Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
484,5 KB
Nội dung
So¹n: Gi¶ng: Toán Tiết 146 : LUYỆN TẬP CHUNG Tuần 30 I.Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II.Chuẩn bị: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh 1 Bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2,4 - Muốn tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ của hai số đó ta làm sao? - GV nhận xét 2 Bài mới: a/ Giới thiệu, ghi tựa b/ Các hoạt động: *Ôn tập công, trừ, nhân, chia phân số + Bài tập 1:- HS đọc đề vá xác định yc - Yêu cầu HS tự làm bài., 1 hs làm bảng - Hỏi HS về cách tính trong biểu thức: + Muốn cộng(trừ) hai phân số cùng(khác) mẫu số ta làm sao? + Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? + Muốn chia hai phân số ta làm sao? Qua BT1 chúng ta ôn kiến thức gì? * Ôn về hình bình hành Bài tập 2: - HS đọc đề và GV hướng dẫn phân tích đề - Muốn tính diện tích hình bình ta làm như thế nào? - M uốn tìm diện tích thì phải có dữ kiện gì? - HS tự làm vở, 1 hs làm bảng - Sửa bài BT ôn cho chúng ta kiến thức gì? * Ôn tập tổng tỉ, hiệu tỉ Bài tập 3: Gọi hs đọc đề, pt đề - Bài toán dạng gì? HS tự xác định tổng và tỉ - Yêu cầu HS tự làm bài rồi, sửa bài Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ta làm ntn? 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ - Làm bài 4,5 trong SGK- 153 5 1 12 10 10 2 - 2HS sửa bài - 2 hs trả lời HS nhận xét - 1 hs đọc đề, lớp đọc thầm : Tính - HS làm bài, 1 hs làm bảng - HS trình bày bài nhận xét, sửa bài - HS trả lời -Cộng, trừ, nhân, chia phân số - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe, làm bài - đáy và chiều cao - 1 hs làm bảng cả lớp làm vở - Sửa bài Tìm diện tích hình bình hành - 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm - tổng – tỉ, tổng 63, tỉ 2/5 - HS làm vở và trình bày cách làm ta vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần, tìm số lớn, số bé - Nghe 4/ Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************** Tập đọc Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I / Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).HSKG trả lời được câu hỏi 5 * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II / Chuẩn bị : Tranh sách giáo khoa trang 114. III Hoạt động giáo viên và học Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi của bài Trăng ơi …từ đâu đến? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a/ Giới thiệu, ghi tựa b/ Các hoạt động: * Luyện đọc đúng - GV chia 6 đoạn, Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, Gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Gọi 6 hs đọc lượt 2, Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài. Ngắt câu dài (Ngày 8 ., đoàn … thuyền/ ….Nha) - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi hs đọc đoạn 1 và cả lờp trả lời : +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? Rút Ý1 - Y/c hs đọc thầm đoạn 2,3,4,5 và trả lời : + Vượt Đại Tây Dương đoàn thuyền phát hiện điều gì? +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 5 1 12 10 - 3-4 hs đọc bài, cả lớp nhận xét. - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien- lăng, Ma-tan,…và nghỉ hơi đúng chỗ - Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,…, hs đọc câu ngắt đ5 - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Lắng nghe bạn đọc - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm + Khám phá con đường đến những vùng đất mới. Khám phá vùng đất mới. - Hs đọc thầm trả lời : + ….phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông và đặt tên cho đại dương này là Thái Bình Dương. + Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển… , đánh nhau với dân trên đảo Ma-tan và Ma- +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Giảng : Nam Mĩ thuộc Châu Mĩ, đảo Ma- tan thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày nay (Châu Á), Tây Ban Nha ngày nay thuộc Châu Âu Rút ý 2: Đoạn2,3,4,5 cho biết điều gì? - Gọi 1 hs đọc đoạn 6, cả lớp đọc thầm +Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? Rút ý 3: Cuộc thám hiểm có kết quả ra sao? - Cho hs nêu lại bố cục, ý đoạn - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. * . Luyện đọc diễn cảm Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện,… - Gọi 6 hs đọc 6 đoạn trả lời câu hỏi - Cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3,4,5 - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Cho hs trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá chung. 10 gian-lăng đã bỏ mạng cuối cùng chỉ còn một chiếc thuyền với 8 thủy thủ trở về. + Chọn ý c Những khó khăn, vất vả trên đường đi. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm trả lời : + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người. Tìm ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới và Trái Đất có dạng hình cầu. ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. - HS lắng nghe - 6 hs đọc trả lời câu hỏi - Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn. - Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp. - Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Liên hệ giáo dục sự kiên nhẫn và lòng ham tìm tòi hiểu biết - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo. 4/ Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************** Môn: KHOA HỌC Tiết 59 Bài: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. - KNS: Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ; trình bày sản phẩm thu thập và xử lý các thông tin về thực vật. II. Đồ dùng dạy-học: -Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to). -Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? - Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau? - Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này. b. Các hoạt động: * Vai trò của chất khoáng đối với thực vật - Yc HS quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm cho biết: + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì? + Cây nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Kể những chất khoáng cần cho cây? Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây 1 5 1 15 - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát thảo luận nhóm, trình bày: + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khoáng. + Cây b kém phát triển nhất vì thiếu ni tơ. Điều đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - ni tơ, ka li, phốt pho - Lắng nghe, ghi nhớ. cần. * Nhu cầu các chất khoáng của thực vật - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập. +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân? +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ? - Kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 3.Củng cố, dặn dò +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? -Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. 