GA WordSU 7s7 t1-69 gdmt

221 119 0
GA WordSU 7s7 t1-69 gdmt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài:1 - Tiết:1 Tuần day: Tuần 1 Ngày dạy: 16/8/2011 1 /Mục tiêu : 1.1/ Kiến thức: -Giúp HS nắm được những ý cơ bản: +ù Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu u. + Hiểu biết sơ giản về thành thò trung đại: sự ra đời , các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thò dân. • Nội dung giáo dục môi trường: Nắm được khái niệm: “Lãnh đòa phong kiến” để hiểu rằng các lãnh chúa phong kiến đã chiếm ruộng đất mênh mông , biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột. • Sự ra đời và hoạt động của các thành thò trung đại ở châu u. 1.2/ Kỹ năng: -Biết sử dụng bản đồ châu u để xác đònh các quốc gia phong kiến. 1.3/ Thái độ: -Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến. 2/Tr ọng tâm: Sự hình thành xã hội phonh kiến châu u: 3/ Chuẩn bò: 3.1/ Giáo viên: - Bản đồ châu u thời phong kiến. 3,2/ Học sinh: SGK,vở bài tập,tập ghi, bút, thước kẻ… 4/ Tiến trình: 4. 1/ Ổn đònh tổ chức và ki ểm diện: 7a1: 7a2: 7a3: 7a4: 7a5: 4. 2/ kiểm tra mi ệng: -Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập của HS. 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV giới thiệu bài mới: Sử dụng bản đồ châu u xác đònh những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm ở châu u. Xã h6ò phonh kiến hình thành và phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 1: Hoạt động 1: -GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: + Sau khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc RôMa người GiécMan đã làm gì? 1/Sự hình thành xã hội phonh kiến châu u: -Bộ máy nhà nước RôMa sụp đổ,ruộng đất của chủ nô chia cho q tộc. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CUẢ XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU ( THỜI SƠ-TRUNG KỲ TRUNG Đ) -Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội? -GV giải thích cuộc sống của nông nô phụ thuộc lãnh chúa. _GV sơ kết hoạt động 1 chuyển sang Hoạt động 2: *Nội dung giáo dục môi trường: Hình thành các khái niệm : “ Lãnh chúa” , “ Lãnh đòa”, “ Nông nô”. *HS quan sát hình 1 trang 4 và nội dung SGK:Em hãy miêu tả lãnh đòa phong kiến Châu u? -GV giải thích lãnh đòa, lãnh chúa, nông nô, đối chiếu với điền trang, đòachủ, nông dân ở Việt Nam và Trung Quốc. -Nêu rỏ quyền lực của lãnh chúa: có quyền tối cao về ruộng đất, đứng đầu cơ quan luật pháp và thống trò nông nô về tinh thần và vật chất khác với đòa chủ phương Đông. -GV sơ kết hoạt động 2 chuyển sang Hoạt động 3: *Nội dung giáo dục môi trường: *HS dựa vào hình 2 trang 5 sgk miêu tả hội chợ thời trung đại? -Thành thò trung đại đã xuất hiện như thế nào? -Những ai sống trong thành thò? -Họ làm những gì? GV sơ kết hoạt động 3. 4.4/ Câu hỏi, bài tập cûng cố: -Xã hội phong kiến châu u đã được hình thành như thế nào? -Thế nào là lãnh đòa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của kinh tế lãnh đòa? -Các thủ lónh và quan lại Giécman được ban nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa. -Những nô lệ được giải phóng biến thành nông nô. *Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu u. 2/ Lãnh đòa phong kiến: -Tổ chứa lãnh đòa: đất đai,nhà cửa,chuồng trại… -Đời sống trong lãnh đòa: + Lãnh chúa sống xa hoa + Nông nô sống đói nghèo, khổ cực, phụ thuộc lãnh chúa. 3/Sự xuất hiện các thành thò trung đại: -Cuối thế kỷ XI hàng thủ công xuất hiện nhiều Bán và lập thành xưởng sản xuất trở thành thò trấn Và trở thành thành phố lớn (Thành thò trung đại) -Thợ thủ công và thương nhân. -Tổ chức hội chợ. *Thành thò thúc đẩy xã hội châu u phát triển. - Bộ máy nhà nước RôMa sụp đổ, ruộng đất của chủ nô chia cho q tộc. -Các thủ lónh và quan lại Giécman đ7ợc ban nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa. -Những nô lệ được giải phóng biến thành nông nô. *Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu u. -Tổ chức đất đai. Đời sống trong lãnh đòa.Kinh tế mang tính tự cấp tự túc. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học ở tiết này: - Dặn HS về nhà học kỉ bài 1 và làm bài tập 1, 2, 3 trang 3,4 trong vở bài tập. *Đối với bài học ở tiết sau: - Soạn bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu u (trang 6 trong SGK) +Tìm hiểu kỹ những cuộc phát kiến lớn về đòa lý và sự hình thành CNTB ở châu u. 5/ Rút kinh nghiẹâm: *Về nội dung: * Về phương pháp: *Đồ dùng dạy học Bài 2-Tiết 2 Tuần day: Tuần 2 Ngày dạy:17/8/2011 1 /Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: -Giúp HS hiểu rỏ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa ly ùnhư là một trtong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. -Quá trình hình thành quan hệ sàn xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến châu u. *Nội dung giáo dục môi trường: - Xác đònh nguyên nhân của những cuộc phát kiến lớn về đòa lý. - Mở rộng môi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục. 1. 2/ Kỹ năng: -Biết sử dụng bản đồ thế giới hoặc quả đòa cầu để đánh dấu hoặc xác đònh đường đi của ba nhà phát kiến đòa lý. *Nội dung giáo dục môi trường: - Tác dụng của những cuộc phát kiến đòa lý. 1.3/ Thái độ: -Qua các sự kòên lòch sử giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên CNTB. 2/Tr ọng tâm: Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu u: 3/Chuẩn bò: 3.1/ Giáo viên: Bản đồ thế giới hoặc quả đòa cầu. 3. 2/ Học sinh: Thuộc bài 1, làm bài tập 1,2,3, soạn bài 2 trang 6. 4/ Tiến trình: 4. 1/ n đònh tổ chức và ki ểm diện: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU 7a1: 7a2: 7a3: 7a4: 7a5: 4.2/ Kiểm tra mi ệng: -Xã hội phong kiến ở châu u hình thành như thế nào? (8 đ) +(2 đ) bài tập -Thế nào là lãnh đòa phong kiến ? (8 đ) +(2 đ) bài tập. + Do sự xâm nhập của người Giécman xã hội châu u có những biến đổi lớn: bộ máy nhà nước RôMa bò sụp đổ thành lập nhiều vương triều mới. + Lấy ruộng của chủ nô chia cho quý tộc. -Bài tập 1b: Nêu các giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu u: + Lãnh chúa và nông nô. + Tổ chức lãnh đòa : đất đai, nhà cửa, chuồng trại…. +Đời sống trong lãnh đòa: lãnh chúa sống xa hoa, sung sướng, nông nô sống đói nghèo khổ cực. + Kinh tế manh tính tự túc tự cấp. Bài tập 3b: Thành thò trung đại được hình thành từ: + B. Các thò trấn. 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV giới thiệu bài mới: thế kỷ XV nền kinh tế hàng hoá phương tây phát triển Đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến đòa lý và sự hình thành CNTB ở châu u.Đó là nội dung bài học hôm nay: Hoạt đông 1 : *Nội dung giáo dục môi trường: Sử dụng lược đồ hình 5 SGK để trình bày về những cuộc phát kiến đòa lý. Từ đó nêu kết luận về việc mở rộng môi trường giao dòch trên Thế Giới. - GV chia lớp làm 4 nhámthảo luận: Tìm nguyên nhân dẫn đến cuộc phát kiến lớn về đòa lý? - HS quan sát hỉnh trang 6 - Điều kiện thực hiện phát kiến đòa lý đó là gì? -Nêu các cuộc phát kiến lớn về đòa lý mà em biết? * GV giải thích:1492 C.Cô-lôm –bô và 90 thuỷ thủ cùng 3 chiếc tàu đến Cu Ba và đảo ng Ti. Ông phát hiện ra châu Mỹ nhưng đến chết vẫn tưởng là Ấn Độ. -1497 Va-xcô đơ Ga-ma và 4 chiếc tàu và 160 thuỷ thủ vòng quanh châu Phi đến Calicút trên biển Tây Nam Ấn Độ. - Ph.Ma-gien-lan quý tộc Bồ Đào Nha có học thức 1/ Những cuộc phát kiến lớn về đòa lý: -Do sản xuất phát triển nên nảy sinh nhu cầu về thò trường nguyên liệu, vàng bạc… -Khoa học kỹ thuật tiến bộ( Đóng tàu lớn có la bàn) -Các cuộc phát kiến lớn về đòa lý:Va-xcô đơ Ga-ma, C.Cô-lôm –bô, Ph.Ma-gien- lan. được vua chúa trả tiền lớn để chỉ huy cuộc thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển 1919-1922 - HS xác đònh trên quả đòa cầu các châu lục trên. - Kết quả cuộc phát kiến đòa lý? _GV sơ kết hoạt động 1 chuyển sang Hoạt động 2: - Quý tộc và tư sản châu u đã làm thế nào để có được tiền vốn và đội ngủ công nhân làm thuê? - Hình thức kinh doanh tư bản ra đời đầu tiên là gì? - Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong ã hội phong kiến châu Âu? * GV giải thích: công trường thủ công: phân công lao động kỹ thuật bằng tay XVI-XVIII có 200-300 người có máy móc đơn giản nên năng suất tăng. + Nông thôn hình thành trang trại , thương nghiệp trở thành công ti thương mại: Đông n, Tây n, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha * GV sơ kết nền sản xuất TBCN ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. 4.4/ Câu hỏi, bài tập cûng cố: - Các cuộc phát kiến đòa lý đã tác động như thế nào đến xã hôi châu u? - Quan hệ sản xuất TBCN ở châu u được hình thành như thế nào? -Tìm ra những vùng đất mới, con người mới, tộc người mới đem về cho tư sản món lợi khổng lồ. 2/ Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu u: -Cướp bóc tài nguyên của cải củacác nước, buôn bán người da đen, đuổi nông nô ra khỏi ruộng buộc họ trở thành người làm thuê. -Kinh tế: công trường thủ công -Xã hội: +Giai cấp tư sản (những người thợ cả,quý tộc, thương nhân ) +Giai cấp vô sản ( công nhân ) là những người lao động làm thuê. -Chính trò: giai cấp tư sản mâu thuẩn với quý tộc phong kiến tạo điều kiện cho CNTB phát triển. - Tìm ra những vùng đất mới, con người mới, tộc người mới đem về cho tư sản món lợi khổng lồ. - Kinh tế: công trường thủ công -Xã hội: +Giai cấp tư sản (những người thợ cả,quý tộc, thương nhân ) +Giai cấp vô sản ( công nhân ) là những người lao động làm thuê. -Chính trò: giai cấp tư sản mâu thuẩn với quý tộc phong kiến tạo điều kiện cho CNTB phát triển. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học ở tiết này: - Dặn HS về nhà học bài 2và làm bài tập 1,2 trang 4,5 ở vở bài tập *Đối với bài học ở tiết sau: - Soạn bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu u: + Tìm hiểu kỹ nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. + Phong trào văn hoá Phục Hưng thế kỷ XIV- XVII + Phong trào cải cách Tôn giáo. 5/ Rút kinh nghiệm: *Về nội dung: Vềphươngpháp: * Đồ dùng dạy học Bài 3-Tiết 3: Tuần day: Tuần 2 Ngày dạy: 23 /8/2011 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm được những ý cơ bản: + Các phong trào : Văn hoá Phục Hưng , cải cách Tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức. + Ý nghóa của các phong trào này. *Nội dung giáo dục môi trường: Thành tựu to lớn về phong trào Văn hóa Phục Hưng. 1.2/ Kỹ năng: * Sưu tầm tài liệu viết, tranh ảnh về Văn hóa Phục Hưng. - Biết phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn xã hội. -Thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chông phong kiến. 1. 3/ Thái độ: *Nội dung giáo dục môi trường: *Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa và óc thẩm mỹ. - Bồi dưỡng cho HS nhận biết về phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, vai trò củagiai cấp tư sản, sự sụp đổ của chế độ phong kiến một xã hội độc đoán, lạc hậu lỗi thời. 2/ Tr ọng tâm: Phong trào văn hoá Phục Hưng thế kỷ XIV – XVII 3/ Chuẩn bò: 3.1/ Giáo viên: -Bản đồ thế giới hoặc châu u. 3.2/ Học sinh: -Thuộc bài 2, làm bài tập 1,2,3, soạn bài 3 trang 5. 4/ Tiến trình: 4. 1/ n đònh tổ chức và ki ểm diện: 7a1: 7a2: 7a3: 7a4: 7a5: 4.2/ Kiểm tra mi ệng: *Các cuộc phát kiến đòa lý đã tác động như thế nào đến xã hội châu u? (8 đ) +(2 đ) bài tập Nguyên nhân phát kiến đòa lý: Do sản xuất phát triển nên nảy sinh nhu cầu về thò trường nguyên liệu, vàng bạc… + Điều kiện thực hiện: Khoa học kỹ thuật tiến bộ( Đóng tàu lớn có la bàn) + Các cuộc phát kiến lớn về đòa lý:Va-xcô đơ Ga-ma, C.Cô-lôm –bô, Ph.Ma-gien-lan CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU *Kết quả của cuộc phát kiến đòa lý đó? (8 đ) +(2 đ) bài tập . . + Kinh tế: công trương thủ công. + Xã hội: có 2 giai cấp tư sản và vô sản. + Chính trò: giai cấp tư sản mâu thuẩn với qu«c phong kiến tạo quan hệ sản xuất TBCN phát triển 4.3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV giới thiệu bài mới: thế lực kinh tế của giai cấp tư sản mâu thuẩn với đòa vò xã hội của giai cấp đó.Nên họ đấu tranh để giành đòa vò tương ứng. Mở đầu là cuộc đấu tranh trnêlónh vực văn hoá. Đó là nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá Phục Hưng và cái cách Tôn giáo Đó là nội dung bài học hôm nay: Hoạt động 1: *Nội dung giáo dục môi trường: Sưu tầm , chiêm ngưỡng các tác phẩm hội họa nổi tiếng của thời Văn hóa Phục Hưng. -GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận: Vì sao giai cấp tư sản đứng lên chống quý tộc phong kiến? -Qua các tác phẩm của mình cá tác giả thời Phục Hưng muốn nói lên điều gì? * GV giải thích : Thế giới quan duy tâm, văn hoá Phục Hưng là khoa học tự nhiên:thế giới quan duy vật tiến bộ các nhàthiên văn học. _ GV sơ kết hoạt động 1 chuyển sang Hoạt động 2: -Vì sao xuất hiện phong trào cải cách Tôn giáo? (Nguyên nhân của cải cách) - HS đọc đoạn “ Người khởi……….thuỷ” Cho biết nội dung tư tưởng cải cách của Lu Thơ và Can Vanh? * GV giải thích vai trò của Ki tô giáo là công cụ thống trò nhân dân về tinh thần. Giáo hội có cuộc sống vật chất như một thế lực tinh thần . Giáo hội có cuộc sống vật chất nhưng thế lực phong kiến cản trở sựphát triển của giai cấp tư sản đang lên. - Lu Thơ: chủ trương “ cứu vớt con người bằng lòng tin” phủ nhận giai trò thống trò của giáo hội. - Hạn chế của cải cách ? + Giai cấp tư sản không thể xoá bỏ Tôn giáo mà chỉ thay thế cho phù hợp với kích thước của nó. 1/ Phong trào văn hoá Phục Hưng thế kỷ XIV – XVII: - Diễn ra ở Ý lan nhanh đến các nước Tây u trở thành trào lưu rộng lớn. - Tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có đòa vò về xã hội nên họ đấu tranh để giành đòa vò xã hội . - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. - Đề cao giá trò con người. * Đó là cuộc cách mạng vó đại mở đường cho văn hoáchâu u và nhân loại. 2/ Phong trào cải cách Tôn giáo: -Giáo hội tăng cường bóc lộc nhân dân. - Lu Thơ phủ nhận vai trò thống trò của giáo hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái. - Đòi quay về giáo lý Ki tô nguyên thuỷ. -Thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghóa nông dân.( Tiêu biểu là chiến tranh nông dân ở Đức) * Tôn giáo phân thành đạo Tin lành và Ki tô - Tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có đòa vò về xã hội nên họ đấu tranh để 4.4/ Câu h ỏi, bài tập c ủng cố: - Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục Hưng? - Phong trào cải cách Tôn giáo đã có tác động như thế nào đến xã hội châu u? giành đòa vò xã hội . -Thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghóa nông dân. -Tôn giáo phân thành đạo Tin lành và Ki tô giáo. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học: **Đối với bài học ở tiết này: - Dặn HS về nhà học bài 3và làm bài tập 1,2,3 trang 5,6 ở vở bài tập *Đối với bài học ở tiết sau: - Soạn bài 4 trang 10 Trung Quốc thời phong kiến. + Tìm hiểu kỹ xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành như thế nào? + Tổ chức bộ máy chính quyền thời phong kiến. 5// Rút kinh nghiệm: *Về nội dung: * Về phương pháp: *Đồ dùng dạy học:……………………………………………………………………… Bài 4-Tiết 4: Tuần day: Tuần 2 Ngày day:24/8/2011 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - Giúp HS nắm được những ý cơ bản: Trung Quốc : Một số điểm nổi bật về kinh tế, chính trò, những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung Quốc thời kỳ phong kiến. • Liên hệ các triều đại phong kiến Trung Quốc với những sự kiện lớn trong lòch sử Việt Nam. *Nội dung giáo dục môi trường: Những thành tựu văn hóa của Trung Quốc phong kiến. 1.2/ Kỹ năng: - Biết lập bảng thống kê niên biểu cacù triều đại phong kiến Trung Quốc. - Bước đầu vận dụng phương pháp lòch sử để phân tích và hiểu giá trò của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu lớn về văn hoá *Nội dung giáo dục môi trường: Sưu tầm tài liệu , sử dụng kênh hình trong SGK. . 1.3/ Thái độ: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN - Trung quốc là một quốc gia phong kiến lớn điển hình ở phương Đông, là nước láng giềng gần gũi Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới qua ùtrình phát triểõn lòch sử nước ta. 2/ Tr ọng tâm: Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường 3/ Chuẩn bò: 3.1/ Giáo viên: -Bản đồ châu Á hoặc Trung Quốc. 3. 2/ Học sinh: - Thuộc bài 3, làm bài tập 1,2,3 soạn bài 4 trang 10. 4/ Tiến trình: 4. 1/ n đònh tổ chức và ki ểm diện: 7a1: 7a2: 7a3: 7a4: 7a5: 4.2/ Kiểm tra mi ệng: -Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục Hưng? (8 đ) +(2 đ) bài tập 2a ở vở bài tập. - Nội dung của văn hoá Phục Hưng? (8 đ) +(2 đ) bài tâp 3 b ở vở bài tập. + Tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có đòa vò về xã hội nên họ đấu tranh để giành đòa vò xã hội . mở đầu bằng phong trào văn hoá Phục Hưng. *Bài tập2a Trả lời : Ý1,3,4Ù. + Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. + Đề cao giá trò con người. + Đó là cuộc cách mạng vó đại mở đường cho văn hoáchâu u và nhân loại. Bài tâp 3 b * Tôn giáo phân thành hai phái :Đạo Tin Lành và Kitô giáo. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV giới thiệu bài mới: gợi ý để HS hình dung trên lưu vực sông Hoàng Hà xã hội có giai cấp đầu tiên và nhà nước phong kiến Trung Quốc đựơc hình thành. Đó là nội dung bài học hôm nay: Hoạt động 1: - HS đọc phần I ở SGK trang 10 : - Giai cấp đòa chủ và nông dân tá điền đựoc hình thành như thế nào ở Trung Quốc? * GV giải thích đòa chủ bóc lột nông dân lónh canh ( khác nông dân tự canh) Treo bản đồ niên biểu lòch sử Trung Quốc thời cổ trung đại để giới thiệu. _GV sơ kết hoạt động 1 chuyển sang Hoạt động 2: - HS quan sát hình 8 trang 11 và kết hợp phần 2 ở SGK 1/ Sự hình thành xã hôi phong kiến Trung quốc: 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán: a/ Nhà Tần: - Chia nước thành quận –huyện cử quan . Cu Ba và đảo ng Ti. Ông phát hiện ra châu Mỹ nhưng đến chết vẫn tưởng là Ấn Độ. -1497 Va-xcô đơ Ga- ma và 4 chiếc tàu và 160 thuỷ thủ vòng quanh châu Phi đến Calicút trên biển Tây Nam Ấn Độ. -. bạc… -Khoa học kỹ thuật tiến bộ( Đóng tàu lớn có la bàn) -Các cuộc phát kiến lớn về đòa lý:Va-xcô đơ Ga- ma, C.Cô-lôm –bô, Ph.Ma-gien- lan. được vua chúa trả tiền lớn để chỉ huy cuộc thám hiểm vòng. công ti thương mại: Đông n, Tây n, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha * GV sơ kết nền sản xuất TBCN ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. 4.4/ Câu hỏi, bài tập cûng cố: - Các cuộc phát kiến đòa lý đã

Ngày đăng: 25/01/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TSHS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

    • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • I/ Thời kỳ miền Tây Thanh Hóa:

    • N . Để tranh thủ................triển mơí

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • Hoạt động 1:

      • Hoạt động 2:

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

        • NỘI DUNG BÀI HỌC

        • Hoạt động 1/ cá nhân:

        • Hoạt động 2/ cá nhân :

        • Hoạt động 3/ cá nhân:

        • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

          • NỘI DUNG BÀI HỌC

          • Hoạt động 2:

          • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

            • NỘI DUNG BÀI HỌC

            • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

              • NỘI DUNG BÀI HỌC

              • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

                • NỘI DUNG BÀI HỌC

                • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

                  • NỘI DUNG BÀI HỌC

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

                    • NỘI DUNG BÀI HỌC

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

                      • NỘI DUNG BÀI HỌC

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ

                        • NỘI DUNG BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan