1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TRỌN BỘ HÓA 9

20 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 206 KB

Nội dung

TUẦN: 1 TIẾT 1 + 2 NGÀY SOẠN: 5/08/2012. ND: lớp 9 ÔN TẬP I/MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Nhằm củng cố lại những kiến thức hoá học cơ bản mà các em đã học trong chương trình lớp 8. 2/Kĩ Năng: Rèn luyện thêm kỉ năng giải bài tập hoá học, cân bằng phương trình hoá học. 3/Thái độ: hình thành được phương pháp học có hệ thống II/CHUẨN BỊ Bảng phụ: ghi một số bài tập III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới Trong chương trình hoà học 8 chúng ta đã tìm hiểu 4 hợp chất vô cơ là: oxit, axit, bazơ, muối. Trên cơ sở đó các em củng đã lập được các pgương trình hoá học và biết đước những công thức tính toán quan trọng trong hoá học. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giáo viên đặ cho học sinh một số câu hỏi để các em trả lời. Nêu định nghĩa, cách phân loại, công thức tên gọi của: oxit, axit, bazơ, muối. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh rút ra khái niệm các hợp chất. Cho học sinh làm bài tập ở bảng phụ: gọi tên và phân loại một số chất. Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra. Rút ra khái niệm các hợp chất vô cơ. Thảo luận và hoàn thành bài tập của giáo viên đưa ra. Khái niệm các hợp chất vô cơ: -Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học trong đó có một nguyên tố là oxy. -Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidro lien kết với một hay nhiều gố axit. -Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại lien kết với một hay nhiều gố axit. -Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại lien kết với một hay nhiều gố axit. Hoạt động 2: Để lập một phương trình hoá học cần thực hiện theo mấy bước? Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh: bước 2 là bước quan trọng nhất. Cho học sinh làm bài tạp ở Thảo luận đưa ra các bước để lập một phương trình hoá học: để lập một phương trình hoá học cần thực hiện theo 3 bước. Các bước lập phương trình hoá học: -Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng hoá học. -Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố. -Bước 3: Viết phương bảng phụ: lập phương trình hoá học của của một số phản ứng khi biết sơ đồ. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập 1: Gọi tên và phân loại các hợp chất sau: CaO, SO 3 , P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . Bài tập 2: Lập công thức hoà học và phân loại các hợp chất có tên dưới đây: đinitơpentaoxit Barioxit, axit photphoric, barisunfat, kẻm hiđroxit. Bài tập 3: Lập các phương trình hoá học sau: CaO+ HCl→CaCl 2 +H 2 O P 2 O 5 +H 2 O→H 3 PO 4 Na 2 O+H 2 O→NaOH CaO+CO 2 →CaCO 3 Thảo luận làm bài tập ở bảng phụ. Trình bày kết quả. Thảo luận theo nhóm và hoàn thành các bài tập. Trình bày kết quả vừa làm xong. Nhận xét đánh giá chéo. Sữa bài tập và vở. trình hoá học. Bài tập BT1: caxi oxit (OB), lưu huỳnh trioxit (OA), điphotpho pentaoxit (OA), sắt(III)oxit (OB), axit clohidric (aixt không có oxy), axit nitric (A-có oxy), axit sunfuric (A-có oxy). BT2: N 2 O 5 (OA), BaO (OB), H 3 PO 4 (A-có oxy), BaSO 4 (M-trung hoà), Zn(OH) 2 (B-k). BT3: CaO+ 2HCl→CaCl 2 +H 2 O P 2 O 5 +3H 2 O→2H 3 PO 4 Na 2 O+H 2 O→2NaOH CaO+CO 2 →CaCO 3 Hoạt động 4: Giáo viên cho học sinh nhắc lại những công thức tính toán giải bài tập hoá học: công thức tính số mol chất, thể tích chất khí (ở đktc) và các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích. Cho học sinh làm một số bài tập ở bảng phụ: tính số mol chất, khối lượng chất, thế tích chất khí (ở đktc), tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit. Giáo viên nhận xét và nhắc Thảo luận theo nhóm đử ra những công thức tính toán trong quá trình giải bài tập hoá học thường sữ dụng. Thảo luận theo nhóm, giải các bài tập ở bảng phụ. Trình bày kết quả. Công thức tính toán, giải bài tập hoá học. lại những công thức tính toán cần thiết. Hoạt động 5: Bài tập 1: Hoà tan 15 gam NaCl vào 45 gam H 2 O. Tính nồng dộ phần trăm của dung dịch. Bài tập 2: Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. Bài tập 3: Cho 22,4 sắt tác dụng vớidung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric. a/Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b/Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. Theo dõi giáo viên nhận xét và sửa bài tập. Tiến hành thảo luận theo nhóm để hoàn thành các bài tập của giáo viên đưa ra. Đại diện 3 học sinh lên bảng trình bày kết quả. Nhận xét đánh giá chéo giửa các nhóm. sữa bài tập vào vỡ. Bài tập áp dụng BT1: -Tìm khối lượng của dung dịch NaCl m dd = 15+45=60 (g) -Tìm nồng độ phần trăm của NaCl C% = (15: 60) x 100% = 25% BT2: -Số mol đường có trong dung dịch 1: n 1 = 0,5 x 2 = 1 (mol) -Số mol đường có trong dung dịch 2: n 2 = 1 x 3 = 3 (mol) -Thể tích của dung dịch đườg sau khi trộn: V = 2 + 3 = 5 (l) -Nồng độ của dung dịch đường sau khi trộn: C M (3+1):5=0,8M BT3: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 56g 98g a/Theo PTHH 56g Fe tác dụng với 98g H 2 SO 4 - khối lượng sắt chỉ gần bằng một nữa khối lượng axit. Ở đây khối lượng sắt (22,4g) gần bằng khối lượng axít (24,5g). Vậy Fe sẽ còn dư. Khối lượng sắt đã tiêu thụ là: (56 x 24,5) : 98 = 14 (g) Khối lượng sắt còn dư là: 22,4 – 14 = 8,4 g b/Thể tích thu được H 2 (22,4 x 14) : 56 = 5,6 (lit) 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại những bước lập một phương trình hoá học; một số công thức để giải bài tập hoá học. Giáo viên nhấn mạnh lại những kiến thức cần nắm cho học sinh. 5.Hướng dẩn: Về nhà xem và giải lại các bài tập. Chuẩn bị bài 1: Tính chất hoá học của oxit. IV/RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… TUẦN 2 TIẾT 3 NS: 10/08/2012. ND: lớp 9 Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT. I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axitvà dẩn ra được những phương trình hoá học tương ứng vơới mỗi tính chất. -Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dự vào những tính chất hoá học của chúng. 2.Kĩ năng: Vận dụng đuợc những hiểu biết về tính chất hoá hcọ của oxít để giải các bài tập định tính và định lượng. 3.Tháo độ: yêu thích môn hóa học II/CHUẨN BỊ Bảng phụ: ghi một số bài tập III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Học sinh làm bài tập: cân bằng một số PTHH ở bảng phụ. 3.Vào bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: . Ở chương trình hoá hcọ lớp 8 cá em đã biết khi dựa vào thành phjần nguyên tố thì oxit được chia làm mấy loại? Kể tên? Vậy oxít bazơ có những tính chất hoá học nào? Giáo viên cho 3 phản ứng: BaO (r) +H 2 O (l) →Ba(OH) 2 CaO (r) +HCl (dd) →CaCl 2(dd) +H 2(k) CaO (r) +CO 2(k) →CaCO 3(r) Những phản ứng trên thể hiện tính chất hoá học của một oxt1 bazơ. Hãy đưa ra tính chất hoá học của oxit bazơ. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh rút ra kiến thức. Làm bài tập ở bảng phụ. Khi dựa vào thành phần nguyên tố, oxit được phân làm 2 loại: oxit axit và oxit bazơ. Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên đặt ra. Thảo luận tìm ra tính chất hoá học chung của bazơ. Cho ví dụ minh họa. Thảo luận và hoàn thành bài tập I.Tính chất hoá học của oxít 1.Oxít ba zơ có những tính chất hoá học nào? -Một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ (kiềm). VD: BaO (r) + H 2 O (l) → Ba(OH) 2(dd) -Oxit bazơ tá dụng với xít tạo thành muối và nước. VD: CaO (r) +HCl (dd) →CaCl 2(dd) +H 2 O (l) -Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. VD: CaO (r) +CO 2(k) →CaCO 3(r) của giáo viên đưa ra. Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu tính chất hoá học của bazơ cho học sinh biết. Giáo viên cho một số phương trình hoá học: P 2 O 5(r) +3H 3 O (l) →2H 3 PO 4(dd) CO 2 +Ca(OH) 2 →CaCO 3 +H 2 O CaO + CO 2 → CaCO 3 Cho học sinh nhận xét và rút ra TCHH của oxit axít. Nhận xét phần trình bày của học sinh. Cho các em làm một số bài tập: hoàn thành các phương trình hoá học. Giáo viên nhận xét. Theo dõi giáo viên giới thiệu về TCHH của oxit axit. Thảo luận, nhận xét các phương trình hoá học của phản ứng: oxit axit có 3 tính chất hoá học là: tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch bazơ, oxit axit. Làm bài tập ở bảng phụ theo yêu cầu của giáo viên. Trình bày kết quả. 2.Oxit axit có những tính chất hoá học nào? -Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axít. VD: P 2 O 5(r) +3H 3 O (l) →2H 3 PO 4(dd) -Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. VD: CO 2 +Ca(OH) 2 →CaCO 3 +H 2 O -Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. VD: CaO + CO 2 → CaCO 3 Hoạt động 3: Căn cứ vào tính chất hoá học thì người ta phân loại oxít như thế nào? Nêu định nghĩa từng loại oxit. Cho ví dụ minh hoạ. Giáo viên cho học sinh nhigên cứu SGK để trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét. Giáo viên giới thiệu them về axit trung tính và axít lưỡng tính cho học sinh biết. Cho học sinh làm bài tập ở bảng phụ: phân loại các oxit. Giáo viên nhận xét và cho học sinh sữa bài tập. Căn cứ vào tính chất hoá học thì oxít được phân làm 4 loại là oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính và oxit lưỡng tính. Theo dõi giáo viên hướng dẩn, rút ra kiến thức. Thảo luận và hoàn thành bài tập của giáo viên đưa ra. Sữa bài tập vào vỡ. II.Khái quát về sự phân loại oxit. Căn cứ vào tính chất hoá học của oxít người ta phân loại oxit như sau: 1.Oxi bazơ là nhữn oxit tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối và nước. 2.Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3.Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch bazo và tác dụng với dung dịch axít tạo thành muối và nước. 4.Oxit trung tính còn được gọi là oxít không tạo muối là những oxit không táa dụng với axit, bazơ, nước. 4.Củng cố:Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của oxit ait và oxít bazơ. Cho học sinh làm bài tập 1 SGK 5.Hướng dẩn: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 2. Một số oxit quan trọng. IV/RÚT KINH NGHIỆM ………………………… TUẦN: 02. TIẾT 4 NS: 10/08/2012. ND – lớp 9 Bài 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A.CANXI OXIT I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết được những tính chất của canxi oxit và viết đúng các `PTHH cho mỗi tính chất. Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất. Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để giải các bài tập lí thuyết và thực hành. 3.Thái độ: giúp các em thích tìm hiểu ứng dụng của CaO II/CHUẨN BỊ DC: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đèen cồn, tranh ảnh. HC: dd HCl, CaO rắn, nước cất. III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Trình bày TCHH của : oxit bazơ. Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất. 3.Vào bài mới Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu vềtính chất HH chung của oxit bazơ, hôm nay sẽ tiến hành tìm hiểu một oxit bazơ cụ thể đó là canxi oxit. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: . Gv giới thiệu sơ lược về CaO cho học sinh biết: có tên gọi thong thường là vôi sống. Canxi oxit thuộc loại oxit gì? Vậy canxi oxit sẽ có những TCHH nào? Gv nhận xét. Cho hs làm thí nghiệm CaO + H 2 O. CaO + HCl. Từ đó rút ra 2 TCHH của CaO. Dựa vào TCHH của oxit bazơ cho hs tìm tính chất hoá học còn lại của CaO. Từ đó đi đến kết Theo dõi giáo viên giới thiệu. -oxit bazơ -CaO tác dụng được với Nước, với dung dịch axít và oxit axit. Tiến hành làm 2 thí nghiệm sách giáo khoa. Viết các phương trình hoá học của phản ứng I.Canxi oxit có những tính chất nào? 1.Tác dụng với nước: CaO (r) + H 2 O (l ) → Ca(OH) 2(r) Ca(OH) 2 ít tan trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ. 2.Tác dụng với axít CaO (r) +2HCl (dd) →CaCl 2(dd) +H 2 O (l) Nhờ tính chất này mà canxi oxit được dung để khử chua đất trồng trọt, xữ lí nước thải của nhiều nhà máy…. 3.Tác dụng với oxit axit. CaO (r) +CO 2(k) →CaCO 3(r) Canxi oxit sẽ giãm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên. *Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ. luận về CaO. Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa dể tìm hiểu: canxi oxit có những ứng dụng gì? Tại sao CaO lại có khả năng khử chua đất trồng trọt? Gioá viên nhận xét câu trả lời của học sinh và giới thiệu những ứng dụng của CaO cho học sinh biết. Nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu những ứng dụng của CaO. Vì CaO có khả năng trung hoà được axít, mà trong đất chua có thành phần của axít. Rút ra kiến thức. II.Canxi oxit có những ứng dụng gì? Phần lớn được dung trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho cộng nghiệp hoá học. Ngoài ra, canxi oxit còn được dung để khử chua đất trồng trọt xữ lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường. Hoạt động 3: Cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết: Nguyên liệu để sản xuất CaO là gì? Trong quá trình sản xuất CaO từ đá vôi và các chất cần thiết khác thì sẽ có những phản ứng chính nào xãy ra? Hãy viết các phương trình hoá học của những phản ứng đó. Giáo viên nhận xét phần tr3 lời của học sinh. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1.4 và 1.5 SGK về các sơ đồ lò nung vôi thủ công và công nghiệp. Giáo viên giới thiệu về các phương pháp nung vôi cho học sinh biết. Nghiên cứu sách giáo khoa. Nguyên lieu để sản xuất CaO là từ đá vôi và những chất đốt cần thiết. Trong quá trình sản xuất CaO thì có 2 phản ứng chính xãy ra là: than cháy toả nhiều nhiệt; lượng nhiệt tạo ra sẽ phân huỷ đá vôi thành CaO. Theo dõi giáo viên hướng dẩn, kết hợp với quan sát tranh để tìm hiểu về một số sơ đồ lò nung vôi bằng phương pháp thủ công và công nghiệp. III.Sản xuất canxi oxit như thế nào? 1.Nguyên liệu: Nguyên liệu sản xuất CaO là đá vôi. Chất đốt than đá, củi, dầu, khí tự nhiên… 2.Các phản ứng hoá học xãy ra: Trước hết than cháy tạo thành khí CO 2 , phản ứng toả nhiều nhiệt: C (r) +O 2(k) →CO 2(k) Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống: CaCO 3(r) →CaO (r) +CO 2(k) 4.Củng cố:. Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của canxi oxit. Cho học sinh làm bài tập 1 SGK 5.Hướng dẩn: Về nhà học bài, làm các bài tập 2,4 SGK Chuẩn bị phần tiếp theo của bài. IV/RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 03.TIẾT 05 NS: 15/08/2012. ND: –lớp 9 Bài 2 . MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) B.LƯU HUỲNH ĐIOXIT I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết đượcnhững tính chất hoá học của SO 2 và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. Biết được ứng dụng của SO 2 , tác hại của SO 3 đến với môi trường và sức khoẻ của con người. Biết cách điều chế khí SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có lien quan. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường II/CHUẨN BỊ Tranh vẽ minh hoạ: SO 2 phản ứng với H 2 O và Ca(OH) 2 . Bảng phụ: có ghi bài tập. III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học của canxi oxit. Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất. 3.Vào bài mới Dựa vào thành phần nguyên tố thì SO 2 là một oxit axit. Vậy SO 2 có những tính chất nào, ứng dụng gì và cách điều chế ra sao. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: . Nghiên cứu sách giáo khoa, và cho biết: SO 2 có những tính chất vật lý gì? SO 2 có được những tính chất hoá học của oxit axit hay không? SO 2 +H 2 O tạo ra sản phẩm gì? Viết PTHH. Tác hại của SO 2 đối với không khí, con người là gì?. Giáo viên cho hs quan sát tranh đồng thời mô tả tính chất SO 2 +H 2 O. Giáo viên cho học Nghiên cứu SGK và lần lượt trả lới các câu hỏi của GV đặt ra. SO 2 sẽ có được những tính chất hoá học của một oxit axít. Gây mưa aixt. Theo dõi gv hướng dẩn. Rút ra kiến thức. Quan sát tranh và nêu hiện tượng của phản ứng đã xãy ra: dd Ca(OH) 2 bị đục do CaSO 3 tạo ra. Nghiên cứu sách giáo khoa, thả luận rút ra kiến I.Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? -là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. -Lưu huỳnh đioxit có tính chất của oxit axit. 1.Tác dụng với nước: SO 2(k) +H 2 O (l) →H 2 SO 3(dd) SO 2 là chất gây ô nhiểm không khí, là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axít. 2.Tác dụng với bazơ sinh quan sát tranh SO 2 + Ca(OH) 2 . Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Giáo viên nhận xé và cho học sinh rút ra kiến thức. Giáo viên cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa rút ra tính chất SO 2 tác dụng với oxít bazơ. (dựa vào TCHH chung của oxit axit.) thức. Tạo thành muối sunfit và nước SO 3(r) +Ca(OH) 2(dd) →CaSO 3(r) +H 2 O (l) 3.Tác dụng với oxit bazơ. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfit. SO 2(k) +Na 2 O (r) →2Na 2 SO 3(r) Hoạt động 2: SO 2 có những ứng dụng quan trọng nào? Giáo viên giới thiệu những ứng dụng quan trọng của SO 2 . Cho học sinh rút ra kiến thức. Dựa vào SGK để trả lời. Theo dõi giáo viên giới thiệu. Rút ra kiến thức ứng dụng của SO 2 . II.Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? Phần lớn SO 2 được dung để sản suất H 2 SO 4 . Ngoài ra SO 2 còn được dung để tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy; dung làm chất diệt nấm móc …… Hoạt động 3: Trong PTN không có chứa khí SO 2 ; do đó khi muốn làm thí nghiệm ta phải tiến hành điều chế. Hãy cho biết trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí SO 2 bằng những hoá chất nào. Viết phương trình hoá học của phản ứng xãy ra. Trong công nghiệp nguời ta sản suất khí SO 2 như thế nào? Viết phương trình hoà học của phản ứng đã xãy ra. Giáo viên nhận xét và cho học sinh rút ra kiến thức. Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. Trong phòng thí nghiệm người ta dung muối sunfit cho tác dụng với dung dịch axit. Trong công nghiệp người ta đốt S, quặng pirit sắt để để sản xuất SO 2 . Rút ra kiến thức. III. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào? 1.Trong phòng thí nghiệm Cho muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 ), thu khí SO 2 bằng cách đẩy không khí: Na 2 SO 3(r) +H 2 SO 4(dd) =Na 2 SO 4(dd) +H 2 O (l) +SO 2(k) 2.Trong công nghiệp SO 2 được điều chế bằng cách đốt trức tiếp lưu huỳnh (hoặc quặng pirit) trong không khí. S+O 2 →SO 2 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của SO 2 .Cho học sinh làm bài tập 1 SGK. 5.Hướng dẩn: Về nhà học bài, làm bài tập 2-6; chuẩn bị bài 3. Tính chất hoá học của axit. IV/RÚT KINH NGHIỆM [...]... trong axit Tho lun hon thnh BT3 SGK 4.Cng c: T7: trỡnh by TCHH ca HCl, H2SO4 Lm bi tp 1 SGK T8: lm bi tp 2,5 5.Hng dn: V nh hc bi; lm bi tp; chun b bi 5 Luyn tp IV/RT KINH NGHIM TUN 5 TIT 9 NS: 9/ 09/ 2012 ND lp 9 Bi 5 LUYN TP: TNH CHT HểA HC CA OXIT V AXIT I.Mc tiờu: 1 Kin thc: - Nhng tớnh cht húa hc ca oxit axit v oxit baz, tớnh cht ca axit - Vit c nhng phng trỡnh húa hc dn chng cho cỏc tớnh cht... 4.Cng c: Cho hc sinh nhc li tớnh cht hoỏ hc ca axit Cho hc sinh lm bi tp 1, 3 SGK 5.Hng dn: V nh hc bi, lm bi tp 2, 4; chun b bi 4 Mt s axit quan trng IV/RT KINH NGHIM TUN: 04 TIT 7+8 NS: 01/ 09/ 2012 ND lp 9 Bi 4 MT S AXIT QUAN TRNG I/MC TIấU 1.Kin thc: Hc sinh bit: -Nhng tớnh cht ca axớt clohidric, axit sulfuric loóng; chỳng cú y tớnh cht hoỏ hc ca mt axớt Vit ỳng cỏc PTHH cho mi tớnh cht -H2SO4... SGK tr.21 5/Hng dn v nh Chun b bi thc hnh tớnh cht húa hc ca oxit v axit IV/ỏnh giỏ Rỳt kinh nghim: TUN 5 TIT 10 NS: 15/ 09/ 2012 ND lp 9 Bi 6 THC HNH: TNH CHT HểA HC CA OXIT V AXIT I.Mc tiờu: 1/Kin thc -Khc sõu kin thc v tớnh cht húa hc ca oxit v axit thụng qua vic tin hnh nhng thớ nghim c th 2/K nng -Rốn luyn k nng v thao tỏc... sinh thc hin theo cỏc bc ó hng dn Giỏo viờn nhn xột Vit phng trỡnh hoỏ hc ca mi phn ng Rỳt ra tớnh cht hoỏ hc ca axit sunfuric loóng Ngoi ra dd H2SO4 cũn tỏc dng c vi mui m chỳng ta s tỡm hiu trong bi 9 Rỳt ra tớnh cht húa hc ca HCl Tỡm hiu cỏc ng dng ca HCl Theo dừi giỏo viờn hng dn Quan sỏt ng nghim cha H2SO4 tỡm hiu tớnh cht vt lớ -Tỏc dng vi oxớt baz to thnh mui clorua v nc 2HCl(dd)+CuO(r)CuCl2(dd)+H2O(i)... c KT mui v nc GVHD hs lm thớ Tin hnh lm thớ Fe2O3(r)+6HCl(dd)2FeCl3(dd)+3H2O(l) nghim: cho dd HCl vo nghim theo s ng nghim cú cha bt hng dn ca GV Ngoi ra axit cũn tỏc dng vi mui Fe2O3 Hin tng: (hc bi 9) Nhn xột hin tng st(III)oxit Phn ng to ra dung Tan trong dung dch dch FeCl3 v H2O Hóy axit vit PTHH ca phn Vit PTHH v rỳt ra ng KT Rỳt ra TC ca axit Hot ng 3: II.Axit mnh v axit yu GVGT: da vỏo tớnh...TUN: 03 TIT 06 NS: 15/08/2012 ND lp 9 Bi 3 TNH CHT HO HC CA AXIT I/MC TIấU 1.Kin thc: Hc sinh bit c nhng tớnh cht hoỏ hc chung ca axit v dn ra c nhng phng trỡnh hoỏ hc minh ho cho mi tớnh cht 2.K nng: Hc sinh bit võn dng nhng hiu bit v tớnh . NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. TUẦN 5. TIẾT 9 NS: 9/ 09/ 2012. ND – lớp 9 Bài 5. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Những tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ,. bài tập 2, 4; chuẩn bị bài 4. Một số axit quan trọng. IV/RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: 04. TIẾT 7+8 NS: 01/ 09/ 2012. ND – lớp 9 Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: .Học sinh biết: -Những. SO 2 có những ứng dụng quan trọng nào? Giáo viên giới thiệu những ứng dụng quan trọng của SO 2 . Cho học sinh rút ra kiến thức. Dựa vào SGK để trả lời. Theo dõi giáo viên giới thiệu. Rút ra

Ngày đăng: 26/01/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w