Thước đo này cho phép so sánh sự thánh công của các công tytrong việc sử dụng vốn đầu tư và cũng cho phép đánh giá tỷ suất sinh lợi của công tytrong mối tương quan với rủi ro đầu tư của
Trang 1TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
1 Nguyễn Duy Quang
2 Lê Ngọc Sơn
3 Trần Hữu Tuấn Lớp: TCDN Đêm 3 Khóa: 22
GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
TP.Hồ Chí Minh - tháng 05/2014
Trang 2CHƯƠNG 11: TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ
Lời mở đầu
Phân tích báo cáo tài chính liên quan đến đánh giá rủi ro và tỷ suất sinh lợi Tỷsuất sinh lợi trên vốn đầu tư đề cấp đến thu nhập của công ty liên quan đến cả mức độlẫn nguồn tài trợ Đây là một thước đo lường thành công của công ty trong việc sửdụng nguồn tài trợ để tạo lợi nhuận Đây cũng là thước đo tuyệt vời về khả năng trả nợcủa một công ty Bài nghiên cứu này mô tả tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư và các vấn
đề liên quan đến báo cáo tài chính Chúng tôi chia tách tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tưthành các thành phần qun trọng để hiểu sâu hơn thành quả và hoạt động tương lai củacông ty Vai trò của đòn bẩy và tầm quan trọng của nó đối với phân tích tỷ suất sinhlợi cũng được chúng tôi đề cập Lồng ghép trong các phân tích là các ví dụ minh họacủa chúng tôi được chọn lọc từ các công ty trong thực tế
Trang 3I CÁC THƯỚC ĐO ĐỂ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
1 Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
1.1 Khái niệm
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI hay Return on Investment) là một thước
đo dòng tiền được tạo ra hoặc bị tổn thất do đầu tư Nó xác định dòng tiền hoặc luồngthu nhập từ đầu tư đến nhà đầu tư, liên quan đến số tiền đầu tư Có thể là dưới hìnhthức là lợi nhuận, tiền lãi, cổ tức, hoặc lãi vốn/lỗ vốn Lãi vốn/lỗ vốn xảy ra khi giá trịthị trường hoặc giá trị bán lại của đầu tư tăng hoặc giảm Dòng tiền ở đây không baogồm hoàn vốn của vốn đã đầu tư
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư có lẽ là thước đo đánh giá hiệu quả công ty một
cách phổ biến nhất Thước đo này cho phép so sánh sự thánh công của các công tytrong việc sử dụng vốn đầu tư và cũng cho phép đánh giá tỷ suất sinh lợi của công tytrong mối tương quan với rủi ro đầu tư của chúng
1.2 Vai trò của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
Đo lường hiệu quả quản lý
- Mức độ tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng, tài
xoay sở, sự khéo léo và động cơ thúc đẩy của ban quản lý
- Tỷ suất này đặc biệt là khi tính toán trong khoảng thời gian một năm hoặc lâu
hơn là một thước đo thích hợp để đo lường hiệu quả của ban quản lý
Đo lường khả năng sinh lợi
- Chỉ tiêu này kết hợp cả báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán để
đánh giá khả năng sinh lợi Tỷ số này cũng hữu ích trong phân tích tính thanh khoảncủa công ty trong ngắn hạn
Chỉ tiêu dự báo thu nhập
- Tỷ số này liên kết một cách hiệu quả thu nhập quá khứ, hiện tại và tương lai
