1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9 Thơi Sơpai Kbang

45 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 715,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 18/ 08/ 2012 TUẦN 1 Ngày giảng: 21/ 08/ 2012 Tiết 1+ 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà - I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống . 3. Thái độ: Giáo dục HS - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. *Tư tưởng HCM cần được tích hợp qua bài: - Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ HCM: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn. II. Các kns cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xđ được mục tiêu phấn đấu theo p/c HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: trình bày,trao đổi vè nội dung của phong cách HCM trong văn bản. III. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác, cuốn sách “Bác Hồ kính yêu” - HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. IV. Tiến trình các hoạt động 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 2’ GV giới thiệu bài: HCM không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một trong 3 bậc tài danh được UN công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới. Vẻ p vn hoỏ chớnh l nột ni bt trong phong cỏch HCM. cỏc lp di cỏc em ó c tỡm hiu mt s vn bn vit v H Chớ Minh, gi hụm nay vi vn bn Phong cỏch H Chớ Minh chỳng ta s hiu rừ hn phong cỏch sng v lm vic ca Bỏc. Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung *Hot ng 2: HD HS tip nhn vn bn - Mc tiờu: Giỳp hc sinh nm c mt s biu hin ca phong cỏch HCM trong i sng v trong sinh hot. í nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. tác giả , tác phẩm , - Phơng pháp: vấn đáp, tái hiện, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận, trình bày một phút, giảng bình - Thời gian: 80' ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lê Anh Trà ? Hoạt động cá nhân. -> Giới thiệu về tác giả I.Đọc - tìm hiểu chung 1. Tác giả: Lê Anh Trà GV HD cách đọc văn bản -> Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. 2. Tác phẩm : - GV đọc mẫu - 2 HS đọc -> nhận xét. ? Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10 ? -> Tìm hiểu các chú thích giáo viên đã hớng dẫn ? Nêu xuất xứ của văn bản? Phát biểu. - VB trích trong Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị". ? VB đợc viết theo thể loại nào? hs trả lời -Thuộc văn bản nhật dụng ? PTBĐ chính của vb? - PTBĐ:tự sự +nghị luận ?: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? - P1 ( Từ đầu rất hiện đại ) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. - P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống HCM. Theo dõi sgk -> phát hiện -Bố cục:2 đoạn ? Thế nào là cđ đầy truân chuyên? ? Dựa vào những hiểu biết cđ hoạt động của Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn quá trình ra đi tìm đờng cứu nớc của Ngời? -hs giải nghĩa -1 em phát biểu-em khác bổ sung (Năm 1911 Ngời ra đi với 2 bàn tay trắng,sang các nớc P,Đ,Thái Lan làm đủ mọi nghề,đến Liên Xô Ngời gặp CN Mác Lê Nin ) II. Tìm hiểu văn bản. ? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? -Phát hiện ( dựa vào sgk) - Trong cuộc đời hoạt động CM, HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. với nhiều nền văn hoá. ? Để có đợc vốn tri thức sâu rộng ấy, Ngời đã làm những gì? - Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa t bản. ? Động lực nào đã giúp Ngời tiếp thu vốn tri thức của nhân loại ? - Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc. - Những ảnh hởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc - Trở thành một nhân cách Việt Nam ? Em hiểu nh thế nào về sự nhào nặn của nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác? ?Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này? - Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá trong tri thức văn hoá HCM. -Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình ? Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh ? GV: Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá. -Thảo luận -> phát biểu - Dùng NT )( kết hợp kể với lời bình -> HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. ? Theo dõi phần hai, nêu nội dung chính ? - Phát biểu nội dung chính 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. ? ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc, Chủ tịch HCM có lối sống nh thế nào? ?Em có nhận xét gì về lối sống ấy của Ngời? - Suy nghĩ ,thảo luận theo nhóm -> trả lời. - Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp - Nơi ở, nơi làm việc: đơn sơ - Trang phục: giản dị GV: yờu cu hs treo tranh su tm v ni , ni lm vic ca Bỏc-gv a ra tranh v khu nh sn-Ph Ch Tch (H Ni) - T trang: vi chic va li con. - n ung: cỏ kho, rau luc, da ghộm, c mui chỏo hoa -c lp quan sỏt-nhn xột - n ung: m bc ? Tỏc gi ó s dng bin phỏp ngh thut no núi v li sng ca Bỏc ? Tỏc dng ? - Ngh thut: i lp -lm ni bt v p trong li sng ca Bỏc. - Ngh thut i lp -lm ni bt v p trong li sng ca Bỏc > Gin d v thanh cao. ? Vỡ sao cú th núi li sng ca Bỏc l s kt hp gia gin d v thanh cao ? -> õy khụng phi li sng khc kh ca nhng ngi t vui trong cnh nghốo cng khụng phi t -hs bỡnh - Sng cú vn hoỏ thần thánh hoá làm cho khác người - Đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. ? Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? GV:Kể câu chuyện có một vị khách nước ngoài khi vào Phủ CT gặp Bác tưởng là người làm vườn -“Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ngắm trăng”, “Tức cảnh Pác Bó” -1,2 hs kể những câu chuyện em biết -hs nghe H: ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các vị hiền triết ? - Thảo luận - trả lời. + Giống: Giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân, cùng CM. * Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM. -hs nghe * Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM. *Hoạt động 3: HD HS tổng kết - Mục tiêu: Khái quát những giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. - Phương pháp: Khái quát hóa - Thời gian: 5' H: Từ việc tìm hiểu văn bản “Phong cách HCM”, hãy nêu nội dung v/b ? - Nhận xét khái quát. -> Vẻ đẹp của phong cách HCM - sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. III/Tổng kết H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM ? + Kết hợp giữa kể chuyện và bình luận. + Sử dụng nghệ thuật đối lập +Lựa chọn chi tiết tiêu biểu +Biện pháp so sánh :Khẳng định sự giản dị tột bậc gợi tới các vị hiền triết xưa H: Trong cuộc sống hiện đại, VH trong thời kì hội nhập, tấm gương của Bác gợi cho em suy nghĩ gì ? - Rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ. H: Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có VH ? Gọi 1 em đọc nội dung ghi nhớ sgk T8  HS tự bộc lộ. -1 em đọc * Ghi nhớ: sgk/8 4. Củng cố - Gọi HS lên bảng làm bài tập ( bảng phụ ) * Bài tập củng cố :Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng. 1. Ý nào nói đúng nhất đặc điểm cốt lõi của phong cách HCM được nêu trong bài viết? A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. B.Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa. C.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. 2. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM, tác giả đã không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.Kết hợp giữa kể và bình luận. C. Sử dụng phép nói quá. B.Sử dụng phép đối lập. D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt. 5/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà - Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản - Sưu tầm những mẩu chuyện về Bác - Các em có thể có điều kiện vào thăm Nhà sàn Bác Hồ trong Thị xã Nghĩa Lộ của chúng ta - Chuẩn bị tiết “ Các phương châm hội thoại” *. Rút kinh nghiệm: ********************************************************* Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012 Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 2 p/ hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. - Biết vận dụng các p/c về lượng, phương châm về chất trong hđ giao tiếp. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng p/c về lượng, p.c về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng các p/c về lượng, phương châm về chất trong hđ giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS - Có ý thức vận dụng trong giao tiếp. II. Các kns cơ bản được giáo dục trong bài: - Ra quyết định: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. III. Chuẩn bị: - GV: Đọc kĩ những lưu ý sgv, giấy A0, các VD khác - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu IV. Tiến trình các hoạt động 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. ? Em hãy nhắc lại kiến thức học ở lớp 8 thế nào là hành động nói? Thế nào là lượt lời trong hội thoại? * Kể lại chuyện “Lợn cưới, áo mới” ? Xác định lời của các nhân vật trong truyện ? 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 1’ Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học. - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. Nhận biết và phân tích được cách sử dụng p/c về lượng, p.c về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Vận dụng các p/c về lượng, phương châm về chất trong hđ giao tiếp. - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu vấn đề, quy nạp, thảo luận. - Kĩ thuật: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dân, động não. - Thời gian: 25 - GV: treo bảng phụ. - Đọc ví dụ. I. Phương châm về lượng. H: Hãy giải thích nghĩa của từ “bơi” (trong văn cảnh ) ? -> Suy nghĩ -> trả lời. H: Khi An hỏi “học bơi ở đâu” - Câu trả lời không mang mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không ? Vì sao ? lại nội dung An muốn biết vì trong nghĩa của từ “bơi” đã có “ở dưới nước”. H: Theo em bạn Ba cần trả lời như thế nào? - Nói rõ địa điểm cụ thể H: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp? - Rút ra nhận xét. - Cần nói rõ nội dung, không nên ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. *Y/c HS đọc vd2 - Đọc ví dụ 2. H: Vì sao truyện lại gây cười? - Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói H: Hai nhân vật đó chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào? - Anh có “lợn cưới”: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? - Anh có “áo mới”: Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. H: Từ câu chuyện cười em hãy cho biết khi giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu gì? - Nhận xét - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. H: Từ hai tình huống giao tiếp trên em rút ra nhận xét gì? - Khái quát lại bài học. * Y/c hs đọc ghi nhớ - Đọc . * Ghi nhớ: sgk / 9. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9. * Vận dụng ph/châm về lượng phân tích lỗi (làm miệng). a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”. b. Thừa cụm từ “có hai cánh”. * Treo ví dụ (bảng phụ). - HS đọc ví dụ. II. Phương châm về chất. H: Truyện “Quả bí khổng lồ” phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khoác. H: “Nói khoác” là nói như thế nào? - Nói không đúng sự thật. H: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - HS rút ra nhận xét . - Đừng nói những điều mình không tin là đúng sự thật. - Đưa tình huống. - Nghe, xác định. H: Nếu không biết chắc vì sao -> không nên bạn mình nghỉ học thì em trả lời với thầy cô là “bạn ấy nghỉ học vì ốm” có nên không? H: Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? - Rút ra nhận xét. - Đừng nói những điều mình không có bằng chứng xác thực. H: Từ hai tình huống trên em rút ra yêu cầu gì trong giao tiếp? -> Khái quát. - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: sgk/10. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm BT Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm Thời gian: 15' * Y/c hs đọc bt - Đọc yêu cầu bài tập 2 . III. Luyện tập. * Bài tập 2 / 11. H: Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? - Lên bảng làm bài. - Nhận xét a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối. c. Nói mò. d. Nói nhăng nói cuội. - Những từ ngữ này chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm ph/châm về chất. H: Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến một phương châm hội thoại: Đó là phương châm hội thoại nào? - Trả lời. - Đọc y/c bài tập 4/11 sgk. * Bài tập 4 / 11. - GV chia lớp thành hai nhóm. - GV đưa đáp án. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài tập củng cố. - Nhóm 1: Phần a. - Nhóm 2: Phần b. -> Thảo luận -> Trình bày. - HS đối chiếu đáp án và nhận xét. - HS lên bảng, làm bài, a. Để đảm bảo phương châm về chất, người nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực của thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói dùng cách nói đó nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của người nói. * Bài tập bổ sung : Xây dựng một đoạn hội thoại (gồm hai cặp thoại) trong đó phải đảm bảo phương châm về chất, -> nhận xét. nhận xét . - HS lên bảng làm bài (bảng phụ ) lượng. 4/Củng cố: * Bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại? A. Khi giao tiếp đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. B. Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác. C. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. *Lưu ý:Đôi khi người nói phải ưu tiên cho một PCHT hoặc 1 y/c khác quan trọng hơn .VD:Người chiến sĩ bị tra tấn bắt khai->phải nói dối hoặc không biết. 5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: - Làm bài tập 3,5 / 11 ( Bài 5 cần đọc kĩ yêu cầu -> giải thích nghĩa TN ) - Chuẩn bị tiết “ Sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh” : đọc VD và trả lời câu hỏi sgk. * Rút kinh nghiệm: *********************************************************** Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: 24/8/2012 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số BPNT. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - VB thuyết minh và các PP thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Nhận ra các BPNT được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các BPNT khi viết văn thuyết minh. 3. Thái độ: Giáo dục HS - Có ý thức vận dụng khi tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: - GV: Đọc kĩ lưu ý sgv, tranh ảnh về Vịnh Hạ Long - HS: Trả lời câu hỏi, ôn các kiến thức về VB thuyết minh lớp 8 III. Tiến trình các hoạt động 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị bàicủa học sinh. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 1’ Giới thiệu bài: Ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học nàychúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học. - Mục tiêu: Giúp hs ôn lại về vb thuyết minh học ở lớp 8, VB thuyết minh và các PP thuyết minh thường dùng. Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Phương pháp: vấn đáp, Khái quát hóa, quy nạp, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20’ H: Nhắc lại văn bản thuyết minh là gì ? -> Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. * Hệ thống lại kiến thức. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản TM. H: Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh ? - Tri thức khách quan, phổ thông. H: Các phương pháp thuyết minh thường dùng? -> Liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Đọc VB “Hạ Long- đá và nước”? - Đọc * Ví dụ: Văn bản: “Hạ Long - Đá và nước” H: Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? - Đối tượng “Hạ Long - Đá và nước”. H: VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Vì sao - Quan sát ví dụ -> trả lời. Giải thích H: Tác giả đã vận dụng phương Phương pháp liệt kê [...]... béo mẫm cùng câu hát văng vẳng Ai bảo chăn trâu là khổ *Kết bài: Màu xanh mênh mông của cánh đồng lúa,cánh cò trắng rập rờn điểm tô và con trâu hiền lành gặm cỏ ven đê là h/a thân thuộc đáng yêu của quê hơng Tiếng sáo mục đồng mãi mãi là hồn quê non nớc ?Chỉ ra các yếu tố miêu tả 5 Hớng dẫn học và làm bài ở nhà: -Viết trọn vẹn bài văn vào vở - Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 1- Văn thuyết minh - Soạn... vn Cụ-lụm-bi-a - Nhn gii Nụ-ben v vn hc nm 198 2 2 Tỏc phm H: Nờu xut c ca vn bn ? GV: Thỏng 8 nm 198 6 H: Nờu cỏch c vn bn ? GV: Hng dn h/s tỡm hiu cỏc chỳ thớch 1, 2, 3, 5 - Da vo sgk tr li - Trớch trong Thanh gm amụ-clột, bn dch ca N.V, - c chớnh xỏc, rừ rng bỏo Vn ngh, ngy 27 / 9 / - 2 HS c -> nhn xột 198 6 - Tỡm hiu cỏc chỳ thớch GV ó hng dn -> Vn bn nht dng - Kiu VB: VB nht dng H: Xỏc nh kiu VB ?... nhng yu t trong bi vn thuyt minh Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh - Phơng pháp: vấn đáp - Thời gian: 10' - Đọc đề bài H: Cho biết những yêu -> Thể loại thuyết minh: cầu của đề văn? Vị trí của con trâu trong đời sống cảu ngời nông dân, trong nghề nông của ngời Việt Nam H: Theo em đối với đề - Suy nghĩ, trả lời văn này, cần phải trình bày nhứng ý gì nào? H: Nên sắp xếp bố cục - Lập... nhng nm 198 0 liờn quan n vn bn Thy c ngh thut ngh lun ca tỏc gi: chng c c th, xỏc thc, cỏch so sỏnh rừ rng, giu sc thuyt phc, lp lun cht ch - Phng phỏp: vn ỏp tỏi hin, phõn tớch, nờu v gii quyt vn , ging bỡnh - Thi gian: 80' H: Hóy gii thiu v tỏc gi I.Tỡm hiu chung G.G Mackột - Gii thiu v tỏc gi 1 Tỏc gi: (Chỳ thớch *) - G.G Mackột sinh nm 192 8 l nh vn Cụ-lụm-bi-a - Nhn gii Nụ-ben v vn hc nm 198 2 2 Tỏc... phõn tớch, bỡnh ging, nờu vỏn - K thut: ng nóo, tho lun - Thi gian: 80 phỳt ? Nờu xut x ca vn bn ? I Tỡm hiu chung 1 Xut x: - Trớch "Tuyờn b '' hp ti LHQ Niu - Phỏt hin - Trớch: Tuyờn b ca Ooc ngy 30 /9/ 199 0 Hi ngh cp cao th gii ? Hóy nờu cỏch c vn bn ? - c rừ rng, v tr em - HS c : rnh mch 2 c, tỡm hiu chỳ - Hai hc sinh thớch: c - Nhn xột ? Cho bit kiu loi vn bn? Phng - Suy ngh, tr li -Thuc VB nht dng... ý (đã cho) cho đề * Nhóm 3: Triển khai văn giới thiệu con trâu ý3 ở làng quê Việt Nam ? * Nhóm 4: Triển khai ý4 * Mở bài (ý 1) -> Làm ra nháp -> trình bày -> Nhận xét theo hớng dẫn của GV * Phần mở bài cần định - C1: ở Việt Nam, đến bất kì miền quê hớng đợc yếu tố miểu tả nào đều thấy hình bóng con trâu trên sẽ sử dụng đồng ruộng - C2: ( Nêu mấy câu ca dao tục ngữ về trâu ) * ý 3 -> Cần giới thiệu *... V nh: Bi tp 3, 4 / 23 - Chun b S dng yu t mt trong vn th/minh: c tr li cỏc cõu hi sgk *Rỳt kinh nghim: ******************************************************* Ngy son : 26/ 8/2012 Ngy ging : 01/ 9/ 2012 Tit 9 : S DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH A MC CN T: - Cng c kin thc ó hc v vn thuyt minh - Hiu vai trũ ca yu t miờu t trong vn thuyt minh - Bit vn dng v cú ý thc s dng tt yu t miờu t trong lm... thuyết minh - Soạn bài : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em * Tự rút kinh nghiệm: ******************************************************** Ngày soạn: 1 /9/ 2012 TUN 3 Ngy ging: 3 /9/ 2012 Tit 11, 12 TUYấN B TH GII V S SNG CềN, QUYN C BO V V PHT TRINCA TR EM A MC CN T: - Thy c tm quan trng ca vn quyn sng, quyn c bo v v phỏt trin ca tr em v trỏch nhim ca cng ng quc t... tranh(Thiu nhi TG liờn hoan) D CC BC LấN LP 1 ễn nh t chc: 9A: 2 Kim tra bi c: ? Phõn tớch v p phong cỏch H Chớ Minh ? Em hc tp c iu gỡ t phong cỏch ú ca Bỏc ? 3 Bi mi * Hot ng 1 Khi ng - Mc tiờu: To tõm th v gõy hng thỳ vi hc sinh - Phng phỏp: Thuyt trỡnh - Thi gian: 2 * Gii thiu bi: Trong chin tranh th gii ln th hai, nhng ngy u thỏng 8- 194 5, ch bng 2 qu bom nguyờn t u tiờn nộm xung hai thnh ph Hi-rụ-si-ma... Giỏo dc HS - Giỏo dc HS cú ý thc vn dng yu t miờu t khi lm vn thuyt minh B CHUN B: - GV: Lờn k hoch cỏc hot ng, c k nhng iu lu ý - HS : Hc li bi cỏc yu t miờu t trong vn bn C.CC BC LấN LP 1 n nh t chc: 9A: 2 Kim tra bi c: ? Vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh? ? Cú th s dng nhng bin phỏp ngh thut no ? Khi s dng cỏc bin phỏp ngh thut ú cn chỳ ý iu gỡ? 3 Bi mi * Hot ng 1: Khi ng Mc . giả: - G.G Mackét sinh năm 192 8 là nhà văn Cô-lôm-bi-a. - Nhận giải Nô-ben về văn học năm 198 2 2. Tác phẩm. H: Nêu xuất cứ của văn bản ? GV: Tháng 8 năm 198 6 H: Nêu cách đọc văn bản ? GV: Hướng dẫn. nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác? ?Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này? - Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá trong tri thức văn hoá HCM. -Dùng. của N.V, báo Văn nghệ, ngày 27 / 9 / 198 6. H: Xác định kiểu VB ? H: Nội dung mà văn bản đề cập đến là gì? ? Dựa vào h/c ra đời em hãy nhận xét tình hình ct trên TG hiện nay? -> Văn bản nhật

Ngày đăng: 25/01/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w