Báo cáo môn lý thuyết tài chính tiền tệ Nghiệp Vụ Thị Trường Mở Nghiệp vụ thị trường mở (TTM) là nghiệp vụ mua, bán giấy tờ có giá (GTCG) giữa một bên là Ngân hàng Nhà nước (NHNN) với bên kia là các tổ chức tín dụng (TCTD) trong đó NHNN đóng vai trò là người điều hành hoạt động thị trường. Nghiệp vụ TTM là một trong các công cụ được NHNN sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
Trang 1Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Chương 2: Thực tế hoạt động nghiệp vụ
TTM tại Việt Nam
1.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ TTM
Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ TTM
1.1 Khái niệm nghiệp vụ TTM
1.3 Vai trò của nghiệp vụ TTM
1.5 Các hàng hóa tham gia nghiệp vụ TTM 1.4 Các chủ thể tham gia nghiệp vụ TTM
1.6 Quy trình hoạt động của nghiệp vụ TTM 1.7 Ưu nhược điểm của nghiệp vụ TTM
Trang 3 1.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
1.2.1 Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng
Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Trang 4 1.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
1.2.2 Về mặt giá - Tác động qua lãi suất
Trang 51.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở
1.3.1 Đối với ngân hàng trung ương
Chủ động điều chỉnh cung tiền
Cấp tín hiệu cho thị trường về định hướng điều hành CSTT trong tương lai
Chủ động thực hiện OMO theo định kỳ hoặc vào các thời điểm cần thiết
Trang 61.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở
1.3.2 Đối với các đối tác của ngân hàng trung ương
Thị trường mở là nơi các đối tác của NHTW được chủ động tham gia mua bán GTCG với NHTW và lãi suất mang tính thị trường
TTM góp phần đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của TCTD
OMO do các NH tự nguyện tham gia thực hiện theo các nguyên tắc thị trường, không mang tính chất bắt buộc như DTBB
Trang 7Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
1.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở
1.3.3 Đối với nền kinh tế
Làm tăng thêm tính thanh khoản cho các GTCG, góp phần thúc đẩy các thị trường tài chính phát triển
Thị trường mở có sự gắn kết chặt chẽ với các thị trường tiền tệ, đặc biệt là thị trường nội tệ liên ngân hàng Sự phát triển của thị trường
mở tác động mạnh đến sự hoàn thiện và phát triển của thị trường liên ngân hàng
Trang 81.4 Các chủ thể tham gia vào TTM
1.4.1 Ngân hàng Trung ương
- Là chủ thể tổ chức, xây dựng và vận hành hoạt động của TTM theo CSTT
- Hình thức: mua bán các giấy tờ có giá
- Mục tiêu: Quản lý, chi phối và điều tiết thị trường và mục tiêu cuối cùng
là làm cho CSTT đi theo đúng mục tiêu đã xác định
Trang 91.4 Các chủ thể tham gia vào TTM
1.4.2 Các đối tác của NHTW
Ngân hàng Thương Mại
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Các nhà giao dịch sơ cấp
Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Trang 101.4 Các chủ thể tham gia vào TTM
1.4.1 Ngân hàng Trung ương
1.4.2.1 Ngân hàng Thương mại
Vai trò: Là thành viên chủ yếu tham gia TTM và là đối tác quan trọng của NHTW
Mục đích: Nhằm cung vốn và điều hòa vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán và đầu tư
Có ý nghĩa quan trọng vì:
- Là trung gian tài chính lớn nhất, có mạng lưới rộng
- Vừa là ngừời đi vay vừa là người cho vay
Trang 11
1.4 Các chủ thể tham gia vào TTM
1.4.1 Ngân hàng Trung ương
1.4.2.2 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Một số tổ chức TC phi ngân hàng: Các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ đầu tư…
Mục tiêu: Thu lợi nhuận từ việc sử dụng vốn nhàn rỗi để mua bán các GTCG
1.4.2.3 Các nhà giao dịch sơ cấp
Các tổ chức: NHTM, công ty Chứng khoán, công ty tài chính
Đóng vai trò là trung gian mua bán GTCG giữa NHTW và các đối tác khác
Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Trang 131.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở
1.5.1 Tín phiếu kho bạc
Là loại chứng khoán Chính phủ được phát hành nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trong năm tài chính
Thời hạn của tín phiếu kho bạc thường dưới 12 tháng
Việc sử dụng tín phiếu kho bạc để thực hiện CSTT sẽ giảm rủi ro của việc phân tách thị trường
Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Trang 141.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở
1.5.2 Tín phiếu ngân hàng trung ương
Tín phiếu NHTW là loại GTCG ngắn hạn do NHTW phát hành để làm công cụ cho OMO
Việc phát hành tín phiếu NHTW để thực thi CSTT sẽ làm cho chi phí hoạt động của NHTW tăng lên và đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định với Bộ Tài chính
Khi NHTW và Bộ Tài chính đồng thời phát hành tín phiếu NHTW và tín phiếu kho bạc, nếu lãi suất chênh lệch thì các đối tác trên thị trường
mở sẽ tập trung mua loại tín phiếu có lãi suất cao hơn => làm giảm hiệu quả tác động của 2 loại hàng hóa này
Trang 151.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở
1.5.3 Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu chính phủ là giấy nhận nợ dài hạn do Chính phủ phát hành nhằm mục đích huy động vốn cho ngân sách
1.5.4 Trái phiếu Chính quyền địa phương
Tương tự như trái phiếu Chính phủ, nhưng trái phiếu chính quyền địa phương khác về thời hạn và các điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập từ trái phiếu và thường do các chính quyền địa phương lớn phát hành
Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Trang 161.5 Các hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở
1.5.5 Chứng chỉ tiền gửi
Là giấy nhận nợ của ngân hàng hay tổ chức tài chính phi ngân hàng phát hành, xác nhận một món tiền đã được gửi vào ngân hàng với một kỳ hạn và lãi suất nhất định Thời hạn của CCTG có thể từ 7 ngày đến 7 năm nhưng thường là ngắn hạn
CCTG được sử dụng khá phổ biến trên thị trường tiền tệ do các nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền khi cần thiết mà không phải rút tiền gửi trước hạn
Trang 171.6 Trình tự thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
Bước 1: Thông báo về giao dịch TTM.
Bước 2: Lưu ký và chuyển giao GTCG
Bước 3: Nộp đơn dự thầu
Bước 4: Mở và xét thầu
Bước 5: Thông báo kết quả đấu thầu và in các báo cáo
Bước 6: Cam kết mua lại GTCG
Bước 7: Báo cáo kết quả đấu thầu
Bước 8: Cập nhật số liệu thống kê
Bước 9: Hạch toán kế toán
Bước 10: Thanh toán
Bước 11: Xử lý vi phạm
Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
Trang 18 NHTW kiểm soát được lượng tái cấp vốn mà các nghiệp vụ khác (tái chiết khấu) không thể làm được.
Trang 19Tổng Quan Về Nghiệp Vụ Thị Trường Mở
1.7 Ưu nhược điểm của cộng cụ NVTTM
7.1.2 Nhược điểm
Trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng dự trữ của các ngân hàng không tăng hoặc giảm tương ứng sau các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán của NHTW
Có nhiều nguyên nhân khiến các NHTM không sử dụng tối đa lượng
dự trữ dư thừa vào mục tiêu mở rộng tín dụng như: nhu cầu trả nợ NHTW, hay sự tăng lên của nhu cầu sử dụng tiền mặt, …
Khả năng tăng khối lượng tín dụng của các NHTM còn phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mức độ rủ ro và ổn định trong môi trường đầu tư Bởi vậy, khi lãi suất thị trường giảm xuống (như là kết quả của sự tăng MB), không phải lúc nào khối lượng tín dụng cũng tăng lên tương ứng
Trang 20THỜI GIAN TỪ 2000 – 11/2007:
Giai đoạn nghiệp vụ TTM bắt đầu triển khai và
phát triển
THỜI GIAN TỪ11/2007 ĐẾN NAY:
Giai đoạn giao dịch trực tuyến nghiệp vụ TTM
giữa Sở giao dịch với thành viên thị trường
Trang 21PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG OMO CỦA NHNN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
• Dự án AFD do Quỹ hỗ trợ Pháp và Ngân hàng phát triển Châu
Á tài trợ
• Về thành viên: trong hơn 4 năm, tổng số lượt thành viên tham gia các phiên nghiệp vụ TTM đạt 16.924 lượt và tăng mạnh qua từng năm
• Về khối lượng giao dịch: thời kỳ nền kinh tế trong nước chịu nhiều sự tác động tiêu cực bởi sự bất ổn tài chính của các nước trên thế giới và vấn đề nợ công của khu vực Châu Âu
THỜI GIAN TỪ11/2007 ĐẾN NAY:
Giai đoạn giao dịch trực tuyến nghiệp vụ TTM
giữa Sở giao dịch với thành viên thị trường
• Sử dụng phương thức đấu thầu khối lượng để xét thầu
• Sử dụng đường truyền riêng để tạo sự thông suốt trong việc kết nối hệ thống giao dịch thị trường tiền tệ với NHNN
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Trang 22LOGO