1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn tài chính tiền tệ NỚI LỎNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT MM VỀ CẤU TRÚC VỐN

41 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 872,5 KB

Nội dung

Báo cáo môn tài chính tiền tệ NỚI LỎNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT MM VỀ CẤU TRÚC VỐN Không phải DN nào gặp khó khăn cũng đều đi đến phá sản Khi một DN gặp khó khăn, cả trái chủ lẫn cổ đông đều muốn DN phục hồi, nhưng ở các khía cạnh khác, quyền lợi của họ có thể mâu thuẫn Kiệt quệ tài chính tốn kém khi các mâu thuẫn quyền lợi cản trở các quyết định đúng đắn về hoạt động, đầu tư và tài trợ

Trang 2

K20 - TCDN - Đêm 5 – Nhóm 11

1 Đoàn Thị Thu Nga

2 Mai Thị Hồng Nhung

Trang 3

3

Nội dung

Thuế TNDN Thuế TNDN và TNCN Chi phí kiệt quệ tài chính

Trật tự phân hạng của

các lựa chọn tài trợ 4

1 2 3

Trang 5

5

Thuế TNDN (tt)

Tấm chắn thuế tuỳ thuộc vào

thuế suất thuế TNDN

và khả năng

của L đạt được đủ LN

để trả lãi vay

Khoản khấu trừ thuế từ lãi của CK nợ

làm tăng

tổng LN trả cho

cổ đông và trái chủ

Trang 6

6

Thuế TNDN (tt)

Hiện giá tấm chắn thuế

Th/suất thuế TNDN x Lãi từ CK nợ dự kiến

PV (tấm chắn thuế) =

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ

Tc x (rDD) = - = Tc x D (1)

rD

Trong đó: - Tc là thuế suất thuế TNDN

- rD là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ

- D là tổng nợ vayTheo số liệu của ví dụ trên thì PV (tấm chắn thuế):

PV = 25% x (8% x 1.000) / 8% = 250

Trang 7

sinh lợi kỳ vọng trên nợ

không có khả năng sử dụng tấm chắn thuế trong

tương lai

Trang 8

8

Thuế TNDN (tt)

Bảng cân đối kế toán thông thường

Giá trị tài sản (Hiện giá của

các dòng tiền sau thuế ) Nợ VCP

Tổng tài sản Tổng nợ và VCP

Tấm chắn thuế lãi từ CK nợ đóng góp thế

nào vào giá trị VCP của cổ đông?

Bảng cân đối kế toán mở rộng Giá trị tài sản trước thuế

(Hiện giá của các dòng

tiền trước thuế)

Nợ

Trái quyền của CP (Hiện

giá của thuế tương lai)

VCP Tổng tài sản trước thuế Tổng nợ và VCP

Trang 9

9

Thuế TNDN (tt) Tấm chắn thuế lãi từ CK nợ đóng góp thế

nào vào giá trị VCP của cổ đông?

Tổng tài sản 41.000 41.000 Tổng nợ và VCP

Ví dụ: Bảng cân đối kế toán đơn giản của Công ty A

Trang 10

10

Thuế TNDN (tt) Tấm chắn thuế lãi từ CK nợ đóng góp thế

nào vào giá trị VCP của cổ đông?

Sau đó, Công ty A quyết định vay thêm 1.000 dài hạn thay

thế cho vốn cổ phần của cổ đông

Tổng tài sản 41.350 41.350 Tổng nợ và VCP

Trang 11

Giá trị DN = Giá trị DN nếu được tài trợ + PV

hoàn toàn bằng VCP (tấm chắn thuế)

Giá trị DN = Giá trị DN nếu được tài trợ + T c x D

hoàn toàn bằng VCP

Với thuế suất thuế TNDN không đổi thì PV (tấm chắn

thuế) tăng khi nợ vay tăng

Trang 12

12

2 Thuế TNDN và thuế TNCN

Khi vấn đề thuế TNCN được đưa vào, mục tiêu của DN là tối

thiểu hóa tất cả các khoản thuế chi trả từ LN của DN

Trang 14

1 – Tp = (1 – TpE) x ( 1 – Tc )

Trường hợp này xảy ra nếu đồng thời xảy ra 2 yếu tố:

 Thuế suất thuế TNDN < thuế suất thuế TNCN (Tc <

Tp)

 Thuế suất thực tế TpE đánh trên LN từ VCP rất thấp

Trang 15

15

“Nợ và Thuế” của Merton Miller

Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị DN khi các nhà đầu tư có các thuế suất khác nhau?

