1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ điểm ptgt

16 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

Trò chuyện với phụ huynh về giờ giấc của cháu khi đến lớp và khi ra về - Cô nhắc nhở các cháu khi đi học phải đi sát lề đường , khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm - Trò chuyện với tr

Trang 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN

THỦY

ĐÓN

TRẺ

- Giáo viên đón trẻ vào lớp trò chuyện về cách chào hỏi xưng hô của cháu với cô Trò chuyện với phụ huynh về giờ giấc của cháu khi đến lớp

và khi ra về

- Cô nhắc nhở các cháu khi đi học phải đi sát lề đường , khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm

- Trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ

- Thể dục buổi sáng

HOẠT

ĐỘNG

CHỦ

ĐÍCH

KPKH

- Ôn Trò chuyện về thuyền

LQVH

- Thơ : ôn con tàu

HĐTH -Ôn lắp ghép

con thuyền

TDGH

- Ôn tung bóng qua dây

LQVT

-Ôn phân biệt trên dưới

GDAN

- Ôn em đi chơi thuyền

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

- Phân vai : bé làm thủy thủ

- Xây dựng: xây dựng cảng

- Học tập: xem tranh một số phương tiện giao thông

- Nghệ thuật : Tô màu giao thông đường thủy

- Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng.

- Thư viện: Xem tranh

HOẠT

ĐỘNG

NGOÀI

TRỜI

Trò chuyện

về giao thông

- Chơi tìm bạn thân

- Chơi theo

ý thích

- Đọc thơ : Con tàu

- Chơi vuốt hạt nổ -Chơi tự do

- Làm quen bài hát: em đi chơi thuyền

- Chơi : Dung dăng dung dẻ

- Trẻ chơi tự do

- Quan sát bầu trời trong ngày

- Chơi : Lộn cầu vồng

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ đọc đồng dao:

Đi chợ

- Chơi “Tập tầm vông

- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

HOẠT

ĐỘNG

CHIỀU

- Vận động nhẹ: vút hạt nổ,tập tầm vông

- Ôn kiến thức , làm quen với những đề tài ngày hôm sau

- Trẻ chơi ở các góc Nêu guơng cuối ngày, cuối tuần

Trang 2

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY.

Thứ hai ngày 18tháng 3 năm 2013

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG

THỦY Hoạt động có chủ đích:NBTN

Đề tài:ÔN TẬP TRÒ CHUYỆN TÀU THỦY

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1./ Kiến thức:

- Trẻ biết được một số phương tiện giao thông đường thuỷ, biết gọi tên và nêu đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đó

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh ,ghi nhớ ,đàm thoại

- Nhằm phát triển tư duy ,trí tưởng tượng cho trẻ

- Rèn kĩ năng chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3/ Giáo dục:

- Trẻ biết được ích lợi và nơi hoạt động của chúng, biết chấp hành luật giao thông

- Trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi

- Trẻ đoàn kết với bạn khi chơi

II CHUẨN BỊ:

- Cô: Một số phương tiện giao thông đường biển như tàu thuỷ, ghe, ca nô……

III TIẾN HÀNH HOẠT ĐÔNG:

1./Hoạt động mở đầu:

- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”

2 Hoạt động trọng tâm: : Giới thiệu:

- Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?

- Thuyền chạy ở đâu?

- Gợi hỏi trẻ ngoài thuyền chạy dưới nước Còn có những loại phương tiện nào chạy dưới nước nữa ?

3 Hoạt động 3 :

* Cô cho trẻ xem đoạn phim về PTGT đường thủy

- Cô gợi hỏi trẻ tàu thuỷ có những đặc điểm nào?

- Tàu thuỷ chạy ở đâu Dùng để làm gì?

- Tàu thuỷ chạy bằng gì?

- Người lái tàu thuỷ gọi là gì?

- Cho trẻ chơi trò chơi sóng biển

* Trò chơi : Ai gọi nhanh.

- Cách chơi : Cho trẻ chơi tập tồng vông cô hỏi cô có tranh gì?

- Cô chú ý xem trẻ trả lời và đưa tranh có đúng theo cô không

- Cô nhận xét khen trẻ

* Trò chơi : Ai nhanh nhất.

Trang 3

- Cách chơi : Cho trẻ chia làm 2 đội lần từng trẻ mỗi đội bò chui qua cổng chọn những tranh vẽ có hành vi đúng gạch chéo

- Luật chơi : Đội nào chọn được nhiều tranh trong thời gian quy định và đúng đội

đó sẽ thắng

- Cô nhận xét khen trẻ

4/Kết thúc:

- Cho cả lớp hát bài “ Chiếc thuyền nan”

*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

+ Hát các bài trong chủ đề giao thông đường thủy

+ TCDG : rồng rắn lên mây

+ chơi với các đồ chơi liên hoàn ở ngoài trời

4/ HOẠT ĐỘNG GÓC:

*Góc phân vai : em làm thủy thủ

- Chuẩn bị: các đồ dùng của thủy thủ

- Nội dung: Trẻ đóng vai và thể hiện đúng vai người thủy thủ và người đi thuyền

*Góc xây dựng: Xây dựng bên cảng

- Chuẩn bị: gạch xốp, các khối gỗ HCN, HV, cổng, bộ lắp ghép cảng, tàu thuyền, các chú thủy thủ

- Nội dung: cho trẻ xây dựng bến cảng

*HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Vệ sinh-nêu gương

-Cho trẻ chơi tự do

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

………

………

………

***************************

Trang 4

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY.

Thứ ba ngày 19thỏng 3 năm 2013

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ễN TẬP PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG

THỦY Hoạt động cú chủ đớch:LQVH

Đề tài:ễN TẬP THƠ”CON TÀU”

I - Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ “Con tàu” của nhà thơ Định Hải

- Qua bài thơ rèn phát đúng, đọc đúng từ : Xình xịch, Xanh xanh,

nhanh nhanh…

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con tàu có màu xanh xanh

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nghe, đọc thơ diễn cảm, rèn kỹ năng ghi nhớ và chú ý bài học

3 Giỏo dục

- Trẻ yêu thích môn học, hứng thú tham gia vào các hoạt động

- Có ý thức chấp hành luật giao thông

- Khi đi tàu xe không đợc thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ

II CHUẢN BỊ:

1 - Đồ dùng của cô:

- Giáo án, thiết bị trình chiếu

- Giáo án điện tử có hình ảnh nội dung bài thơ

- Bài hát về chủ điểm phơng tiện giao thông

- Mô hình nhà ga Bắc Giang

- Chỗ ngồi cho trẻ

III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

1./Hoạt động mở đầu:

- Cho trẻ quan sát tranh ô tô,mỏy bay,tàu hỏa

+ Máy bay bay ở đâu?

+ Cô đố các con đây là cái gì?

+ Tảu hỏa là phơng tiện giao thông đờng gì?

+ Còi tàu kêu nh thế nào?

Cả lớp làm tiếng còi tàu kêu nào

- Các con ạ! Có một bài thơ miêu tả về con tàu rất là hay đấy Để biết đợc vẻ đẹp và tiếng kêu của con tàu nh thế nào bây giờ cả lớp cùng ngồi ngoan chú ý lắng nghe cô

đọc bài thơ “Con tàu” của tác giả Định Hải nhé

2./ Hoạt động trọng tõm:

-Cụ đọc thơ lần 1:

+ Cô vừa đọc bài thơ gì?

+ Của tác giả nào?

- Tàu chuyển bánh kêu nh thế nào?

+ Cô đố các con biết con tàu có màu gì?

Trang 5

- Con tàu có màu xanh rất là đẹp, nó đang chạy trên đờng sắt đấy

+ Tàu chạy nh thế nào?

- Đúng rồi, con tàu có màu xanh, khi tàu chuyển bánh nó kêu xình xịch xình xịch, tàu hoả chạy rất nhanh trên đờng sắt và không có ai đuổi kịp nó đâu các con ạ, con tàu còn giúp chúng ta đi lại rất là thuận tiện đấy

- Điều đó đợc thể hiện qua câu thơ:

Xình xịch xình xịch

Con tàu xanh xanh

Nó chạy nhanh nhanh

+ Còi tàu reo nh thế nào nhỉ?

- Cả lớp cùng làm tiếng còi tàu reo cùng cô nào

+ Tàu hỏa là phơng tiện giao thông đờng gì?

-> Giáo dục trẻ: Các con phải yêu quý, bảo vệ con tàu không đợc vứt đá lên đờng

tàu, khi ngồi trên tàu không đợc thò đầu, thò tay ra ngoài kẻo sảy ra tai nạn các con nhớ cha?

Trẻ đọc thơ:

- Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hỡnh thức

- Cô lắng nghe và sửa những từ xình xịch, xanh xanh, nhanh nhanh

- Cô và cả lớp vừa đọc bài thơ gì?

- Của tác giả nào?

-> Giáo dục trẻ đi thẳng hàng, không chen lấn xô đẩy nhau

Kết thúc:

- Cô và trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” ra ngoài

*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

+ Hỏt cỏc bài trong chủ đề giao thụng đường thủy

+ TCDG : rồng rắn lờn mõy

+ chơi với cỏc đồ chơi liờn hoàn ở ngoài trời

4/ HOẠT ĐỘNG GểC:

*Gúc phõn vai : em làm thủy thủ

- Chuẩn bị: cỏc đồ dựng của thủy thủ

- Nội dung: Trẻ đúng vai và thể hiện đỳng vai người thủy thủ và người đi thuyền

*Gúc xõy dựng: Xõy dựng bờn cảng

- Chuẩn bị: gạch xốp, cỏc khối gỗ HCN, HV, cổng, bộ lắp ghộp cảng, tàu thuyền, cỏc chỳ thủy thủ

- Nội dung: cho trẻ xõy dựng bến cảng

*HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Vệ sinh-nờu gương

-Cho trẻ chơi tự do

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

………

………

………

Trang 6

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY.

Thứ tư ngày 20 thỏng 3 năm 2013

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ễN TẬP PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG

THỦY Hoạt động cú chủ đớch:HĐTH

Đề tài:ễN TẬP LẮP GHẫP TÀU THUYỀN

I - Mục đích yêu cầu:

-IV)

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :

………

………

………

………

**********************************

Trang 7

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH : Phát triển thể chất

Tung bóng qua dây

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

+ Trẻ biết tung bĩng qua dây, biết bĩng dùng để tập thể dục.

+ Rèn kỹ năng phát triển cơ tay, rèn sự khéo léo và khả năng định hướng cho trẻ.

+ Biết giữ gìn tay chân sạch sẽ, khơng nghịch bẩn trong lớp, khơng tranh giành đồ chơi với bạn.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

1 Đĩn trẻ:

- Cơ đĩn trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cơ, chào bố mẹ khi đi học.

- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình tâm lý và sức khỏe của trẻ 2 ngày nghỉ ở nhà.

- Cơ trị chuyện với trẻ về các câu hỏi:

+ Sáng ai đưa các con đi học?

2 Hoạt động cĩ chủ đích:

a Chuẩn bị:

- Trong lớp học

- Đồ dùng: dây thừng, bĩng màu xanh, đỏ.

b Tổ chức hoạt động:

Hoạt động

Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

Mở đầu

Trọng tâm

Kết thúc

Trang 8

- Cô cho trẻ hát bài “Bóng tròn to” Cho cháu vừa hát vừa đi theo cô từ chậm đến nhanh dần lên và ngược lại, sau đó đứng thành vòng tròn.

BTPTC: Thổi bóng.

- Cô tập và trẻ nhìn tập theo hiệu lệnh của cô gồm 4 động tác.

- ĐT 1: thổi bóng (1 – 2 lần).

- ĐT 2: đưa bóng lên cao (3 – 4 lần).

- ĐT 3: cầm bóng lên (3 – 4 lần).

- ĐT 4: bóng nẩy (1 – 2 lần).

* Vận động cơ bản: Tung bóng qua dây.

Bóng để tập thể dục và bóng để làm gì các con biết không?

Các con chú ý xem cô tung bóng nha.

Hai tay cô cầm bóng, lòng bàn tay ngửa ra về phía trước, chân rộng bằng vai, người hơi khom, đưa thẳng hai tay hất mạnh bóng về phía trước qua sợi dây, sau đó chạy lên nhặt bóng rồi chạy về điểm xuất phát.

Bây giờ các con cùng thi đua xem đội nào ném được nhiều bóng qua dây nhé.

- Cô cho trẻ thực hiện (cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, không xô đẩy nhau).

* Trò chơi vận động: Chạy đuổi theo bóng

Có bạn nào biết bóng còn được dùng để làm gì nữa không nè?

Bây giờ cô lăn bóng xem ai chạy đuổi theo và bắt được bóng nha.

Cho cháu chơi, nhắc trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau.

* Hồi tĩnh:

Cho trẻ chơi uống nước chanh

- Trẻ nghe hát và đi theo cô.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát và lắng nghe.

Trang 9

- Trẻ thực hiện theo cá nhân, nhóm lớp.

- Trẻ chơi.

Mục đích

Trẻ phân biệt và nói đúng các từ phải- trái, trước- sau

Cách chơi

- Chơi tập thể cả lớp

- Trẻ ngồi thành hình vòng cung

- Cô giơ tay phải lên và trẻ nói : "Đây là tay phải của cô"

- Cô giơ tay trái lên và trẻ nói: "Đây là tay trái của cô"

- Cô giơ tay về phía trước và trẻ nói: "Đây là phía trước của cô"

- Cô chỉ tay ra phía sau và trẻ nói: "Đây là phía sau của cô"

Hoặc cô làm các động tác đúng, nhưng nói các từ ngược lại Ví dụ: Cô giơ tay phải, nhưng nói: "Tay trái" và yêu cầu trẻ nhắc lại cho đúng

Thời gian đầu cô làm các động tác chậm Dần dần cô làm động tác nhanh và cho trẻ tự chơi với nhau

Trang 10

Củng cố kỹ năng định hướng trong gian,biết xác định đúng vị trí trên – dưới, phía trước – phía sau của đối tượng khác.

- Trẻ sử dụng đúng các từ toán học khi diễn đạt: ở trên, ở dưới, phía trước, phía sau của đối tượng Giúp trẻ phát triển khả năng phán đoán ,suy luận, quan sát.

- Giáo dục tính tự tin trong hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẻ cùng bạn.

II- CHUẨN BỊ :

- Hai băng ghế làm cầu, hai chậu cây kiểng trên thân cây có con chim gõ kiến

- Quả xoài màu xanh, màu vàng, lá xanh, lá vàng có kích thước bằng nhau

- 4 bức tranh vẽ vị trí các vật trong tranh

- 2 sơ đồ vị trí đến khu rừng và mũi tên hướng dẫn.

- Cây xanh có chú gấu đang ngồi dưới gốc cây; 1 chú thỏ, 1 hủ đựng củ nhân sâm

- Đàn Organ

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

Hoạt động 1:Ôn nhận biết vị trí trên, dưới, trước-

sau của đối tượng

TC : “Khiêu vũ”.

Trang 11

- Cho trẻ đứng thành từng đôi

- Lần 1 : hai bạn đứng đâu lưng vào nhau, nắm tay

làm thành 1 đôi Cả hai cùng chuyển động theo

hiệu lệnh của cô

- Hai trẻ kết lại thành 1 đôi đứng đâu lưng

“Bây giờ chúng mình cùng khiêu vũ nhé!”

(Cô mở nhạc cho trẻ vận động)

“Con hãy đi về phiá trước 4 bước”

“Con hãy đi về phía sau 5 bước” - Trẻ thực hiện theo yêu cầu

“Con có nhận xét gì khi con bước về trước và

bước về phiá sau không?”

- Con bước không được, bị té

hướng nên bị té

“Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phiá

trước, phiá sau mà không bị té không?” - Trẻ suy nghĩ và tự trả lời

- Lần 2 : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau

ôm eo bạn đứng trước) làm thành một đôi. - Hai trẻ cùng đứng 1 hướng và thực hiện theo yêu cầu

- Cô yêu cầu :

“Bước về phiá trước 7 bước”

“Bước về phía sau 9 bước”

“Tại sao lần này các con không bị té?Khi con

bước đi con thấy như thế nào?” - Không bị té là do phía trước của người này cùng hướng với phía

trước của người kia, hai người cùng bước đi một hướng nên không bị té và bước đi dễ dàng

Hoạt động 2 : TC : “Kể chuyện theo tranh”

- Yêu cầu : Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật

trong tranh.

Chia trẻ thành 4 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm

tranh Sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo

yêu cầu

-VD : Nhóm 1 : Lấy tranh vẽ : ngôi nhà, chim bay, vườn rau, ở gốc cây

có chú mèo đang ngủ, đàn gà con

- Lần lượt từng nhóm lên kể tranh của mình -Trẻ sẽ kể : Có 1 ngôi nhà trên mặt

đất, phía trên mái nhà có ống khói, có chim đang bay, phía sau nhà có vườn rau, dưới gốc cây có con mèo đang ngủ, phía trước nhà có đàn gà đi kiếm mồi…

- Cô và các bạn cùng quan sát và nhận xét

Hoạt động 3 : Trò chơi “ Tìm củ cải trắng”

(Theo trò chơi Hugô trên ti vi)

* Yêu cầu : Đi theo sơ đồ đường tìm kho báu

* Cách chơi : Chia cháu thành 2 nhóm thỏ và

hươu, mỗi nhóm 1 bé đi lấy sơ đồ, nhìn theo sơ đồ

hướng dẫn các bạn đi vào qua khu rừng tìm củ cải

trắng

- Cháu kết thành 2 nhóm , tự đi lấy

sơ đồ, nghe cô hướng dẫn cách chơi, thoả thuận cách đi của nhóm theo sơ

đồ

VD : Nhóm A : Từ điểm xuất phát (X)đi thẳng đến -Trẻ chơi theo yêu cầu

Trang 12

cõy bàng rồi bước về phớa bờn phải của chỳ gấu,

đi thẳng tiếp gặp khu rừng cú chỳ súc, con đi về

phiỏ sau của chỳ súc, tỡm hốc cõy to ở phớa sau

chỳ súc, trong hốc cõy cú một cỏi giỏ, mở giỏ ra

sẽ cú củ cải trắng

- Trỡnh bày lại đường đi tỡm củ cải trắng của đội

mỡnh.

- Mỗi đội cử 1 bạn lờn núi lại cỏch đi của nhúm mỡnh

Trẻ biết và kể tên một số loại thuyền,biết thuyền là PTGT đờng thuỷ

- Trẻ biết tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, biết cỏch vỗ theo nhịp bài hỏt “Em đi chơi

thuyền”

- Hiểu nội dung: Bài “ Lá thuyền ớc mơ” nói về ớc mơ của bé đợc gửi gắm qua

những lá thuyền đi khắp bốn miền hội họp cùng với bạn bè

- Biết cách chơi trò chơi “ Thử tài của bé”

2 Kĩ năng:

- Trẻ hỏt rừ lời, đỳng giai điệu, vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hỏt “ Em đi chơi thuyền”

- Trẻ biết mở ngôi sao và chọn bài hát cho phù hợp với hình ảnh

3 Thỏi độ:

- Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động.

- Mạnh dạn, tự tin hỏt, vận động, biểu diễn, tham gia trũ chơi

Trang 13

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của cô:

- Đàn ghi sẵn bài hỏt: Lá thuyền ớc mơ, Đi xe lửa, Pí pò pí po, Em đi chơi thuyền,

Em đi qua ngã t đờng phố

2 Đồ dùng của trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc đủ cho số trẻ

III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cụ cựng trẻ xem đoạn băng video về các loại thuyền

- Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tên tác giả bài “ Em đi

chơi thuyền”

2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Dạy vận động bài hát Em đi chơi thuyền“ ”

* ễn hỏt “Em đi chơi thuyền”:

- L1: Cả lớp hát bài hát “ Em đi chơi thuyền” !

- Lần 2: Chơi trũ chơi hỏt theo tay nhịp của cụ

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ chơi

Trang 14

* Dạy vận động bài Em đi chơi thuyền“ ”

Bây giờ cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp bài hát “ Em đi chơi

thuyền” Ai còn nhớ cách vỗ tay theo nhịp nào?

Cỏc con cựng chỳ ý xem cụ làm mẫu nhộ!

-Cụ làm mẫu: Hát + vỗ tay theo nhịp không đàn Hớng dẫn trẻ cách vỗ:

Cô bắt đầu vỗ vào tiếng “Em” sau đó mở ra tiếng “ Đi” và cứ nh thế vỗ tay

nhịp nhàng theo lời bài hát cho đến hết bài

- Dạy trẻ hát + vỗ tay theo nhịp

+ Cả lớp hát + vỗ tay theo nhịp lần 1 không đàn

+ L2 + L3 trẻ hát + vỗ tay theo nhịp cùng với đàn

( Chú ý sửa sai, khích lệ trẻ vỗ theo nhịp thật đều)

+ Cô tổ chức cho từng tổ hát và vận động thi đua cùng với nhạc cụ âm

nhạc

+ Mời nhóm bạn nữ lên hát, nhóm bạn nam nghe nhóm bạn nữ hát vỗ

đệm theo nhịp

+ Cá nhân hát và vận động

- Trẻ vận động sáng tạo 1 lần

* Hoạt động 2: Nghe hát Lá thuyền ớc mơ sáng tác của Thanh

Thảo

- Cô hát lần 1: Cô hát cùng đàn

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì

+ Trò chuyện về nội dung và giai điệu bài hát

- Cô hát lần 2: Hát cùng đàn + động tác minh hoạ

- Các con vừa nghe bài hát “ Lá thuyền ớc mơ ”, các con thấy giai điệu

bài hát này nh thế nào?

* Hoạt động 3: Trũ chơi õm nhạc: Thử tài của bé

- Cô cho trẻ chơi trò chơi trên POWERPOINT

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội sẽ cử 1 ban lên chọn 1

hình ngôi sao và khi ngôi sao đó đợc mở xuất hiện hình ảnh nào đội đó

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát + vỗ tay theo nhịp

- Trẻ thực hiện

- Trẻ hát +vận

động sáng tạo

- Trẻ nghe cô hát

Ngày đăng: 25/01/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w