 tỷ USD nhà cung cấp sản phẩm cá da trơn fillet đông lạnh cho hai thị trường Mỹ EU Hai thị trường chiếm vị trí hàng đầu tốp thị trường nhập nhiều cá da trơn Việt Nam Năm 2013 kim ngạch xuất cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 380,6 triệu USD, chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất cá da trơn Con số với thị trường EU 385,6 triệu USD 21,9% (VASEP, 2014b) Việc xuất tôm cá da trơn vào thị trường Mỹ EU đem lại kết tốt, đóng góp đáng kể vào gia tăng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam thúc đẩy ngành nuôi tôm cá da trơn phát triển vượt bậc Năm 2014, diện tích nuôi tôm Đồng sông Cửu Long đạt 692.000 ha, tăng gần 2,9 lần so với năm 2000, kim ngạch xuất tôm đạt 4,1 tỷ USD, tăng 2,4 lần so với năm 2009, diện tích nuôi cá da trơn đạt 5.500 ha, tăng gấp lần so với năm 2000, kim ngạch xuất ca da trơn đạt gần 1,77 tỷ USD tăng 1,34 lần so với năm 2009 (Viện Nghiên cứu Kinh tế Quy hoạch thủy sản, 2015) Tuy nhiên, nhiều rào cản, đặc biệt rào cản kỹ thuật gây trở ngại lớn cho việc tăng cường mở rộng xuất tôm cá da trơn Việt Nam vào thị trường Mỹ EU Việc sử dụng rào cản nói chung, rào cản kỹ thuật nói riêng quyền quốc gia quan hệ thương mại nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà sản xuất, người tiêu dùng quốc gia nhập Tuy nhiên, nay, rào cản vấn đề phức tạp, không công cụ, biện pháp để bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà sản xuất, người tiêu dùng mà chứa đựng yếu tố, trị, kinh tế mâu thuẫn đối tác thương mại Những năm qua, Mỹ EU liên tiếp sử dụng hệ thống rào cản nói chung rào cản kỹ thuật nói riêng với tính chất ngày tinh vi phức tạp, để gia tăng kiểm soát chặt chẽ mặt hàng thủy sản nhập vào Mỹ EU Việc làm gây nhiều tổn hại không khó khăn cho ngành nuôi tôm cá da trơn Việt Nam, không làm giảm sút kim ngạch xuất mà làm cho nhiều doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến tôm, cá da trơn xuất bị thua lỗ, người lao động việc làm, thu nhập thấp (Thiên Việt, 2014) Trước tình hình nêu trên, doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất Việt Nam đưa nhiều giải pháp vượt rào cản nhằm trì phát triển thị phần hai thị trường lớn nhiều tiềm Tuy nhiên, đến nay, hệ thống rào cản nói chung hệ thống rào cản kỹ thuật nói riêng hữu thị trường Mỹ EU thách thức, trở ngại lớn việc trì, mở rộng phát triển việc xuất tôm cá da trơn Việt Nam vào hai thị trường lớn nhiều tiềm (Nguyễn Thị Bích, 2015) Nghiên cứu tiến hành nhằm trả lời câu hỏi có liên quan đến rào cản tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ EU - Hệ thống rào cản tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU gì? - Các giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ EU thời gian qua gì? - Kết thực thi giải pháp vượt rào cản nào? Những tồn tại, nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản gì? - Để vượt qua rào cản đẩy mạnh xuất tôm cá da trơn vào thị trường Mỹ EU thời gian tới cần đề xuất giải pháp gì? Việc nghiên cứu giải pháp vượt rào cản để sản phẩm cá da trơn tôm Việt Nam trụ vững ngày có thị phần lớn thị trường Mỹ EU yêu cầu cấp thiết nay, không giúp doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất khẩu, ngành hàng chủ lực thủy sản Việt Nam phát triển mà giúp hàng triệu người dân nuôi tôm cá da trơn thoát khỏi khó khăn, có việc làm thu nhập ổn định, nâng cao đời sống, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn thực thi tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ EU thời gian qua đề xuất hoàn thiện giải pháp vượt qua rào cản, tăng cường xuất tôm cá da trơn vào hai thị trường nói thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn giải pháp vượt rào cản tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU; - Đánh giá thực trạng thực thi giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ EU giai đoạn 2011 - 2015; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực thi giải pháp vượt rào doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ EU; - Đề xuất hoàn thiện giải pháp vượt rào cản, đẩy mạnh xuất tôm cá da trơn Việt Nam vào thị trường Mỹ EU đến năm 2020 năm 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp vượt rào cản xuất tôm cá da trơn Việt Nam vào thị trường Mỹ EU 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống rào cản nói chung tôm cá da trơn xuất sang Mỹ EU nói riêng phong phú đa dạng Do vậy, để đảm bảo tính khoa học thực tiễn, luận án tập trung vào phạm vi nghiên cứu phù hợp với yêu cầu mục tiêu đề tài luận án tiến sỹ kinh tế Cụ thể: Về nội dung: - Luận án nghiên cứu rào cản khuôn khổ lý thuyết thương mại quốc tế rào cản kỹ thuật biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp - Nghiên cứu hệ thống rào cản kỹ thuật biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thị trường Mỹ EU tôm cá da trơn doanh nghiệp chế biến, xuất tôm cá da trơn Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp chế biến, xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU Về thời gian: - Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu: 2011-2015 - Thời gian nghiên cứu: 2011-2015 - Đề xuất giải pháp đến năm 2020 Về không gian: Vùng đồng Sông Cửu Long 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Góp phần hệ thống hoá làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống rào cản nói chung hệ thống rào cản tôm cá da trơn Việt Nam hai thị trường Mỹ EU nói riêng, từ định hướng việc tổ chức nuôi, chế biến tôm, cá da trơn theo hướng tiếp cận vượt qua hệ thống rào cản hai thị trường Mỹ EU - Đánh giá thực giải pháp vượt rào cản pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang hai thị trường Mỹ EU giai đoạn từ 2011- 2015 Luận án sâu vào việc phân tích đánh giá làm rõ thành công, tồn tại, nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản mà doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn Việt Nam sử dụng thời gian qua - Trên sở nghiên cứu thị trường Mỹ, thị trường EU, thực trạng chế biến, xuất tôm cá da trơn doanh nghiệp kết phân tích giải pháp vượt rào cản áp dụng Luận án bổ sung, đề xuất giải pháp vượt rào cản sản phẩm tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU Từ giúp doanh nghiệp có để tổ chức quản lý việc chế biến, xuất tôm cá da trơn vào thị trường Mỹ EU Đồng thời giúp đơn vị, tổ chức khác có liên quan đến việc nuôi chế biến tôm cá da trơn xuất thấy rõ vai trò trách nhiệm PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP VƢỢT RÀO CẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM VÀ CÁ DA TRƠN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm rào cản Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Sự phát triển thương mại quốc tế gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia Thông qua thương mại quốc tế quốc gia tiến hành trao đổi hàng hóa, dịch vụ để phát huy tối đa lợi khắc phục hạn chế (Nguyễn Văn Tuấn Trần Hòe, 2006) Trong bối cảnh tự hóa thương mại, thương mại quốc tế ngày phát triển, khái niệm rào cản không bó hẹp phạm vi giới hạn biện pháp phủ sử dụng để hạn chế thâm nhập hàng hóa nước vào thị trường nội địa, chủ yếu biện pháp thuế quan, mà khái niệm rào cản mở rộng với nội dung dùng để sách, quy định quốc gia, khu vực hay khối kinh tế dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc gia, khu vực, hay khối kinh tế (Đào Thu Giang, 2008) Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” thương mại đề cập thức Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement of technical Barriers to trade -TBT) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, hiệp định này, khái niệm hàng rào không định danh cách rõ ràng mà thừa nhận thoả thuận là: “Không nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất vào nước mình, để bảo vệ sống hay sức khoẻ người, bảo vệ động thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hoạt động man trá ” (VCCI, 2010) Khi nghiên cứu vấn đề này, nhiều tác giả sau tổng hợp nhiều tài liệu đưa ý kiến riêng khái niệm cho thuật ngữ “rào cản ” Khái niệm rào cản ngôn ngữ thường ngày hiểu tất 
gây trở ngại, khó khăn cho hoạt động tiếp cận đối tượng Trong lĩnh vực kinh tế, người ta nói đến rào cản thương mại thuế quan, tiêu chuẩn kỹ
thuật (còn gọi hàng rào hay rào cản kỹ thuật), rào cản pháp lý (những quy định luật pháp hạn chế hoạt động thương mại)… rào cản nhà nước đặt với mục đích bảo hộ kinh tế nước thường nhìn nhận các
bộ phận hay công cụ sách thương mại quốc tế quốc gia (Đào Thu Giang, 2009) Theo Đinh Văn Thành (2005): rào cản thương mại quốc tế xuất hầu hết lĩnh vực, với biện pháp đa dạng tinh vi Chẳng hạn, có biện pháp biên giới có biện pháp đằng sau biên giới; có biện pháp thuế quan phi thuế quan; có biện pháp môi trường biện pháp vệ sinh dịch tễ; có biện pháp tự vệ đặc biệt biện pháp tự vệ mang tính tạm thời; có biện pháp chung biện pháp mang tính chuyên ngành; có biện pháp hang hóa xuất nhập có biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Nên rào cản biện pháp hay hành động gây cản trở thương mại quốc tế Trong “Rào cản Châu Á Châu Đại Dương”, Conway (2007) đưa định nghĩa có nội dung tương tự “Rào cản sách quy định phủ nhằm hạn chế thương mại quốc tế” Với định nghĩa đây, tác giả cho rào cản tất biện pháp thuế quan phi thuế quan áp dụng để gây cản trở đến hoạt động thương mại hàng hoá nước ngoài, nhằm bảo vệ người sản xuất người tiêu dùng nước 2.1.1.2 Khái niệm vượt rào cản Rào cản thương mại quốc tế thực tế khó tránh khỏi Vì việc doanh nghiệp nên chuẩn bị tốt, sẵn sàng vượt rào an toàn giảm thiểu thiệt hại cần thiết (Đinh Văn Thành, 2005) Ðối với rào cản thường trực yêu cầu kỹ thuật hay điều kiện vệ sinh dịch tễ mà thành viên WTO nhập tự đặt ra, vượt rào an toàn biết đầy đủ, thực thường xuyên yêu cầu Các doanh nghiệp cần tăng cường kiểm soát nước (bằng biện pháp vệ sinh na toàn thực phẩm quy trình: Giống – Nuôi – Thu hoạch – Chế biến – Xuất khẩu) Dù việc tuân thủ tốn đòi hỏi nhiều công sức doanh nghiệp, việc lẩn tránh hay lừa dối gây hậu lớn nhiều (Đinh Văn Thành, 2005) Ngoài phải tăng cường đấu tranh quốc tế sử dụng kênh thương mại cấp phủ để bảo hộ Ðối với rào cản mang tính trừng phạt thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp hay biện pháp tự vệ hạn ngạch cấm nhập khẩu, dù mang tính vụ việc, lại đòi hỏi phương thức đối phó thường trực Nếu phòng tránh khó khăn biện pháp để "chống" lại cần thiết Vì biện pháp sử dụng luật pháp nên để vượt rào cản phải sử dụng luật pháp cách theo kiện Trong vụ kiện thương mại, yếu tố quan trọng chứng chứng minh không bán phá giá/không trợ cấp Do đó, cần phải đưa chứng thuyết phục giấy tờ hợp lệ, nguồn gốc nguyên liệu rõ ràng, có sức thuyết phục Đối với hành vi bôi nhọ: để vượt qua loại rào cản cần phủ doanh nghiệp phải truyền thông mạnh (không phản ứng lại phản ứng có tác động ngược) để truyền thông điệp khách quan, thống Nói chung, để vượt qua loại rào cản mà nước đặt cần phải có chiến lược, giải pháp nhằm hạn chế hay triệt tiêu rào cản 2.1.1.3 Khái niệm cá da trơn Cá da trơn hay Catfish (tên tiếng Anh) tên chung cho nhóm cá tất loài cá vảy, gồm cá trê, cá nheo, cá tra, cá ba sa, cá lăng, cá lau loài thủy sinh vật nuôi phổ biến nhiều nước giới Theo hệ thống phân loại ngư loại học, tất loài cá nói thuộc Cá Nheo (Siluriformes), gồm khoảng 2.500 đến 3.000 loài khác Các loài cá xếp vào họ khác (Nguyễn Văn Hảo Võ Văn Bình, 2010) Trong đó, loài catfish (cá mèo hay cá trê Mỹ) thuộc họ Ictaluridae nuôi nhiều Mỹ Còn loài cá tra (Pangasius hypophthalmus) cá ba sa (Pangasius bocourti) nuôi phổ biến đồng sông Cửu Long thuộc họ cá da trơn châu Á Ở Việt Nam từ lâu biết hai loài cá với tên khoa học là: cá tra: Pangasius hypophthalmus cá basa: Pangasius bocourtiy thuộc loài Pangaiidae (Cacot, 1994) Trong đạo luật farmbill 2008 Mỹ coi cá tra, cá basa Việt Nam cá da trơn Luận án sử dụng thuật ngữ cá da trơn thay cho cá tra, cá basa Việt Nam 2.1.2 Vai trò đặc điểm loại rào cản 2.1.2.1 Các loại rào cản thương mại quốc tế a Rào cản thuế quan Thuế quan áp dụng trước hết nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách cho phủ, sau mục đích khác ngăn chặn hàng nhập bảo vệ hàng nước, trả đũa quốc gia khác, bảo vệ ngành sản xuất quan trọng hay non trẻ nước b Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan: Là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng biện pháp hành để phân biệt đối xử chống lại thâm nhập hàng hoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá nước Các nước công nghiệp phát triển thường đưa lý nhằm bảo vệ an toàn lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ môi trường nước áp dụng biện pháp phi thuế quan để giảm thiểu lượng hàng hoá nhập (Nguyễn Hữu Khải, 2005) Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành biện pháp kỹ thuật, có biện pháp bắt buộc phải thực có biện pháp tự nguyện… Chính có “giao thoa” loại việc phân loại chi tiết theo số tiêu thức thống khó khăn (Nguyễn Hữu Khải, 2005) Sau số rào cản phi thuế quan chủ yếu: - Các biện pháp cấm: Trong số biện pháp cấm sử dụng thực tiễn thương mại quốc tế có biện pháp cấm vận toàn diện, cấm vận phần, cấm xuất nhập số hàng hoá đó, cấm phần lớn doanh nghiệp mà cho doanh nghiệp xác định xuất nhập (Nguyễn Văn Thành, 2005) - Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: hạn ngạch số lượng trị giá phép xuất nhập thời kỳ định (thường năm) Hạn ngạch nước nhập xuất tự áp đặt cách đơn phương có loại hạn ngạch áp đặt sở tự nguyện bên thứ hai (VCCI, 2010) - Cấp giấy phép xuất nhập khẩu: có loại giấy phép giấy phép quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập giấy phép xuất nhập số hàng hoá phương thức kinh doanh xuất nhập Chẳng hạn giấy phép cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép mua, bán hàng hoá thị trường nội địa, giấy phép nhập thuốc điếu rượu ngoại, giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất… Ngoài có hình thức cấp giấy phép cấp phép tự động không tự động Sử dụng biện pháp cấp phép không tự động dẫn tới rào cản thủ tục hành chi phí tăng (Nguyễn Văn Thành, 2005) - Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế (TBT): quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định phòng thí nghiệm quy định công nhận hợp chuẩn Hiện có nhiều quy định hệ thống tiêu chuẩn áp dụng giới mà nước cho phù hợp Song lại có phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế mà nước công nhận hợp chuẩn Do có khác biệt nên trở thành rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế WTO phải thống nguyên tắc chung cam kết Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại cách thức mà nước áp dụng thường tạo phân biệt đối xử hay hạn chế vô lý thương mại (Đào Thu Giang, 2008) - Các biện pháp vệ sinh động - thực vật (SPS): theo Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO biện pháp vệ sinh động - thực vật bao gồm tất luật, nghị định, yêu cầu thủ tục, kể tiêu chí sản phẩm cuối cùng; trình phương pháp sản xuất, thử nghiệm, tra, chứng nhận làm thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch kể yêu cầu gần với việc vận chuyển động vật hay thực vật hay gắn với nguyên liệu cần thiết cho tồn chúng vận chuyển; thủ tục lấy mẫu đánh giá nguy cơ; yêu cầu đóng gói nhãn mác liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm Vì định nghĩa WTO “mức độ bảo vệ động - thực vật phù hợp” chung chung như: “mức bảo vệ xây dựng nên” lại nước “coi phù hợp” nên nước công nghiệp phát triển thường đưa mức cao khiến cho hàng hoá nước phát triển khó thâm nhập Đây loại rào cản phổ biến mức độ ngày tinh vi (Đào Thu Giang, 2008) 10 - Các quy định thương mại dịch vụ: quy định lập công ty, chi nhánh văn phòng nước nước sở tại, quy định xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hoá, quy định quyền tiếp cận dịch vụ công cách bình đẳng, quy định toán kiểm soát ngoại tệ, quy định quảng cáo xúc tiến thương mại… trở thành rào cản thương mại quốc tế cáo thương mại quốc tế quy định không minh bạch có phân biệt đối xử (VCCI, 2010) - Các quy định sở hữu trí tuệ trước hết quy định xuất xứ hàng hoá Nếu quy định xuất xứ chặt chẽ so với hàng sản xuất nước để nhằm xác định xem hàng hoá có phải hàng nội địa hay phân biệt đối xử thành viên quy định xuất xứ vi phạm Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO đương nhiên trở thành rào cản thương mại quốc tế Ngoài ra, vấn đề thương hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, bí mật thương mại… trở thành rào cản thương mại quốc tế Chẳng hạn, thị trường giới có nhiều thương hiệu nhãn hiệu tiếng công ty hay tập đoàn xuyên quốc gia nên doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào thị trường giới gặp nhiều khó khăn thâm nhập thị trường giới (VCCI, 2010) - Các quy định bảo vệ môi trường: gồm quy định môi trường bên lãnh thổ biên giới theo Hiệp ước công ước quốc tế (Ví dụ Công ước bảo vệ loài rùa biển việc cấm nhập tôm đánh bắt lưới quét ); quy định trực tiếp môi trường lãnh thổ quốc gia (quy định tiêu chuẩn môi trường, bao bì tái chế bao bì, nhãn mác sinh thái…) quy định có liên quan trực tiếp đến môi trường thuộc mục tiêu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (Đào Thu Giang, 2008) 2.1.2.2 Đặc điểm rào cản thương mại Rào cản thương mại hình thành từ nhiều nguyên nhân khác có nhiều loại khác nhau, loại rào cản có đặc điểm riêng Cụ thể: Rào cản thuế quan loại rào cản sử dụng công cụ thuế làm rào cản Loại rào cản rõ ràng, minh bạch, dễ dự đoán tạo nguồn thu cho nhà nước Tuy nhiên, không tạo tác động bảo vệ nhanh chóng kim ngạch nhập 11 mặt hàng tăng nhanh gây tổn thương lớn, đe dọa sự tổn hại cho ngành sản xuất nước Trường hợp hàng rào phi thuế quan với biện pháp hành cấm nhập khẩu, hạn ngạch hay quota có tác dụng nhanh chóng Hiện nay, trào lưu tự hóa thương mại quốc tế, rào cản thuế quan sử dụng rào cản phi thuế quan (Hanson, 2010) Với loại rào cản hành chính: Công cụ sử dụng làm hàng rào quy định có tính chất mệnh lệnh hành nhà nước, bao gồm quy định pháp luật cấm nhập, cấm xuất, giấy phép, hạn ngạch (quota), hạn chế xuất tự nguyện, tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc Có tác động nhanh chóng đến loại hàng hóa coi cần thiết phải điều chỉnh quan hệ thương mại Với loại hàng rào kỹ thuật: Công cụ sử dụng làm hàng rào các, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy trình kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật thường phục vụ cho nhiều mục tiêu, vừa phục vụ cho mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho người, động vật, thực vật, bảo vệ môi trường vừa tác động gián tiếp đến bảo hộ sản xuất Ngoài với nhóm rào cản kỹ thuật có đặc điểm dễ làm sai lệch định hướng thị trường, dễ bị lợi dụng sử dụng không mục tiêu đáng, khó lượng hóa khó dự báo được, không mang lại nguồn thu cho phủ mà phát sinh khoản chi phí, dễ phát sinh tiêu cực Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hoá hàng hoá nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hoá nước vào thị trường nước nhập (Lê Xuân Trường, 2015) 2.1.3 Hệ thống rào cản Mỹ EU tôm cá da trơn 2.1.3.1 Hệ thống rào cản Mỹ tôm cá da trơn a Các đạo luật quản lý việc sản xuất nhập hàng hóa thực phẩm Mỹ quy định tất loại thực phẩm sản xuất nước nhập vào thị trường Mỹ phải chịu điều tiết luật sau: Luật Liên bang Thực phẩm, Dược phẩm, Mỹ phẩm - FDCA (Federal Food, Drug, and Cosmetic 12 Act); Luật Bao bì Nhãn hàng -FPLA (Fair Packaging and Labeling Act); Một số điều khoản Luật Dịch vụ Y tế - PHSA (Public Health Service Act), quy định Bộ Nông nghiệp; Đạo luật Nông nghiệp Bên cạnh đạo luật liên bang quy định cho loại hàng hóa cụ thể, Mỹ có đạo luật liên bang chung cho tất loại hàng hóa - CFR (Code of Federal Regulations) Theo luật liên bang này, hàng hoá nhập vào Mỹ phải đảm bảo tiêu chuẩn Mỹ Ngoài hệ thống đạo luật liên bang, bang khu hành có hệ thống pháp luật riêng Tuy nhiên, hệ thống Pháp luật bang khu hành không trái với Hiến pháp Liên bang b Cơ quan quản lý nhà nước nhập hàng hóa Cơ quan quản lý nhà nước Mỹ nhập thực phẩm vào thị trường Mỹ Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ - FDA (Food and Drug Administration) Cơ quan thực việc kiểm tra tất loại thực phẩm nhập thuộc quyền quản lý cảng trước cho phép nhập vào thị trường Những lô hàng bị phát không phù hợp với quy định hành bị giữ lại cửa cho phép tái chế lại cho phù hợp trước có định cuối có cho phép nhập vào Mỹ Tuy nhiên, công việc tuyển lựa lại, tái chế, làm lại nhãn hàng phải tiến hành giám sát nhân viên FDA Mọi chi phí liên quan đến việc làm người nhập chịu Nếu hàng tái chế làm lại nhãn mà không đạt yêu cầu, FDA yêu cầu tái xuất tiêu huỷ (Võ Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) Việc cho phép tái chế hàng ưu đãi mà FDA giành cho người nhập quyền đương nhiên mà nhà nhập hưởng Vì vậy, người nhập tiếp tục có chuyến hàng tương tự không phù hợp có nguy bị FDA coi lạm dụng ưu đãi không tiếp tục cho phép người nhập tái chế hàng Thay vào đó, FDA yêu cầu người nhập huỷ tái xuất lô hàng c Một số quy định chủ yếu FDCA FDA - Quy định bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng FDCA quy định: Thực phẩm phẩm chất bị coi hàng bất hợp pháp không phép tiêu thụ nhập vào Mỹ 13 - Quy định bảo vệ lợi ích kinh tế người tiêu dùng Không che giấu hình thức hư hỏng hay chất lượng thực phẩm Nhãn hàng thực phẩm nội dung giả mạo gây hiểu lầm, không ghi đầy đủ thành phần theo quy định pháp luật Một loại thực phẩm không bán tên loại thực phẩm khác, không loại, tách bỏ phần toàn chất coi thành phần có giá trị loại thực phẩm không dùng chất khác để thay Tất quy định nói luật nhằm đảm bảo cho người tiêu dùng có giá trị đích thực hàng hoá - Quy định nhãn hàng hóa FDCA quy định nhãn hiệu hàng hoá phải đăng ký Cục Hải quan Mỹ Năm 1946 Mỹ ban hành Đạo luật nhãn hiệu, theo đạo luật cấm nhập sản phẩm làm nhái theo thương hiệu đăng ký Mỹ, tương tự đến mức gây nhầm lẫn Hàng hoá mang nhãn hiệu giả chép, bắt chước nhãn hiệu đăng ký quyền bị cấm nhập vào Mỹ (Trần Thị Minh Nguyệt, 2014) - Quy định điều kiện vệ sinh hàng hóa FDCA quy định thực phẩm phải chế biến sở đảm bảo vệ sinh, không nhiễm bẩn Thực phẩm bị nhiễm bẩn coi hàng phẩm chất, hàng hóa bất hợp pháp cấm lưu thông thị trường nguồn gốc từ đâu, có hại cho sức khoẻ hay không thí nghiệm giám định có phát chất bẩn hay không Nếu bị phát nhiễm bẩn đến cảng, lô hàng bị thu giữ Nếu hàng bị nhiễm bẩn sau làm thủ tục hải quan dỡ hàng, lô hàng bị tịch thu thu hồi lô hàng sản xuất nước (VASEP, 2013a) - Quy định sử dụng kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản FDA cho biết thông thường nhiều nước, nuôi trồng thuỷ sản trừ loại kháng sinh bị cấm, loại kháng sinh khác phép sử dụng Ngược lại, Mỹ trừ loại kháng sinh phép sử dụng, tất loại kháng sinh khác bị cấm Hiện nay, Mỹ cho phép loại kháng sinh sử dụng nuôi trồng thuỷ sản FDA rõ loại kháng sinh công ty dược phẩm cung cấp quy định cụ thể đối tượng, điều kiện cách thức sử dụng loại Sáu loại kháng sinh là: Chorionic gonadotropin, 14 formalin solution, tricaine methanesulfonate, oxytetracyline, sulfamerazine hỗn hợp sulfadimethoxine/ormetoprim (FDA, 1998) FDA công bố danh mục gồm 18 loại chất chất kháng sinh sử dụng nuôi trồng thuỷ sản, gồm: axit axetic, calcium chloride, calium oxide, carbon dioxide gas, fuller’s earth, tỏi (cả củ), hydrogen peroxide, nước đá, magnesium sulfate, hành (cả củ), papain, potassium chloride, povidoneiodine, sodium bicarbonate, sodium sulfite, thiamine hydrochloride, axit urea tannic Ngoài ra, từ năm 1998 đến nay, Mỹ quy định 11 loại chất cấm sử dụng nuôi trồng thuỷ sản: Chloramphenicol, Clenbuterol, Diethylstilbestrol (DES), Dimetridazole, Ipronidazole, Nitroimidazoles, Furazolidone, Nitrofurazone, Sulfonamide, Fluoroquinolone, Glycopeptides (FDA, 1998) - Quy định phụ gia thực phẩm FDCA quy định chất sử dụng sản xuất, chế tạo, đóng gói, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, lưu giữ thực phẩm, coi phụ gia thực phẩm Loại trừ chất chuyên gia công nhận an toàn chất sử dụng phù hợp với phê chuẩn trước FDA, lại phụ gia không an toàn Vì nhà nhập xuất nước cần phải liên hệ với FDA để biết thông tin phụ gia thực phẩm coi an toàn (Võ Thị Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) - Quy định tiêu chuẩn thực phẩm FDCA quy định hàng hoá nhập vào Mỹ phải đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm nội địa Cụ thể phải đảm bảo sản phẩm độc tố, an toàn sử dụng sản xuất điều kiện vệ sinh (Võ Thị Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) - Cảnh báo nhập tự động giữ hàng FDCA quy định, cho phép FDA áp dụng hình thức “Cảnh báo Nhập khẩu” để cung cấp thông tin cảnh báo cho nhân viên cửa loại sản phẩm có nguy gây hại nhằm quản lý chặt chẽ việc nhập Trong số trường hợp, sản phẩm bị nêu Cảnh báo Nhập tự động bị giữ lại cảng đến không phép nhập vào Mỹ người giao hàng người nhập chứng minh sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn FDA (Võ Thị Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) 15 - Quy định kiểm tra trước hàng hoá Về nguyên tắc, FDA không kiểm tra sản phẩm nhập trước hàng đến cảng đến Để chủ hàng biết sản phẩm có đảm bảo tiêu chuẩn nhập theo quy định Mỹ hay không? để tránh rủi ro hàng đến cảng không FDA cho phép nhập vào thị trường Mỹ không đáp ứng quy định, chủ hàng thuê sở kiểm tra chất lượng hàng hoá thông thạo luật lệ FDA để phân tích sản phẩm trước ký hợp đồng (Võ Thị Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) - Quy định lưu thông hàng hoá thị trường Có thể có hàng thực phẩm nhập vi phạm quy định theo luật pháp Mỹ lọt vào thị trường thông qua kiểm tra FDA (trong thực tế FDA kiểm tra xác suất không kiểm tra tất lô hàng) Điều nghĩa lô hàng trở thành hợp pháp theo luật Mỹ FDA định kỳ kiểm tra sở sản xuất, phân phối mặt hàng thực phẩm lưu thông thị trường, phát hàng phi phạm lưu thông thị trường, người vi phạm bị phạt tiền bị tù - Quy định đăng ký sở sản xuất theo luật chống khủng bố sinh học Luật An ninh y tế sẵn sàng đối phó với khủng bố sinh học năm 2002 thường gọi tắt Luật chống khủng bố sinh học Theo luật này, sở sản xuất, chế biến, đóng gói bảo quản thực phẩm dành cho tiêu dùng Mỹ phải đăng ký với FDA mặt hàng nằm kế hoạch cung cấp cho thị trường Mỹ Các cở nước phải định đại lý liên lạc với nước Mỹ Sau hoàn tất thủ tục đăng ký, FDA cấp cho sở số đăng ký Số đăng ký thể chủ sở đăng ký với FDA (Võ Thị Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) - Đạo luật Nông nghiệp Trong dự luật có điều khoản chuyển chức giám sát cá da trơn từ Cơ quan Quản lý dược phẩm thực phẩm sang Bộ Nông nghiệp Đạo luật Nông nghiệp USDA tổ chức kiểm tra từ quy trình sản xuất đến việc đóng gói, xuất khẩu, đặc biệt quan tâm đến việc kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sở sản xuất Nếu bảo đảm tiêu chuẩn quy định tương đồng với tiêu chuẩn mặt hàng sản xuất Mỹ phía Việt Nam cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn phép xuất vào thị trường Mỹ 16 - Pháp luật chống bán phá giá Chống bán phá giá biện pháp WTO thừa nhận cho phép sử dụng nhằm ngăn chặn thiệt hại hành vi thương mại không đáng gây Tuy nhiên, Mỹ sử dụng biện pháp cộng cụ hữu hiệu để ngăn cản hàng hóa nước tràn vào thị trường Mỹ bảo vệ nhà sản xuất nội địa Pháp luật chống bán phá giá Mỹ quy định trình tự, thủ tục, nội dung trình điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Mỹ quan có thẩm quyền hoạt động Quá trình điều tra chống bán phá giá Mỹ tiến hành theo thời hạn trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1 Các bƣớc tiến hành điều tra chống bán phá giá Mỹ TT Bƣớc tiến hành Thông thƣờng (ngày) Gia hạn (ngày) Nộp đơn kiện/DOC tự khởi xướng Quyết định bắt đầu điều tra 20 40 Kết luận sơ ITC 45 45 Kết luận sơ DOC 160 210 Kết luận cuối DOC 235 345 Kết luận cuối ITC 280 390 Quyết định áp thuế DOC 287 397 Nguồn: Thanh Mai (2009) 2.1.3.2 Hệ thống rào cản EU tôm cá da trơn xuất sang thị trường EU a Các quy định sức khỏe an toàn thực phẩm - Quy định EU dư lượng EU quy định biện pháp giám sát số hoá chất dư lượng chúng động vật sống sản phẩm động vật Hiện EU thực sách “dư lượng = 0” chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn EU ngày hạ thấp ngưỡng phát dư lượng chất kháng sinh dựa sở đại hoá thiết bị kiểm tra Trong vòng năm, EU hai lần hạ ngưỡng phát dư lượng Chloramphenicol (năm 1999 2001) Hàng thuỷ sản xuất vào EU chịu kiểm tra vấn đề vi sinh hoá học (Nguyễn Tử Cương, 2009) 17 Bảng 2.2 Các ch tiêu kiểm tra vi sinh lô hàng thu sản nhập vào thị trƣờng EU Ch tiêu TT Samonella; Shigella; E.Coli; S.Aureus; L.monocytogene; C.Botulimum; V.Cholerae; V.Parahaemolytycus Vi sinh tổng số; F.coloform Mức giới hạn Không cho phép Giới hạn tối đa loại sản phẩm Nguồn: Nguyễn Tử Cương (2009) Ngoài danh mục chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn, EU quy định hoá chất, kháng sinh bị hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản (bảng 2.3) - Quy định EU bao gói, ghi nhãn sản phẩm Yêu cầu bao bì: Bao bì phải sản xuất cho thể tích khối lượng giới hạn đến mức tối thiểu phải thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng hay thu hồi nhằm trì mức an toàn hạn chế mức tối thiểu tác động tới môi trường Bao bì phải sản xuất theo cách hạn chế đối đa có mặt nguyên liệu chất độc hại phát xạ, tàn tro đốt cháy Bảng 2.3 Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thu sản STT 10 11 Tên hoá chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) Ronidazole Green Malachite dẫn xuất Đối tƣợng áp dụng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến Nguồn: Graindorge and Blas (2008) 18 + Yêu cầu đóng gói: Đóng gói phải phù hợp với việc chuyên chở Bên cạnh chuyên chở, môi trường vấn đề đóng gói Luật bảo vệ môi trường quy định độ độc hại có đưa số yêu cầu liên quan đến vật liệu đóng gói Những túi nilong thùng carton phải “dùng cho thực phẩm” Đối với tôm cá da trơn đóng hộp, có quy định lượng thuỷ ngân camidi có sản phẩm Uỷ ban châu Âu ban hành danh sách loại nhựa “chấp nhận được” + Yêu cầu ký mã hiệu dán nhãn sản phẩm: Nhãn mác bao bì phải có đầy đủ thông tin: Tên thương mại; Xuất xứ; Cách chế biến; Cách bảo quản; Kích cỡ; Thành phần; Khối lượng; Hạn sử dụng; Khuyến cáo sử dụng sản phẩm; Nhà sản xuất; Nhà xuất khẩu; Nhà nhập mã số công ty xuất Nhãn mác hộp phải ghi ngôn ngữ thị trường tiêu thụ phải cho người đọc hiểu thông tin Với ý thức môi trường ngày tăng, nên việc sử dụng nhãn hiệu “bảo vệ môi trường” khuyến khích (Viện sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2010) - Các quy định tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch -Global GAP (Global Good Agricultural Pratice) Để thực phương pháp sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bao gồm nuôi trồng thuỷ sản, EU Mỹ áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt - GAP GAP áp dụng sản phẩm trồng trọt chăn nuôi GAP bao gồm tiêu chuẩn quản lý đất đai, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, hoá chất, chế phẩm sinh học, bảo vệ mùa màng, thu hoạch sau thu hoạch, sức khoẻ an toàn cho người lao động (Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2010) - Quy định hệ thống Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points- HACCP) Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, doanh nghiệp chế biến thực phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ việc áp dụng HACCP Tất nhà sản xuất, chế biến thực phẩm muốn xuất hàng hoá sang EU chịu bắt buộc, mang tính pháp lý, phải áp dụng quy trình sản xuất theo hệ thống HACCP từ đầu phải triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn Hệ thống HACCP áp dụng công ty tham gia chế biến, xử lý, đóng gói, vận chuyển, phân phối kinh doanh thực phẩm Hệ thống hoạt động nguyên tắc: Phân tích nguy độc 19 hại; Xác định điểm kiểm soát quan trọng trình sản xuất; Thiết lập biện pháp phòng ngừa với giới hạn quan trọng cho điểm kiểm soát; Xây dựng trình tự theo dõi điểm kiểm soát quan trọng; Ban hành thủ tục thẩm định; Văn hoá trình tự, thủ tục kết kiểm nghiệm Công việc phải tính đến vấn đề côn trùng, vi sinh, chất độc rủi ro nhìn thấy mắt thường (Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2010) b Các quy định tiêu chuẩn EU quản lý chất lượng EU quy định tất sản phẩm nhập vào thị trường EU phải đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm trợ giúp tổ chức, thuộc loại hình quy mô việc xây dựng, áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực ISO 9000 trì tổ chức Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế -ISO (International Standardisation Organization) c Quy định EU bảo vệ môi trường nguồn lợi - Hệ thống tiểu chuẩn quốc tế quản lý môi trường – ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn quản lý môi trường, xây dựng sở thoả thuận quốc tế bao gồm yêu cầu yếu tố điều chỉnh để thiết lập nên hệ thống quản lý môi trường có khả cải thiện môi trường cách liên tục sở ISO 14001 tài liệu quy định yêu cầu hệ thống quản lý tiêu chuẩn ISO 14000 Nó bao gồm yếu tố mà tổ chức sở muốn đăng ký chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn phải thoả mãn Đây tài liệu yêu cầu hệ thống quản lý (Viện sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2010) - Hệ thống kiểm tra quản lý sinh thái (Ecological Management and Audit Scheme- EMAS) Mục tiêu hệ thống kiểm tra quản lý sinh thái đẩy mạnh cải thiện, tiếp tục việc thực tiêu chuẩn môi trường tổ chức châu Âu, với việc cung cấp thông tin cho cộng đồng đối tác quan tâm EMAS công cụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức để đánh giá, báo cáo cải thiện việc thực bảo vệ môi trường họ - Quy định EU phòng ngừa, ngăn chặn xoá bỏ hoạt động khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo (Illegal Unreported and Unregulated fishing - IUU) 20 Theo quy định IUU năm 2008 lô hàng tôm cá da trơn xuất sang EU thiết phải có cam kết nhà máy chế biến nguồn gốc sản phẩm, giấy chứng nhận khai thác Các giấy tờ phải quan có thẩm quyền nước nhập xét duyệt trước hàng đến cửa nước IUU nêu rõ, EU cấm nhập sản phẩm thuỷ sản, hải sản có nguồn gốc khai thác, đánh bắt bất hợp pháp - Các quy định việc đăng ký, đánh giá cấp phép sử dụng hóa chất REACH (Registration, Evaluation, Authorization and Chemicals) Luật số 1907 đăng ký, đánh giá, cấp phép hoá chất (thường gọi Luật Hoá chất EU) yêu cầu hóa chất dùng với khối lượng lớn cho có khả ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường phải đăng ký với quan quản lý hóa chất châu Âu - ECHA (European Chemical Agency-ECHA) Quy định nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người môi trường mức cao Để đáp ứng yêu cầu này, doanh nghiệp có hàng hóa xuất vào EU cần phải nâng cấp hệ thống quản lý chất hóa học sản xuất Theo quy định kể từ tháng 12/2008, mặt hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU có chứa hoá chất buộc phải đăng ký với quan quản lý hóa chất châu Âu - ECHA EU đưa danh mục khoảng 900 chất xếp loại theo mức độ độc hại gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng môi trường tỷ lệ cho phép tối đa loại hóa chất có sản phẩm xuất vào thị trường EU (Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2010) - Quy định EU trách nhiệm xã hội Uỷ ban Châu Âu (EC) đình hoạt động doanh nghiệp nội địa phát doanh nghiệp sử dụng lao động cưỡng cấm nhập sản phẩm mà trình sản xuất có sử dụng lao động bất hợp pháp xác định Hiệp ước Genevo ngày 25/9/1926 07/09/1956 Hiệp ước quốc tế lao động khác Có thể thấy EU áp dụng đa dạng loại rào cản để kiểm soát luồng hàng hoá nhập khẩu, bảo vệ người tiêu dùng nội địa bảo vệ môi trường Hệ thống rào cản phức tạp đòi hỏi nước xuất thuỷ sản sang EU phải đáp ứng đầy đủ quy định xuất hàng vào EU (Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2010) 21 2.1.4 Vai trò tác động giải pháp vƣợt rào cản xuất sản phẩm 2.1.4.1 Vai trò việc vượt rào cản quốc gia doanh nghiệp a Đối với quốc gia Vượt rào cản thương mại quốc tế thành công khẳng định tầm quan trọng quốc gia đó, tạo ảnh hưởng lớn quốc gia khu vực toàn cầu, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với quốc gia khác Do đó, hàng hoá quốc gia đối xử bình đẳng, ổn định thị trường giới Vượt rào cản giúp đẩy mạnh hoạt động xuất nước khác, thu nguồn ngoại tệ mạnh, tạo nhiều việc làm cho người lao động nước, phát triển ngành sản xuất bền vững, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Ngoài việc vượt qua rào cản chứng tỏ mặt hàng sản xuất nước cải tiến mẫu mã chất lượng Nền sản xuất nước ngày phát triển, hội nhập với phát triển nước giới (Đinh Văn Thành, 2005) b Đối với doanh nghiệp Vượt qua rào cản giúp doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, mở rộng đa dạng hoá thị trường xuất Từ thúc đẩy sản xuất, hoạt động xuất sản phẩm phát triển, thu nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển bền vững đất nước doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động Vượt qua rào cản giúp doanh nghiệp có uy tín thị trường quốc tế, từ doanh nghiệp tự tin đối mặt với rào cản giới Hiện nay, rào cản ngày tinh vi phức tạp vượt qua số rào cản doanh nghiệp tích luỹ nhiều kinh nghiệm, tạo sức mạnh nội bên doanh nghiệp có nhiều doanh nghiệp muốn liên doanh liên kết để tạo khối sức mạnh đối phó nhanh chóng với rào cản (Võ Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2012) Vượt qua rào cản kỹ thuật chứng tỏ hàng hoá doanh nghiệp sản xuất đáp ứng mẫu mã mà đáp ứng chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu tương đối khắt khe khách hàng chất lượng quy cách, phù hợp với tiêu chuẩn giới Vượt qua rào cản môi trường, trách nhiệm xã hội chứng tỏ doanh nghiệp trọng đến vấn đề môi trường, công ước quốc tế lao động Hiện nay, 22 doanh nghiệp cung ứng sản phẩm “xanh sạch” doanh nghiệp phát triển bền vững mức độ ảnh hưởng đến môi trường sản phẩm có vai trò lớn tới sức cạnh tranh sản phẩm thị trường (Đinh Văn Thành, 2005) 2.1.4.2 Một số lợi ích doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản Hiện nay, rào cản thương mại quốc tế đa dạng phức tạp Các doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện để thích ứng đòi hỏi thị trường để vượt qua rào cản Việc vượt qua rào cản giai đoạn doanh nghiệp Việt Nam lợi ích chung doanh nghiệp khác doanh nghiệp Việt Nam có số lợi ích cụ thể (Đinh Văn Thành, 2005): - Khẳng định vị doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế, tránh tình trạng bị phân biệt đối xử kinh doanh quốc tế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng từ tạo điều kiện thuận lợi gia tăng hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế - Giúp doanh nghiệp mở thị trường, thị phần cho hàng xuất khẩu, ngày nhiều sản phẩm Việt Nam xuất sang nước giới, tạo điều kiện mở rộng phát triển bền vững ngành sản xuất có liên quantrong nước - Nâng cao lực khả cạnh tranh doanh nghiệp việt Nam - Việt Nam có lợi từ đàm phán song phương đa phương vấn đề thương mại quốc tế Các doanh nghiệp tự tin trước khiếu kiện từ phía doanh nghiệp nước - Các doanh nghiệp nước giới đầu tư vào Việt Nam việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp Việt Nam từ doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, phương pháp sản xuất, kinh doanh tiên tiến giới 2.1.5 Nội dung nghiên cứu giải pháp vƣợt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn sang thị trƣờng Mỹ EU Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Thực trạng rào cản thương mại tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ EU + Thực trạng xuất tôm cá da trơn Việt Nam sang thị trường Mỹ EU 23 + Các rào cản tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ EU + Những tác động rào cản thị trường Mỹ EU doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn xuất - Hệ thống giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp chế biến tôm cá da trơn sử dụng trình xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU + Nội dung giải pháp + Kết đạt giải pháp vượt rào cản tôm cá da trơn xuất vào thị trường Mỹ EU, tồn nguyên nhân - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản sản phẩm tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ EU + Các nhân tố bên doanh nghiệp + Các nhân tố bên doanh nghiệp - Định hướng đề xuất bổ sung hoàn thiện giải pháp vượt rào cản hai loại sản phẩm cá da trơn tôm Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ EU thời gian tới 2.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc thực thi giải pháp vƣợt rào cản doanh nghiệp thƣơng mại quốc tế Các doanh nghiệp xuất xác định vừa chủ thể trực tiếp đối mặt với tác động rào cản, phải gánh chịu hậu tác động vừa chủ thể xây dựng thực giải pháp vượt hệ thống rào cản để đưa hàng hóa vào thị trường mong muốn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp, phân chia yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản thành hai nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố doanh nghiệp nhóm yếu tố doanh nghiệp (Đào Thu Giang, 2008) 2.1.6.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp Các yếu tố bên doanh nghiệp yếu tố doanh nghiệp sở hữu, chúng có tác động hỗ trợ lẫn tạo thành nguồn lực nội tại, tảng doanh nghiệp để thực nhiệm vụ doanh nghiệp Hoạt động tố hoạt động chuỗi giá trị tạo nên giá trị sản phẩm 24 Xét góc độ thực thi giải pháp vượt rào cản, doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất khẩu, yếu tố bên yếu tố ảnh hưởng có tính định đến việc vượt rào cản Việc sử dụng yếu tố bên giúp doanh nghiệp có phản ứng kịp thời trước rào cản Mặt khác, yếu tố dài hạn đảm bảo lực vượt rào cản nói riêng cạnh tranh nói chung doanh nghiệp Ảnh hưởng yếu tố bên đến việc thực thi nhiệm vụ doanh nghiệp nói chung, đến việc thực giải pháp vượt rào cản nói riêng nhân lên lớn chúng liên kết tốt với nguồn lực bên (Đào Thu Giang, 2008) Các yếu tố bên doanh nghiệp bao gồm yếu tố sau: - Năng lực nghiên cứu phát triển: khả phát triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình công nghệ Nghiên cứu phát triển bao gồm việc đầu tư, nghiên cứu, mua bán công nghệ phục vụ cho trình tồn phát triển doanh nghiệp nhằm khám phá tri thức sản phẩm, qui trình, dịch vụ, sau áp dụng tri thức để tạo sản phẩm, qui trình dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường tốt Nghiên cứu phát triển khâu quan trọng quy trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp liên tiếp đưa thị trường nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, hấp dẫn khách hàng, đáp ứng nhu cầu thị trường Ðây coi yếu tố định lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp thị trường Việc chậm thay đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm hay chưa có sản phẩm có tính đột phá lý làm cho nhiều doanh nghiệp dần thị phần dẫn đến khả tồn thị trường Vì vậy, nói nghiên cứu phát triển chìa khóa định khả cạnh tranh thành công doanh nghiệp Sự phát triển bền vững doanh nghiệp phải gắn chặt với hoạt động nghiên cứu phát triển Nếu lãnh đạo doanh nghiệp không nhận thức vấn đề này, quan điểm, định hướng đầu tư lâu dài cho hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp khó tồn điều kiện cạnh tranh gay gắt Trong xu hội nhập ngày sâu, rộng xu người tiêu dùng ngày đòi hỏi cao hơn, họ hướng đến sản phẩm, dịch vụ mới, tốt hơn, tiện lợi hơn, doanh nghiệp Việt Nam không liên tục nghiên cứu đổi mới, phát triển sản phẩm, dịch vụ khó đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước vốn mạnh 25 hoạt động nghiên cứu phát triển đầu tư lớn nhân lực tài cho hoạt động (Đào Thu Giang, 2008) - Nguồn nhân lực: đội ngũ cán quản lý, điều hành sản xuất, người lao động, công nhân thực thi nhiệm vụ doanh nghiệp Đây yếu tố có ảnh hưởng định đến kết thực thi nhiệm vụ doanh nghiệp nói chung kết thực giải pháp vượt rào cản nói riêng - Tài chính: Nguồn vốn doanh nghiệp sở hữu, cấu vốn, khả huy động vốn… Đây yếu tố vật chất có ảnh hưởng lớn đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản cho phép ý tưởng, giải pháp có điều kiện vật chất để thực thi - Thiết bị công nghệ sản xuất, bao gồm: trang thiết bị máy móc, quy trình sản xuất… Đây yếu ảnh hưởng lớn đến khả vượt rào cản, cho phép doanh nghiệp có sản phẩm có đủ sức cạnh tranh thị trường, đáp ứng yêu cầu khách hàng, đảm bảo khả bền vững doanh nghiệp - Cơ sở hạ tầng: Mặt sản xuất, nhà xưởng, giao thông nội bộ, điện nước, hệ thống xử lý chất thải… Đây yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực thi giải pháp vượt rào cản, mặt nội dung rào cản trực tiếp gián tiếp quy định điều kiện sản xuất, Mặt yếu tố đảm bảo cho sản phẩm vừa có giá thành, điều kiện vệ sinh, môi trường đủ sức cạnh tranh 2.1.6.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp Các yếu tố bên doanh nghiệp yếu tố không thuộc sở hữu doanh nghiệp, có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến kết thực nhiệm vụ doanh nghiệp nói chung thực thi giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất nói riêng Nếu yếu tố bên doanh nghiệp tạo thành nguồn nội lực đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp có tính định đến hoạt động doanh nghiệp, yếu tố bên xem yếu tố môi trường tác động vào yếu tố bên doanh nghiệp tạo ảnh hưởng gián tiếp đến kết hoạt động doanh nghiệp Một yếu tố bên thuận lợi giúp yếu tố bên có đủ điều kiện phát triển, phát huy mạnh vốn có để thực thành công 26 nhiệm vụ Ngược lại, yếu tố bên ngoại không thuận lợi làm thui chột khả yếu tố bên Chính vậy, yếu tố bên muốn phát triển, phát huy sức mạnh tạo kết hoạt động tốt phải tìm hiểu yếu tố bên biết cách liên kết với tạo thành chuỗi giá trị Các yếu tố bên doanh nghiệp gồm (Đinh Văn Thành, 2005) a Chính sách Nhà nước Nhà nước chủ thể tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Thông qua việc đưa chủ trương, chiến lược phát triển gắn với công tác quy hoạch; xây dựng ban hành hệ thống pháp luật đồng nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chế biến nông sản đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu xuất b Người cung cấp nguyên liệu yếu tố đầu vào khác (đối với doanh nghiệp chế biến không chủ động nguồn nguyên liệu) Chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Nếu chất lượng nguyên liệu thấp so với tiêu chuẩn thị trường yêu cầu, nguyên liệu dư lượng chất kháng sinh cao, có chất cấm sử dụng chắn sản phẩm sản xuất khó vượt qua rào cản c Yêu cầu thị trường sản phẩm Đối với thị trường có yêu cầu không cao chất lượng hình thức, mẫu mã (thị trường dễ tính) khả vượt rào cản sản phẩm cao, dễ thực Ngược lại với thị trường đòi hỏi sản phẩm có tiêu chuẩn cao chất lượng mà có yêu cầu khác yếu tố có liên quan đến trình sản xuất sản phẩm, như: Vấn đề môi trường sản xuất; Công nghệ sản xuất; Người sản xuất khả vượt rào cản sản phẩm khó khăn d Mối liên kết doanh nghiệp với tổ chức khác, như: Liên kết doanh nghiệp với hiệp hội, ngành hàng; Liên kết doanh nghiệp ngành hàng, hiệp hội; Liên kết doanh nghiệp với tổ chức nghiên cứu, khoa học Liên kết doanh nghiệp với nhà phân phối (nhập khẩu) Các mối liên kết không hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường lực vượt rào cản, mà tạo đồng thuận việc giải vụ tranh chấp thương mại, việc giải vụ kiện phủ thị trường áp đặt rào cản bất hợp lý với sản phẩm doanh nghiệp 27 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM VÀ CÁ DA TRƠN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU 2.2.1 Thực trạng xuất tôm cá da trơn sang thị trƣờng Mỹ EU 2.1.1.1 Tổng quan xuất thuỷ sản Việt Nam năm gần Hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản hàng năm tăng Năm 1995, kim ngạch xuấ 28 ... cấp thị trường Mỹ EU tôm cá da trơn doanh nghiệp chế biến, xuất tôm cá da trơn Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp chế biến, xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU Về... giải pháp vượt rào cản doanh nghiệp xuất tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU .28 2.2.1 Thực trạng xuất tôm cá da trơn sang thị trường Mỹ EU 28 2.2.2 Kinh nghiệm số nước vượt qua rào. .. 2015) Nghiên cứu tiến hành nhằm trả lời câu hỏi có liên quan đến rào cản tôm cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ EU - Hệ thống rào cản tôm cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ EU gì? - Các giải

Ngày đăng: 31/10/2017, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan