1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 65- toan 6

5 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 - Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân số nguyên? - Áp dụng tính: (-25).(-3).4.(-7) HS2 - Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? - Áp dụng tính: (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) ĐÁP ÁN HS1 - Các tính chất của phép nhân số nguyên: + giao hoán: a.b = b.a + kết hợp: a.(b.c) = a.(b.c) + nhân với số 1: a.1 = 1.a = a + phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = a.b + a.c (-25).(-3).4.(-7) = [(-25).4].[(-3).(-7)] = (-100).21 = -2100 HS2 - Lũy thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số nguyên a. (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5) 5 Bài 100(SGK-96). Giá trị của tích m.n 2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp án A, B, C, D dưới đây: A. -18 B. 18 C. -36 D. 36 Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Dạng 2: Lũy thừa Bài 95(SGK-95): Giải thích vì sao (-1) 3 = -1. Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó? Giải Ta có (-1) 3 = -1 vì (-1) 3 =(-1).(-1).(-1) = -1 Ngoài ra: 1 3 = 1 0 3 = 0 Bài 141(SBT-72): Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên: a) (-8).(-3) 3 .(+125) b) 27.(-2) 3 .(-7).(+49) Giải a) Ta có: (-8) = (-2) 3 ; (+125) = 5 3 Vậy: (-8). (-3) 3 .(+125) = (-2) 3 .(-3) 3 .5 3 = [(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5] = 30.30.30 = 30 3 b) Ta có: 27 = 3 3 ; 49 = 7 2 =(-7) 2 Vậy: 27.(-2) 3 .(-7).49 = 3 3 .(-2) 3 .(-7).(-7) 2 = [3.(-2).(-7)]. [3.(-2).(-7)]. [3.(-2).(-7)] = 42.42.42 = 42 3 Dạng 3: Điền số vào ô trống Hoạt động nhóm(thời gian 5 phút) - Tổ 1, 3 hoàn thành ý a) bài 99 - Tổ 2, 4 hoàn thành ý b) bài 99 Bài 99 (SGK-96): Áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống: a) .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = b) (- 5).(- 4 - ) = (- 5).(- 4) – (- 5).(-14) = ĐÁP ÁN Bài 99 (SGK-96): a) -7.(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13 b) (- 5).(- 4 - (-14) ) = (- 5).(- 4) – (- 5).(-14) = 20 – 70=-50 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z - Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 trang 72, 73 SBT - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. . a. (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5) 5 Bài 100(SGK- 96) . Giá trị của tích m.n 2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp án A, B, C, D dưới đây: A. -18 B. 18 C. - 36 D. 36 Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Dạng. (SGK- 96) : Áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống: a) .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = b) (- 5).(- 4 - ) = (- 5).(- 4) – (- 5).(-14) = ĐÁP ÁN Bài 99 (SGK- 96) : a). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z - Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 1 46, 148 trang 72, 73 SBT - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

Ngày đăng: 25/01/2015, 04:00

Xem thêm: tiet 65- toan 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w