với vốn đầu tư Tỷ số này nhận diện được các dự báo lạc quan hoặc bi quan thái quáliên quan đến tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của các đối thủ cạnh tranh, đánh giá việcquản trị các nguồn tài trợ khi các giá trị dự báo khác với kỳ vọng
Trang 4Chỉ tiêu hoạch định và kiểm soát
- Tỷ số này đóng vai trò quan trọng trong quá trình lập kế hoạch, hoạch định
ngân sách vốn, định giá và kiểm soát các hoạt động kinh doanh Tỷ số này bao gồm tỷsuất sinh lợi lãi (lỗ) của tất cả các chi nhánh, bộ phận của công ty, nó còn có thể phảnánh tỷ suất sinh lợi của từng dòng sản phẩm, từng dự án riêng lẻ và các thành phầnkhác Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra những đánh giá và đề xuất các kế hoạch chiếnlược cho công ty
1.3 Các thành phần của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư cơ bản được tính toán là:
ROI= L ợ inhu ận V ố nđầut ư
- Lợi nhuận có thể là lãi ròng, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, … còn vốn đầu tư
có thể là tổng tài sản, vốn cổ phần thường,… Tùy thuộc vào mục tiêu phân tích mà ta
có các chỉ tiêu lợi nhuận, vốn đầu tư cụ thể Lưu ý khi tính các chỉ tiêu trên chúng tanên có một số điều chỉnh cho phù hợp
LN chưa phân phối và các quỹ
Trên là biểu đồ cho thấy cơ cấu vốn của Vinamilk nhóm tính toán từ BCTCVNM hợp nhất đã kiểm toán 2013 Vốn đầu tư của VNM chủ yếu đến từ vốn
Trang 5cổ phần và lợi nhuận sau thuế Công ty không sử dụng vốn từ cổ phần ưu đãicũng như rất ích nợ dài hạn.
Các điều chỉnh trong tổng tài sản
- Điều chỉnh tài sản phi hoạt động: như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn, TSCĐ chờ thanh lý hoặc các tài sản trong tham gia vào hoạt động tạo ra thunhập trong kỳ Việc điều chỉnh này nhằm tập trung phân tích vào các tài sản hoạt động
và tách biệt hoạt động kinh doanh khỏi các hoạt động tài chính của công ty Việc điềuchỉnh này đặc biệt hữu ích khi phân tích các công ty có đầu tư đáng kể vào các tài sảntài chính
- Điều chỉnh tài sản vô hình: không nên loại trừ tài sản vô hình ra khỏi vố đầu tư
vì doanh nghiệp Vì chúng đại diện cho các đầu tư có giá trị bất chấp bản chất vô hình.Tài sản vô hình như thương hiệu, quyền phát minh sáng chế, giá trị đội ngũ lao độngđều góp phần mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Điều chỉnh khấu hao lũy kế: với mục tiêu tập trung vào thành quả hoạt động
của toàn công ty, tốt hơn là không cộng lùi khấu hao lũy kế vào vốn đầu tư Điều nàynhất quán với lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao Việc gia tăng tỷ suất sinh lợi dogiảm tài sản đã được khấu hao được bù trừ bởi việc mua lại các tài sản khấu hao mới.Các tài sản mới này phải tạo ra được lợi nhuận Chúng ta cũng phải nhận biết rằngthường thì chi phí bảo trì và sửa chữa sẽ gia tăng theo tuổi của tài sản, có xu hướng bùtrừ việc giảm (nếu có) trong vốn đầu tư Tuy nhiên vấn đề điều chỉnh khấu hao lũy kếhay không vẫn chưa được thống nhất, trường phái ủng hộ điều chỉnh tranh luận rằng
vì tài sản cố định được duy trì trong điều kiện hoạt động cơ bản trong suốt đời sốnghữu ích của chúng, vì thế đánh giá trên tài sản ròng là không hợp lý Họ cũng cho rằngnếu khấu hao lũy kế không được cộng lùi, thì thu nhập cao có thể là do vốn đầu tưthấp (do chưa cộng khấu hao) Do đó, ngay cả với các thu nhập ổn định, tỷ suất sinhlợi trên vốn đầu tư sẽ tăng hoặc giảm mà không liên quan đến thành quả hoạt độngcủa công ty
- Bên dưới và ví dụ minh họa được nhóm tổng hợp tính toán từ Bảng Cân đối kế
toán của công ty Vinamilk qua các năm từ 2009-2013
Trang 6Đvt: triệu đồng
2009 2010 2011 2012 2013
- 5,000,000
- Giá trị thị trường thay cho giá trị sổ sách của vốn cổ phần: Thông thường khi
tính toán chỉ tiêu này chúng ta thưởng sử dụng giá trị sổ sách trên các BCTC hơn làgiá trị thị trường Mặc dù vậy, giá trị thị trường của vốn cổ phần đôi khi lại phù hợphơn cho phân tích bởi vì có một số tài sản không được ghi nhận trong BCTC (chẳnghạn như nhãn hiệu thương mại được phát triển trong nội bộ, danh tiếng, nguồn nhânlực,…) Ngoài ra thu nhập được thể hiện trên BCTC đôi khi bị bỏ sót các khoản docác tiêu chuẩn ghi nhận kế toán quá bảo thủ
- Vốn đầu tư của nhà đầu tư thay cho vốn đầu tư của công ty: 2 chỉ tiêu này khác
nhau do không phải lúc nào nhà đầu tư cũng mua được cổ phiếu bằng mệnh giá Do
đó trong một vài phân tích, các nhà phân tích dùng vốn đầu tư của nhà đầu tư thay thếcho vốn đầu tư của công ty trong phân tích của mình
Các điều chỉnh trong thu nhập
- Thu nhập hay lợi nhuận sẽ điều chỉnh cho tương ứng với vốn đầu tư Nếu vốn
đầu tư là tổng tài sản thì thu nhập ở đây sẽ là thu nhập trước lãi vay và cổ tức ưu đãi.Còn nếu vốn đầu tư là vốn chủ sở hữu thì ta sử dụng lãi ròng sau khi đã khấu trừ đi lãivay và cổ tức cổ phần ưu đãi
Trang 7- Trường hợp tổng tài sản là tài sản công ty mẹ và các công ty con thì lợi nhuận
nên bao gồm cả lợi nhuận công ty mẹ và lãi (lỗ) của công ty con khi tính tỷ suất sinhlợi trên tài sản
Chỉ tiêu Vốn đầu tư Chỉ tiêu Lợi nhuận
Tài sản công ty mẹ + tài sản cty con Lợi nhuận công ty mẹ + lãi (lỗ) cty con
hay lợi ích cổ công thiểu số
phần ưu đãi
- Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư phải phản ánh tất cả các chi phí hợp lý gồm cả
thuế thu nhập Chúng ta phải ghi nhận rằng thuế thu nhập làm giảm thu nhập của công
ty nên ta phải tính đến thuế khi tính thu nhập, đặc biệt là tỷ suất sinh lợi trên vốn cổphần của cổ đông Phần sau của bài nghiên cứu chúng tôi sẽ chia tách tỷ suất sinh lợitrên vốn đầu tư sao cho có một thành phần phản ánh tình trạng thuế của công ty
II TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TÀI SẢN (ROA)
1 Mục tiêu của việc phân tích ROA
- Đánh giá tài sản của doanh nghiệp có khả năng sinh lợi hay không.
- Khả năng sinh lợi có bền vững hay không, xu hướng biến động của ROA tăng
lên hay xấu đi Xem xét ứng với giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
- Đánh giá khả năng sinh lợi tài sản của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh
tranh khác Có hay không sự khác biệt ROA với đối thủ cạnh tranh cùng ngành từ đóđịnh vị thế của doanh nghiệp
- Đánh giá năng lực quản trị của công ty.
2 Phương pháp phân tích ROA
2.1 Phương pháp so sánh, phân tích Dupont:
Bước 1: Tính ROA qua các năm Có thể phải thực hiện một số điềuchỉnh để có kết quả chính xác
Trang 8 Bước 2: Dùng phương pháp so sánh:
- So sánh giữa các năm xu hướng biến động qua thời gian
- So sánh với các đối thủ cùng ngành thấy được sự khác biệt
Bước 3: Đưa ra nhận định, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến xuhướng biến động, sự khác biệt so với các đối thủ Cần sử dụng phươngpháp chia tách ROA
Bước 4: Đưa ra khuyến nghị, cảnh báo cho công ty
i Chia tách tỷ suất sinh lợi trên tài sản
ROA= Lãiròng
Doanhthu × Doanhthu Tài sản
Hay:
ROA=Tỷ suất sinhlợi trên doanhthu× Hiệu suất sử dụng tài sản
ROA được chia tách thành 2 thành phần:
Lãi ròng/Doanh thu: gọi là tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Tỷ suất này đolường khả năng sinh lợi của công ty trên mức doanh số đạt được, hay nóicách khác với mỗi đồng doanh số thì có thể tạo ra được bao nhiêu lợinhuận Lãi ròng và doanh thu đều có thể lấy số liệu từ báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty
Doanh thu/Tài sản: được gọi là hiệu suất sử dụng tài sản, đo lường tính hiệuquả trong việc tạo ra doanh thu từ tài sản nói chung mà không phân biệt đó
là tài sản ngắn hạn hay dài hạn Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sảncủa công ty nói chung bao gồm cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn nhằmgiúp cho nhà quản trị nhìn thấy được hiệu quả đầu tư của công ty và hiệuquả sử dụng tài sản ngắn hạn như thế nào Tỷ suất sinh lời trên tài sản chobiết mỗi đồng tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Sơ đồ sau đây sẽ cho thấy một bức tranh toàn cảnh về các thành phần cấu thànhnên tỷ suất sinh lợi trên tài sản:
Trang 9Cấp độ thứ nhất là sự kết hợp tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu suất sửdụng tài sản Cấp độ thứ hai làm rõ các nhân tố quan trọng khác xác định tỷ suất sinhlợi trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản.
Với cách viết này, để tăng tỷ suất sinh lợi của tài sản hay ROA, doanh nghiệpphải tìm mọi biện pháp thích hợp để nâng số vòng quay của tài sản và tỷ suất sinh lợitrên doanh thu Bằng phương pháp loại trừ, các nhà phân tích sẽ xác định ảnh hưởngcủa từng nhân tố tới sự thay đổi tỷ suất sinh lợi của tài sản trong kỳ
Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, hai nhân tố này có quan hệ ngượcchiều nhau Thông thường, để tăng số vòng quay của tài sản, thì doanh nghiệp phảităng doanh thu thuần, dẫn đến giảm giá bán và lợi nhuận giảm Vì vậy, để tăng tỷ suấtsinh lợi của tài sản mà vẫn tăng được số vòng quay của tài sản và tỷ suất sinh lợi củadoanh thu, thì các nhà quản lý phải tiến hành nhiều giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ, để cho lượng hàng hóa bán ra tăng (doanh thu tăng) màkhông phải giảm giá bán
2.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
Trang 10Hiệu suất sử dụng tài sản đo lường cường độ công ty sử dụng các tài sản.Thước đo của việc sử dụng tài sản thích hợp nhất là doanh thu vì doanh thu rất cầnthiết để tạo ra lợi nhuận.
Trong nhiều trường hợp chúng ta cần phải chia tách và đánh giá hiệu suất sửdụng cho từng loại tài sản trong công ty Các loại tài sản trong công ty gồm: Tiền mặt,Khoản phải thu, Hàng tồn kho, Tài sản cố định, Nợ ngắn hạn
Doanh thu/Khoản phải thu
Mức độ các khoản phải thu là một hàm theo doanh thu Nếu vòng quay cáckhoản phải thu thấp có thể do việc mở rộng quá mức tín dụng, khả năng không chi trảcủa khách hàng hoặc do công tác thu nợ tồi Nếu vòng quay các khoản phải thu caongụ ý về một chính sách tín dụng thắt chặt, hoặc không có khả năng mở rộng tín dụngcho khách hàng Vòng quay các khoản phải thu thường liên quan đến việc đánh đổigiữa gia tăng doanh thu và tích lũy vốn dưới dạng các khoản phải thu
Doanh thu/Hàng tồn kho
Muốn duy trì doanh thu cần phải có hàng tồn kho Mối quan hệ giữa doanh thu
và hàng tồn kho thay đổi tùy theo ngành nghề Nếu vòng quay hàng tồn kho thấpthường cho thấy dự trữ hàng tồn kho nhiều quá mức, luân chuyển chậm hoặc hàng tồnkho lỗi thời Các điều kiện tạm thời như đình trệ sản xuất có thể tạo ra số vòng quayhàng tồn kho thấp Nếu vòng quay hàng tồn kho cao hàm ý đầu tư thấp trong hàng tồnkho, đe dọa mối quan hệ với khách hàng và doanh số tương lai Vòng quay hàng tồn
Trang 11kho liên quan đến việc đánh đổi giữa nguồn vốn tích lũy trong hàng tồn kho và khảnăng mất đi khách hàng và doanh thu tương lai.
Doanh thu/Tài sản cố định
Mối quan hệ giữa doanh thu và tài sản cố định là mối quan hệ dài hạn, bị tácđộng bởi các điều kiện như công suất cao quá mức, nhà xưởng không đủ, thiết bị lạchậu, thay đổi trong nhu cầu… Một số điểm cần lưu ý khi phân tích: tài sản cố địnhkhông phải tăng dần dần mà một lần tăng là tăng nhiều; thiết bị và phương tiện đi thuêthường không xuất hiện trong bảng cân đối kế toán, có thể làm sai lệch hiệu suất này
Doanh thu/Nợ ngắn hạn
Mối quan hệ giữa doanh thu và nợ tín dụng thương mại ngắn hạn là có thể dựđoán được Nợ thương mại ngắn hạn tùy thuộc vào doanh thu của công ty, không tốnchi phí và giảm được tiền vốn bỏ vào vốn luân chuyển
VÍ DỤ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
ROA Vinamilk và một số công ty cùng ngành giai đoạn 2011-2013:
Trang 122011 2012 2013 0
Năm 2013, ROA của Vinamilk có giảm nhẹ so với năm 2011 và 2012 Nguyênnhân được công ty đưa ra là do chi phí nguyên vật liệu tăng cao, đồng thời công tytăng cường thực hiện các hoạt động tiếp thị, bán hàng, triển khai hoạt động giới thiệusản phẩm mới đến người tiêu dùng Tuy nhiên, ROA của Vinamilk là vượt trội so vớicác đối thủ cùng ngành, và khá ổn định qua các năm
- Phân tách ROA của Vinamilk năm 2011-2013
TSSL trên doanh thu (%) 2011 2012 2013
Trang 132011 2012 2013 0
Hiệu suất sử dụng tài sản 2011 2012 2013
Cả tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản của Vinamilk đều
ở mức khá ổn định so với các công ty cùng ngành Cho thấy sự ổn định trong quản lýchi phí, hiệu suất hoạt động của Vinamilk
- Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
Trang 14Vinamilk có mức doanh thu/tiền mặt cao hơn hẳn các công ty cùng ngành trongcác năm 2011 và 2012 Chứng tỏ công ty chỉ giữ tiền mặt ở mức rất thấp Nhưng vàonăm 2013 thì tỷ số này chỉ cao hơn một chút so với các công ty cùng ngành Cho thấycông ty đang đề phòng cho nguy cơ khan hiếm tiền mặt trong tương lai.
Vòng quay phải thu khách hàng 2011 2012 2013
Trang 152011 2012 2013 0
Vinamilk giữ vòng quay khoản phải thu ở mức thấp so với các công ty cùngngành Ngoài ra, chỉ tiêu này giảm nhẹ qua các năm Điều này cho thấy công ty đãdựa vào tiềm lực của mình để áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng đối với kháchhàng Tuy nhiên, Vinamilk cần chú ý không được để xảy ra việc nới lỏng quá mức, sẽgây ra những khoản nợ xấu cho công ty