Giả định:

 Không chi trả thuế trên LN VCP, tức khi đó TpE = 0

 Thuế suất đánh trên lãi từ CK nợ tùy thuộc vào

khung thuế suất của nhà đầu tư

Trang 16

16

“Nợ và Thuế” của Merton Miller

Vay nợ không phải là cách duy nhất để “che chắn” LN khỏi chịu thuế Vì các DN có thể đẩy nhanh các bút toán KH nhanh nhà máy và trang thiết bị, chi tiêu đầu tư ngay

vào các TSVH DN càng “che chắn” LN của mình theo các cách này càng nhiều, tấm chắn thuế kỳ vọng từ vay

Trang 17

 Kiệt quệ tài chính (Financial distress) xảy ra khi không thể đáp ứng các hứa hẹn với các chủ nợ hay đáp ứng một cách khó khăn

 Kiệt quệ tài chính có thể:

 Phá sản

 Đang gặp khó khăn tạm thời

 Kiệt quệ tài chính rất tốn kém

 giảm giá trị thị trường của DN có vay nợ

3 Chi phí kiệt quệ tài chính

Trang 18

Giá trị DN có thể được phân thành 3 phần

PV (Tấm chắn thuế)

-PV (Chi phí kiệt quệ tài chính)

 Chi phí kiệt quệ tài chính tùy thuộc vào:

Xác suất kiệt quệ

Độ lớn của chi phí phải gánh chịu nếu kiệt quệ tài chính xảy ra

Chi phí kiệt quệ tài chính (tt)

=

Giá trị

DN

Giá trị nếu được tài trợ hoàn toàn bằng VCP

+

Trang 19

Chi phí kiệt quệ tài chính (tt)

PV (tấm chắn thuế)

PV (Chi phí kiệt quệ tài

Tỷ lệ nợ tối

ưu

Trang 20

Chi phí kiệt quệ tài chính bao gồm:

 Chi phí phá sản (trực tiếp & gián tiếp)

 Chi phí các trò chơi

Chi phí kiệt quệ tài chính (tt)

Trang 21

 Kiệt quệ tài chính tốn kém khi các mâu thuẫn quyền lợi cản trở các quyết định đúng đắn về hoạt động, đầu tư và tài trợ

Trang 22

Ví dụ: có bảng CĐKT của Công ty B với giả định

rằng Công ty này có 1 cổ phần và 1 trái phiếu đang lưu hành Cổ đông cũng là giám đốc, trái chủ là một người khác

Trang 24

Trị chơi 1: Chuyển dịch rủi ro

Giả sử NPV của dự án là - 2$  giảm giá trị DN 2$

Bảng cân đối kế tốn mới của Cơng ty B sẽ như sau:

Giá trị th tr ng ị ườ

Vốn luân chuyển

Tài sản cố định

$ 10 18

$ 20

8

TP đang lưu hành Cổ phần thường

Tổng tài sản $ 28 $ 28 Tổng nợ và VCP

Hiện tại Thu hoạch cĩ thể cĩ năm tới

Đầu tư 10$ $ 120 ( xác suất 10%)

$ 0 ( xác suất 90%)

Giả sử Cơng ty B cĩ 10$ tiền mặt, cĩ cơ hội đầu tư như sau

Trang 25

Trò chơi 1 (tt)

Trò chơi này minh họa: Cổ đông của các DN có nợ vay có lợi khi rủi ro kinh doanh tăng Giám đốc tài chính hành động vì lợi ích của

cổ đông thực hiện các trò chơi

gây thiệt hại cho chủ nợ

Trang 26

Bảng cân đối kế toán bây giờ là:

Trái chủ nhận được lãi vốn là 8$ Xác suất không thực hiện nghĩa vụ thấp hơn, nhưng chi trả cho trái chủ cũng lớn hơn nếu không thực hiện nghĩa vụ

Trang 27

Tóm lại:

Việc đóng góp VCP mới không

có lợi riêng cho cổ đông, cho dù

dự án có mang lại NPV > 0

Trò chơi 2: Từ chối đóng góp CP (tt)

Trang 28

3 Trò chơi phụ khác

Thu tiền và bỏ chạy

Các cổ đông sẽ rút tiền và không đầu tư vào công ty nữa

Trò chơi này chính là nghịch đảo

của trò chơi “từ chối đóng góp CP”

Trang 29

Khi DN kiệt quệ tài chính thì tìm mọi cách trì hoãn việc trả nợ cho các trái chủ, bằng cách:

 Thay đổi các số liệu kế toán

 Tạo các hy vọng giả tạo về một sự hồi phục tức thời, hay bằng cách cắt bớt các con số chi phí về bảo trì, nghiên cứu và phát triển…

Kéo dài thời gian

3 Trò chơi phụ khác (tt)

Trang 30

3 Trò chơi phụ khác (tt)

Thả mồi bắt bóng

Trang 31

 Việc thực hiện các trò chơi mang ý nghĩa các quyết định tồi về đầu tư và hoạt động Các quyết định tồi này

là chi phí đại diện của việc vay nợ

 Các chi phí giám sát - một loại chi phí khác của việc vay nợ cuối cùng - cũng do cổ đông chi trả

 Các chi phí bắt nguồn từ các chế tài áp đặt cho các quyết định về hoạt động đầu tư

 Một nổ lực ngăn cản trò chơi “chuyển dịch rủi ro” có thể cũng ngăn cản các DN theo đuổi các cơ hội đầu tư tốt

Chi phí cho các trò chơi này

là gì?

Trang 32

 Thua lỗ sẽ lớn nhất đối với các tài sản vô hình

gắn với tình hình sức khỏe của DN:

 Công nghệ

 Nguồn vốn nhân lực

 Hình ảnh nhãn hiệu

Trang 33

Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn

Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thừa nhận rằng các tỷ lệ nợ mục tiêu có thể khác nhau giữa các DN

 Các công ty có tài sản hữu hình an toàn và

nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ

nên có tỷ lệ nợ mục tiêu cao

 Các công ty không sinh lợi có các tài sản vô

hình nhiều rủi ro nên dựa chủ yếu vào tài

trợ VCP

Trang 34

Tóm lại:

 Khi một DN sử dụng nợ  Rủi ro tài chính

 Một DN có tỉ lệ nợ cao  thiếu tự tin, thận trọng quá mức khi quyết định đầu tư  dễ

bỏ qua những cơ hội đầu tư tốt  ảnh hưởng đến giá trị DN

 Không giả thích được có 1 số Công ty

không sử dụng nợ lại phát triển rất tốt (Microsoft,…)

 Trong cùng 1 ngành, các Công ty sinh lợi nhiều nhất thưiờng vay ít.

Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (tt)

Trang 35

4 Lý thuyết trật tự phân hạng

Lý thuyết trật tự phân hạng là hậu quả của thông tin bất cân xứng - một cụm từ dùng để chỉ rằng các giám đốc biết

nhiều về các tiềm năng, rủi ro và các giá trị của công ty mình hơn là các nhà đầu

tư từ bên ngoài

Nội dung lý thuyết: thứ tự ưu tiên lựa

Trang 36

tương ứng với các cơ hội đầu tư mà

không làm thay đổi CSCT

các chi tiêu vốn và có khi nhỏ hơn

Nguyên nhân là do các CSCT cứng nhắc,

các dao động không thể dự đoán trong

khả năng sinh lợi và các cơ hội đầu tư

sẽ ưu tiên phát hành chứng khoán an toàn nhất trước

Trang 37

Bước 4:

Triển khai các phương ántài trợ

Nguồn vốn nội bộ:

TNST, quỹ khấu hao, quỹ đầu

tư phá triển

Nguồn vốn vay:

Tín dụng thuê mua tài chính, phát hành trái phiếu, tín dụng NH

Phát hành CP:

CPthường,

CP ưu đãi

Bước 3:

Phương án tài trợ

Trang 38

Ứng dụng lý thuyết TTPH để giải

thích một số tình huống

ít hơn, vì họ không cần nguồn tài trợ từ bên

ngoài

nghịch giữa khả năng sinh lợi và đòn bẩy tài chính

chắn thuế từ nợ được coi là có tác động thứ

2, vì các tỉ lệ nợ thay đổi khi có sự mất cân đối của dòng tiền nội bộ, cổ tức và cơ hội đầu tư

biệt trong tỷ lệ nợ giữa các ngành

Trang 39

Thừa thãi tài chính

Lý thuyết TTPH nhấn mạnh đến giá trị của thừa thãi tài chính Khi không có

thừa thãi tài chính, DN có thể bị tuột

xuống cuối trật tự phân hạng, và buộc phải lựa chọn giữa phát hành CP dưới giá và vay nợ với rủi ro kiệt quệ tài

chính, hay phải bỏ qua các cơ hội đầu

tư có NPV > 0

Trang 40

Thừa thãi tài chính (tt)

Hạn chế:

Thừa thãi tài chính thường khuyến khích

các giám đốc đầu tư quá đáng hay sa vào cách điều hành khinh suất, lãng phí Nếu

rơi vào trường hợp này, một tái tư bản hóa bằng vốn vay có thể giúp lập lại trật tự

nhưng có thể làm gia tăng nghiêm trọng

lãi từ nợ vay, buộc DN nỗ lực nhiều hơn

để đạt được kết quả

Trang 41

41 41

Cám ơn chú ý

theo dõi!

Nhóm 11 - Đêm 5 - TCDN

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán thông thường - Báo cáo môn tài chính tiền tệ NỚI LỎNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT MM VỀ CẤU TRÚC VỐN
Bảng c ân đối kế toán thông thường (Trang 8)
Bảng cân đối kế toán mới của Công ty B sẽ như sau: - Báo cáo môn tài chính tiền tệ NỚI LỎNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT MM VỀ CẤU TRÚC VỐN
Bảng c ân đối kế toán mới của Công ty B sẽ như sau: (Trang 24)
Bảng cân đối kế toán bây giờ là: - Báo cáo môn tài chính tiền tệ NỚI LỎNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT MM VỀ CẤU TRÚC VỐN
Bảng c ân đối kế toán bây giờ là: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w