15 3 - Nghe - Nhận phiếu, làm việc nhóm. Trình bày (Vài HS lên làm bài trên bảng): +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn. +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phốt pho. +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn. +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ. +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Lắng nghe, ghi nhớ. +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. - Lắng nghe, thực hiện. 4/ Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************** ĐẠO ĐỨC (Tiết 30) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (1/2) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Em đã nhận được gì từ môi trường? - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ 2. Trao đổi thông tin - Gọi HS đọc 2 sự kiện SGK/43. - Gọi HS đọc 3 câu hỏi SGK/44. - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: 1. Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào? 2. Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế 1 5 2 13 - Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. - Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ của cá nhân. - Nước; không khí; cây; thức ăn, -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện. - 3 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp. - Chia nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày: 1. Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừa bãi, vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sử dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém, 2. Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu nào đến cuộc sống con người? 3. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu). Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông, Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Thầy mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44. - Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? HĐ 3. Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44) - Gọi HS đọc BT1. - GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai. a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b. Trồng cây gây rừng. c. Phân loại rác trước khi xử lí. d. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ. Làm ruộng bậc thang. e. Vứt rác súc vật ra đường. g. Dọn sạch rác thải trên đường phố. h. Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn 11 lương thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, 3. Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây xanh, vận động mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường, - Lắng nghe, ghi nhớ. - Vài HS đọc to trước lớp và trả lời: Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. - Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau. - HS nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình huống: a. Sai vì gây sẽ gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. (thẻ đỏ). b. Thẻ xanh c. Thẻ xanh d. sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người (thẻ đỏ). đ. (thẻ xanh). Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồn nước. e. thẻ đỏ (vì xác xúc vật bị phân huỷ sẽ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người.) g. thẻ xanh (vì vừa giữ được vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp). h. sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước (thẻ nước ăn. Kết luận: Mơi trường bị ơ nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Vì vậy chúng ta có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ mơi trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải trên đường phố, 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.Thực hành bảo vệ mơi trường. Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường tại địa phương. - Nhận xét tiết học. 3 đỏ). - Lắng nghe, ghi nhớ. - Vài HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. 4/ Rót kinh nghiƯm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************** So¹n: Gi¶ng: ThĨ dơc (TiÕt59) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU I.Mơc tiªu: - Ôn một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II.§Þa diĨm,ph¬ng tiƯn: -Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn. III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung TG(P) Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1.PhÇn më ®Çu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Một số động tác của bài thể dục phát triển chung . 2.PhÇn c¬ b¶n: a) Môn tự chọn: + Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi +Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người 8 20 - Theo đội hình hàng ngang. Lớp nhanh chãng tập hợp báo cáo só số . - Trên đòa hình tự nhiên -Mỗi chiều 4-5 lần. -Mỗi động tác 2x8 nhòp. + Tập theo đội hình hàng ngang .GV nêu tên động tác, sau đó cho các em tự tập , uốn nắn sai , nhắc nhở kỉ luật tập. + Đội hình tập và cách dạy như bài 57. + Ném bóng: Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném đích b) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 3.PhÇn kÕt thóc: - GV cùng HS hệ thống bài. -Đứng vỗ tay và hát. - Một số động tác hồi tónh. -GV Nx, đánh giá kết quả giờ học. và giao bài tập về nhà 7 + Tập hợp 2 hàng ngang sau vạch chuẩn bò, những HS đến lượt tiến vào vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bò Khi có lệnh ném bóng vào đích . Khi có lệnh mới lên nhặt bóng GV nêu tên động tác , cho một HS thực hiện động tác , trên cơ sở đó GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác , sau đó cho HS tập. +Tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang. +Thi vô đòch tổ tập luyện .GV tổ chức theo đội hình hàng ngang .Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để vướng chân thì dừng lại. Người để dây vướng cuối cùng là người vô đòch của đợt đó . - Theo đội hình hàng ngang IV. Rót kinh nghiƯm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************** TỐN (Tiết 147) TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN. III. Các hoạt động dạy-học: Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu u cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ 1 2 1 11 - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Cho HS xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ. - Gọi HS đọc các tỉ lệ bản đồ. - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 1 ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó. (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) HĐ 3. Thực hnh: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi lần lượt từng câu. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000cm 300dm 10000mm 500m 4. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống lại bài. Nhắc HS có thể làm thêm bài tập 3 ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 10 12 3 - Quan sát. - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt trả lời từng câu: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả. - Lắng nghe và thực hiện. IV. Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 59) MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: