Ngày Soạn: 02/03/2013 Ngày dạy: 04/03/2013 Tiết 52: BÀI TẬP CHƯƠNG I, II I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh chữa các bài tập trong chương I, II phần SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ, kĩ năng nhận biết các mối quan hệ sinh thái, kĩ năng viết sơ đồ chuỗi thúc ăn và kưới thức ăn. 3.Thái độ; - Có thái độ nghiêm túc học tập, tự giác học bài ở nhà II.Chuẩn bị: - HS: Làm các bài tập trong SGK của 2 chương I,II. III.Tiến trình bài học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra - Hệ sinh thái là gì?Hệ sinh thái gồm những thành phần chủ yếu nào? - Cho một quần xã sinh vật gồm các sinh vật sau: Cỏ, dê, thỏ, hổ, báo, VSV.hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên. 3.Bài mới Hoạt động 1: Bài tập chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Nhân tố sinh thái là gì? Giới hạn sịnh thái là gì?Nêu cách vẽ biểu đồ mô tả giới hạn sinh thái? - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 BT1: Nghiên cứu tác động của nhiệt độ nước lên đời sống của cá chép, người ta xác định được ở loài này: + Chịu đựng được sự thay đổi nhiệt độ từ 2 o C đến 44 o C. + Phát triển mạnh nhất ở 28 o C. a.hãy biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển của cá chép bằng biểu đồ. b.các giá trị nhiệt độ tương ứng nêu trên ở cá rô phi VN là khoảng 5-6 o C đến 42 o C và - HS: Dựa vào kiến thức đã học, trả lời. - HS: a.Lên bảng vẽ sơ đồ b.Loài cá chép có khả năng phân bố rộng hơn. 30 o C.Hãy giải thích để kết luận trong 2 loài trên, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? BT2: Hãy sắp xếp các thí dụ sau đây theo từng nhóm quan hệ khá loài( cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn thịt và con mồi): Cỏ dại và lúa, vi khuẩn rizôbium sống với rễ cây họ đậu, cáo và gà, nấm với tảo hình thành địa y, dê và bò trên một đồng cỏ, sán lá gan sống trong gan động vật, đại bàng và thỏ, rận bám trên da trâu, hổ và hươu. HS: 1-2 HS lên bảng chữa.Các Hs khác bổ sung: a.Cộng sinh: VK và rễ cây họ đậu, Nấm với tảo hình thành địa y b.Hội sinh: c.Cạnh tranh: Cỏ dại và lúa, dê và bò d.Kí sinh: Sán lá gan sống trong gan động vật, rận bảm trên da trâu e.SV ăn thịt và con mồi: Cáo với gà, đại bàng và thỏ, hổ và hươu. Hoạt động 2: Bài tập chương II Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 3: Cho những tập hợp sinh vật sau đây: 1.các cá thể của loài tôm sống trong hồ. 2.Các cá thể cá trong ao. 3Các con thỏ trong một khu rừng. 4.Các con chim sống trong rừng. 5.Các con hổ được nuôi trong vườn bách thú. 6.Các con chó sói trong rừng. 7.các cây rừng trong một khu rừng. Hãy cho biết tập hợp nào là quần thể, tập hợp nào không phải quần thể, tập hợp nào là quần xã? BT4:Cho các loài sinh vật sau: Cây xanh, thỏ, hổ, mèo chuột, VSV, chim đại bàng.hãy nêu 5 chuỗi thức ăn có thẻ có từ các loài nêu trên. - HS: Đứng tạ chỗ trả lời. a.Những tập hợp là quần thể SV: 1, 3, 6 b.Những tập hợp không phải là QTSV: 5 c.Những tập hợp là quần xã SV: 2,4,7 - Cây xanh thỏ hổ VSV - Cây xanh thỏ đại bàng VSV - Cây xanh chuột mèo VSV - Cây xanh chuột đại bàng VSV - Cây xanh Chuột mèo hổ VSV 4.Củng cố: - GV yêu cầu học sinh chữa bào tập 2 SGK trang 5.Dặn dò: - Học bài, ôn tập để kiểm tra 1 tiết. . sinh thái là gì?Hệ sinh thái gồm những thành phần chủ yếu nào? - Cho một quần xã sinh vật gồm các sinh vật sau: Cỏ, dê, thỏ, hổ, báo, VSV.hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh. hơn? BT2: Hãy sắp xếp các thí dụ sau đây theo từng nhóm quan hệ khá loài( cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn thịt và con mồi): Cỏ dại và lúa, vi khuẩn rizôbium sống với rễ. động của GV Hoạt động của HS - GV: Nhân tố sinh thái là gì? Giới hạn sịnh thái là gì?Nêu cách vẽ biểu đồ mô tả giới hạn sinh thái? - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 BT1: Nghiên cứu tác động