Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu
Trang 1Ch ơng I: Lý luận chung liên quan đến phát triển thị tr ờng
I Thơng mại quốc tế và chiến lợc hớng về xuất khẩu
1 Tầm quan trọng của thơng mại quốc tế với tăng trởng và phát triển kinh tế
Trong tác phẩm “Sự giàu có của các Quốc gia” A.Smith đã chỉ rõ: Thơng mại
quốc tế là một trong những hình thức đem lại sự giàu có và thịnh vợng cho mỗidân tộc, là nhân tố đóng góp đáng kể cho tăng trởng và phát triển kinh tế
Thơng mại quốc tế phát triển, thị trờng đợc mở rộng, cho phép tăng chuyên mônhoá sản xuất, tiếp nhận công nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế, nângcao năng suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân Thơng mại quốc tếcho phép các quốc gia mở rộng sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá một cách sâusắc Thơng mại quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc Nó cho phépmột nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùngvới ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc đó nếu thực hiện chế độ tự cung tựcấp không buôn bán
Ngày nay, Thơng mại quốc tế còn là công cụ để hội nhập nền kinh tế các nớc vàhình thành kinh tế toàn cầu với một không gian rộng lớn, nhờ đó hiệu quả kinh tếxã hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lợng cuộc sống trên toàn thế giới cũng
nh ở mỗi quốc gia
Để đánh giá sự tác động của thơng mại quốc tế vào tăng trởng tổng sảnphẩm quốc dân ngời ta sử dụng mối quan hệ tơng quan giữa kim ngạch xuất nhậpkhẩu với GDP, kim ngạch xuất khẩu so với GDP, kim ngạch nhập khẩu so vớiGDP và tơng quan xuất khẩu so với nhập khẩu
Thơng mại quốc tế ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế còn đợc tính toán bởichỉ tiêu tăng trởng xuất nhập khẩu và tăng trởng xuất khẩu vào 1% tăng trởngGDP Nghĩa là để đạt đợc 1% tăng trởng GDP thì kim ngạch xuất nhập khẩu haykim ngạch xuất khẩu phải tăng trởng bao nhiêu phần trăm nếu chúng ta cố địnhcác nhân tố khác
Tăng trởng 1% GDP do đóng góp của tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu
đợc tính theo chỉ số liên hoàn và so với năm gốc
Chỉ số liên hoàn đợc tính theo công thức:
1
Trang 2Chỉ số đóng góp so với thời kỳ gốc (t) đợc tính theo công thức:
Các chỉ số trên cho ta thấy rằng để tăng trởng 1% GDP, kim ngạch xuấtnhập khẩu, trong đó có tính đến tác động của cả nhập khẩu phải đạt mức tăng tr -ởng nhất định Nếu trung bình cho thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm, các chỉ số này sẽ
có tác dụng dự báo các chỉ tiêu GDP tơng ứng với tăng trởng kim ngạch xuất nhậpkhẩu hoặc tăng trởng kim ngạch xuất khẩu tơng ứng
2 Chiến lợc hớng về xuất khẩu
Cơ sở lý luận của chiến lợc hớng về xuất khẩu dựa trên nguyên lý củaKeynes về tổng cầu chứ không phải tổng cung là yếu tố quyết định mức sản xuất
(lý luận về tổng cầu hiệu quả) Từ đó, mở ra lập luận mới về nền kinh tế mở, lấy
nhu cầu thị trờng thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nớc Tình hình đó
đòi hỏi ngời ta phải có phơng thức phù hợp, cách đi hợp lý, cấu trúc lại nền kinh tế
sở tại, sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thị trờng thế giới Đây chính là cơ
sở lý luận của chiến lợc hớng về xuất khẩu hay còn gọi là chiến lợc thúc đẩy xuấtkhẩu hớng ngoại
Bản chất của chiến lợc hớng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc gia trongquan hệ cạnh tranh trên thị trờng thế giới nhằm: phát huy lợi thế so sánh của quốcgia; buộc sản xuất trong nớc phải luôn luôn đổi mới công nghệ, nâng cao năngsuất lao động, chất lợng sản phẩm mau chóng nâng cao khả năng tiếp thị, tự dohoá thơng mại; đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trờng (cả trong nớc và quốc tế)với giá cạnh tranh không có một con đờng nào khác là chuyển dịch cơ cấu nền sảnxuất xã hội phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới
Quan điểm hớng về xuất khẩu đợc hiểu: “Sản xuất và xuất khẩu những sản
phẩm hàng hoá mà thị trờng thế giới cần chứ không phải sản xuất cái ta có”,
x
XK GDP
Trang 3không chỉ đối với sản phẩm xuất khẩu mà tất cả các sản phẩm sản xuất trong n ớcphải có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị trờng trong nớc.
Nếu nh đặc trng của chiến lợc thay thế nhập khẩu là mức bảo hộ cao, kiểm
soát nhập khẩu chặt chẽ, tỷ giá hối đoái ít khuyến khích xuất khẩu thì đặc trng
của chiến lợc hớng về xuất khẩu là mức bảo hộ thấp, hạn chế sử dụng hạn ngạch,
giấy phép xuất khẩu và các biện pháp hạn chế nhập khẩu, sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu, tỷ giá hối đoái ủng hộ xuất khẩu.
Ưu thế của chiến lợc hớng về xuất khẩu là gắn sản xuất và nền kinh tế trongnớc với nền kinh tế thế giới, liên kết các nền kinh tế quốc gia với nhau, tạo rakhông gian và nhu cầu kinh tế rộng lớn hơn nhờ liên kết và buôn bán quốc tế, tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu Đối với nớc ta, chiến lợc hớng về xuất khẩu có nhiều
ý nghĩa lớn :
- Xuất khẩu giúp cho việc tạo ra và tăng thu ngoại tệ để nhập khẩu vật t, máymóc thiết bị phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
- Hạn chế bảo hộ công nghiệp địa phơng mà thực chất là nuôi dỡng tính ỷ lại
và thay thế vào đó là nâng đỡ và hỗ trợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu
- Bảo đảm môi trờng đầu t cho các nhà t bản nớc ngoài thông qua một hệ thốngcác chính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút đến mức tối đa vốn đầu tcủa các công ty nớc ngoài, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Nhanh chóng đổi mới hiện đại hoá công nghệ sản xuất và công nghệkinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc,
- Chiến lợc hớng về xuất khẩu vừa là tác nhân vừa là hệ quả và là sự bảo đảmthắng lợi cho quá trình tự do hoá thơng mại,
- Đẩy nhanh tiến trình hội nhập, có hiệu quả thơng mại quốc gia với thơng mạikhu vực và toàn cầu
Tuy nhiên, khi áp dụng chiến lợc hớng về xuất khẩu cũng có những nhợc
điểm:
- Nền kinh tế định hớng hớng về xuất khẩu có thể gây ra sự mất cân đốitrầm trọng giữa các ngành xuất khẩu và không xuất khẩu do tập trung hết khảnăng cho xuất khẩu và các ngành có liên quan Các ngành phục vụ cho xuất khẩu
sẽ nhận đợc nhiều chính sách u đãi, hỗ trợ, trong khi các ngành không xuất khẩuthì sẽ không đợc hởng chính sách này, vì thế các ngành còn lại sẽ cũng có khuynh
3
Trang 4hớng hoặc là sản xuất kém hoặc là chuyển dần kinh doanh sang những hoạt động
có liên quan tới xuất khẩu Điều này khiến cho sự phát triển không đồng đều giữacác ngành kinh tế,
- Mọi chính sách vĩ mô nh điều chỉnh tỷ giả hối đoái, lãi suất ngân hàng
do quá tập trung vào khuyến khích xuất khẩu nên có thể dẫn tới những khủnghoảng kinh tế trầm trọng do mất giá đồng tiền,
- Do ít chú ý tới các ngành công nghiệp phát triển thiết yếu nhất, nên mặc
dù tốc độ tăng trởng nhanh nhng nền kinh tế vẫn gắn chặt với thị trờng nớc ngoàinên dễ bị tác động bởi những sự biến đổi của các thị trờng lớn,
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ dần bị kiệt quệ do bị khai thác triệt đểnhằm phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu,
- Nếu quá tập trung vào xuất khẩu mà không coi trọng nhập khẩu thì trongdài hạn, nền kinh tế dễ bị rơi vào tình trạng tụt hậu, nhất là với các nớc đang pháttriển khi mà trình độ khoa học kỹ thuật cha phát triển
II Lý luận chung về thị trờng
1 Khái niệm và đặc điểm của thị trờng.
1.1 Khái niệm
Theo Samuelson, “thị trờng là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán
một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và l ợng hàng hoá” Với định nghĩa này, ông đã đơn giản hoá rằng, đây là một quá trình mua
bán diễn ra trực tiếp giữa ngời mua và bán mà ít bị sự điều khiển hoặc các yếu tốbên ngoài chi phối tới cả quá trình Nhng với David Begg, thị trờng đợc xem xét
dới nhiều khía cạnh hơn “thị trờng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông
qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyết định của ngời công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh của giá cả” Nói tóm lại, thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế để thực hiện
việc trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế hàng hoá và cụ thể hơn, ở đó cung cầu vềhàng hoá gặp nhau và đợc thoả mãn
4
Trang 5Kinh tế thị trờng đợc hiểu là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao dựatrên sự phát triển của phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất và trao
đổi sản phẩm làm ra của những ngời sản xuất với nhau Nền kinh tế thị trờng bịchi phối bởi các quy luật khác nhau: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luậtcạnh tranh và quy luật lu thông tiền tệ
Quy luật giá trị đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá phải căn cứvào giá trị xã hội trung bình của hàng hoá để sản xuất và trao đổi một cách bình
đẳng ngang giá trên thị trờng Giá cả trên thị trờng vận động xoay quanh trục giátrị trung bình của nền sản xuất xã hội, nếu các nhà sản xuất vi phạm quy luật giátrị thì sẽ dẫn tới thua lỗ và phá sản
Quy luật cung cầu hoạt động thông qua hai lực lợng cơ bản của thị trờng làCung và Cầu (Ngời bán – Ngời mua, Ngời sản xuất – Ngời tiêu dùng …) thuộc) thuộchai khâu của quá trình tái sản xuất xã hội: sản xuất và tiêu dùng Quy luật nàynhấn mạnh mối quan hệ biện chứng của Cung và Cầu Cung cầu không tồn tại độclập riêng rẽ với nhau mà thờng xuyên tác động qua lại nhau Mối quan hệ này xảy
ra thờng xuyên, lặp đi lặp lại trên thị trờng Vì vậy, để sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, lực lợng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng phải xuất phát
từ những nhu cầu sẵn có hoặc tiềm năng của thị trờng
Quy luật cạnh tranh là sự biểu hiện của quy luật lợi ích trong nền kinh tế thịtrờng Trên thị trờng, với sự tự do sản xuất kinh doanh của nhiếu chủ thể thuộcnhiều thành phần kinh tế tham gia thờng dẫn tới sự cạnh tranh lẫn nhau trên tấtcác các phơng diện: cạnh tranh về giá cả, chất lợng, và dịch vụ phục vụ kháchhàng Quá trình cạnh tranh này có thể xẩy ra giữa ngời mua với ngời bán, ngờimua với ngời mua và ngời bán với ngời bán với nhau Muốn tồn tại và giành thắnglợi trên thơng trờng, các lực lợng của thị trờng cần luôn bám sát quy luật cạnhtranh Bởi cạnh tranh là một cuộc chạy đua không có đích cuối cùng làm cho giácả hàng hoá dịch vụ giảm xuống, chất lợng tăng lên, cạnh tranh buộc các doanhnghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất – kinh doanh, khôngngừng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, cạnh tranh tớc quyềnthống trị và độc quyền về kinh tế
Quy luật lu thông tiền tệ chỉ ra trong thị trờng, khối lợng tiền lu thông phảiphù hợp với tổng giá trị hàng hoá lu thông trên thị trờng Nếu quy luật này bị viphạm sẽ dẫn tới ách tắc trong lu thông và gây khó khăn dẫn đến mất ổn định nềnkinh tế Do vậy, để tồn tại và phát triển thị trờng hàng xuất khẩu, các thành phầntham gia vào thị trờng đều phải tự giác tuân thủ theo các quy luật thị trờng mộtcách nghiêm túc
5
Trang 6Nói về thị trờng quốc tế, “thị trờng quốc tế của một nớc là tập hợp những
khách hàng nớc ngoài tiềm năng có nhu cầu về những mặt hàng nào đó của nớc
đó”
2 Thị trờng hàng hoá xuất khẩu
2.1 Hàng hoá xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu đợc hiểu gắn với khái niệm thơng mại hàng hoá (phânbiệt với xuất khẩu dịch vụ gắn với khái niệm thơng mại dịch vụ) theo quy ớc củaLiên hợp quốc và WTO là những sản phẩm hàng hoá hữu hình đợc sản xuất hoặcgia công tại các cơ sở sản xuất, gia công và các khu chế xuất với mục đích để tiêuthụ tại thị trờng ngoài nớc (xuất khẩu) Hàng tạm nhập tái xuất cũng đợc coi làhàng hoá xuất khẩu Hàng hoá quá cảnh không thuộc diện của khái niệm hànghoá xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu là hàng hoá khác biệt so với hàng hoá tiêu dùng ởtrong nớc Những hàng hoá xuất khẩu phải đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêudùng ở nớc nhập khẩu Chất lợng của hàng hoá phải cao, đảm bảo đáp ứng đợccác thông số về tiêu dùng, kỹ thuật và môi trờng và đạt đợc tính cạnh tranh cao ởnớc ngời nhập khẩu Ví dụ: sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu vào khối EU hay
Mỹ phải đạt các tiêu chuẩn trong hệ thống HACCP Vấn đề nhãn mác hàng hoágắn liền với uy tín của doanh nghiệp và rất đợc các nớc công nghiệp phát triểnquan tâm.Ví dụ, hàng hoá của Trung Quốc mang thơng hiệu Made in China, hàngcủa Nhật Bản mang thơng hiệu Made in Japan, trong khi đó Việt Nam lại cha chú
ý đúng mức để phát triển hàng hoá xuất khẩu mang thơng hiệu Made in Việt Nambởi hàng của ta chất lợng kém, số lợng ít, khối lợng nhỏ
2.2.1 Khái niệm thị trờng hàng hoá xuất khẩu
Thị trờng hàng hoá xuất khẩu là thị trờng trong đó ngời mua và ngời bán cóquốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoámua bán, chất lợng hàng hoá cao theo tiêu chuẩn quốc tế, mua bán theo hợp đồngvới khối lợng lớn, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hảiquan qua biên giới Xuất khẩu hàng hoá bao hàm cả xuất khẩu trực tiếp (nớc tiêuthụ cuối cùng) và xuất khẩu gián tiếp (xuất khẩu qua trung gian) Chẳng hạn, mộtnớc nào đó tạm nhập tái xuất hàng hoá của Việt nam hoặc nhập hàng hoá của Việt
6
Trang 7nam rồi đem xuất khẩu sang thị trờng khác cũng đợc coi là thị trờng xuất khẩuhàng hoá của Việt nam
2.2.2 Phân loại thị trờng hàng hoá xuất khẩu
tr-là trong đàm phán ký kết các hiệp định thơng mại cấp Chính phủ) Đây
là những thị trờng mà một nớc sẽ nhằm vào khai thác chính và trong mộttơng lai lâu dài
Thị trờng xuất khẩu tơng hỗ Đối với loại thị trờng này, nớc xuất khẩuduy trì quan hệ giao thơng theo nguyên tắc tơng hỗ - tức là hai nớc cóquan hệ ngoại thơng dành cho nhau những u đãi và nhân nhợng tơngxứng nhau, nhất là trong việc mở rộng thị trờng
Căn cứ vào dung lợng và sức mua của thị trờng
Thị trờng xuất khẩu có sức mua lớn
Thị trờng xuất khẩu có sức mua trung bình
7
Trang 8 Thị trờng xuất khẩu có sức mua thấp
Căn cứ vào kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thơng mại giữa nớc xuất khẩu với nớc nhập khẩu:
Thị trờng xuất siêu
Thị trờng xuất khẩu có u thế cạnh tranh
Thị trờng xuất khẩu không có u thế cạnh tranh
Căn cứ vào các thoả thuận thơng mại cấp Chính phủ và các yêu cầu của
đối tác thơng mại về việc có hạn chế hay không hạn chế định lợng nhập khẩu một
số mặt hàng:
Thị trờng xuất khẩu theo hạn ngạch
Thị trờng xuất khẩu không có hạn ngạch
Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trờng:
Thị trờng độc quyền
Thị trờng độc quyền “nhóm’
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo
Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo : một dạng của loại hình này đã
đ-ợc nhiều nớc ứng dụng thành công khi tìm kiếm thị trờng là thị trờng
ngách
8
Trang 9Thị trờng ngách đợc xem nh một loại hình thị trờng cạnh tranh không hoànhảo Thị trờng này đóng một vai trò rất quan trọng cho các nớc đang phát triểntheo chiến lợc hớng về xuất khẩu, những nớc mà khả năng cạnh tranh của hànghoá còn kém so với các hàng hoá hiện có trên thị trờng quốc tế Về khái niệm, thị
trờng ngách là một khoảng trống hay những “khe nhỏ” trên thị trờng, ở đó đã xuất
hiện hay tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó Những nhu cầu này cha
đ-ợc các nhà kinh doanh khác phát hiện hoặc phát hiện ra nhng họ không có lợi thếhoặc không muốn đầu t vào để thoả mãn Song nhu cầu này lại đợc một số nhàkinh doanh khác phát hiện và đầu t để khai thác đa hàng đến tiêu thụ Đối với nớc
ta, thị trờng ngách cần đợc đặc biệt lu tâm nghiên cứu để xuất khẩu hàng hoá vìquy mô và khối xuất khẩu nhiều loại hàng hoá của ta phù hợp với loại thị trờngnày
III Kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của một số nớc trên thế giới
1 Trung Quốc
1.1 Khái quát về thực trạng xuất nhập khẩu của Trung Quốc
Bảng 1.1 Xuất khẩu của Trung Quốc (1978 - 1998)
Trang 10Tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc thời kỳ 1978 - 1998 tăng trung
bình 16.5% hàng năm Sau khủng hoảng tài chính khu vực, Trung quốc cam kết
duy trì ổn định đồng Nhân dân tệ với mục tiêu ngăn chặn mức độ ảnh hởng của
khủng hoảng đối với nền kinh tế khu vực Đồng Nhân dân tệ trong giai đoạn này
bị đánh giá cao, trong khi sức cạnh tranh của các nền kinh tế khủng hoảng đợc cải
thiện nhờ phá giá, tốc độ tăng trởng của xuất khẩu Trung quốc giảm đáng kể
Đồ thị 1.2 Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Trung quốc
Đồ thị 1.2 Thâm hụt cán cân thơng mại Trung quốc
Thâm hụt thơng mại đã có thời kỳ bằng khoảng 50% tổng giá trị xuất khẩu
(năm 1985) Trong thời kỳ 5 năm 1990-1994, Trung quốc đạt thặng d trong cán
cân thơng mại nhng ở mức độ nhỏ, chỉ tơng đơng với khoảng 5% tổng giá trị xuất
khẩu trong thời kỳ này Mặc dù vậy, đây cũng là nhân tố quan trọng góp phần
tăng đáng kể dự trữ ngoại tệ của Trung quốc trong thời kỳ này
Trang 111.2 Kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc
Kinh nghiệm đầu tiên, Chính phủ Trung Quốc xác định tập trung mở cửakinh tế để thúc đẩy xuất khẩu Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp để mở cửanền kinh tế bao gồm:
Trung Quốc u tiên phát triển các đặc khu kinh tế Ngay từ những năm 1979,
Trung Quốc đã thành lập các đặc khu xuất khẩu, nhng ngay sau đó đã đổi thành
đặc khu kinh tế vì các đặc khu xuất khẩu bị hạn chế ở khả năng chế biến và xuất
khẩu Sau đó, các đặc khu kinh tế đợc phát triển thành các khu trung tâm thơngmại lớn, có các cơ sở gia công xuất khẩu tiên tiến, những khu sinh hoạt có chất l -ợng cao với đầy đủ tiện nghi phục vụ, những trung tâm thông tin quốc tế lớn.Việc xây dựng các trung tâm thơng mại lớn đợc thực hiện bằng bớc thứ nhất, chútrọng xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề vàbớc thứ hai, huy động vốn đầu t, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo
điều kiện của từng đặc khu Xây dựng các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tkhác nhau: vốn trong nớc, vốn nớc ngoài hay vốn liên doanh
Trung Quốc còn u tiên tập trung mở cửa các thành phố ven biển TrungQuốc tiến hành mở cửa 14 thành phố vùng duyên hải, thành lập tại đây các khucông nghiệp kỹ thuật cao, thực thi chính sách khuyến khích các loại hình gia côngxuất khẩu để tận dụng nguồn lao động dồi dào, đồng thời áp dụng các biện pháp
để nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu ngành nghề vùng ven biển Các thành phố venbiển là các khu vực mở cửa về kinh tế - kỹ thuật, trở thành những cầu cảng lớngiúp Trung Quốc hớng ra thị trờng Thái Bình Dơng, Tây Âu và Bắc Hoa Kỳ Cácthành phố này đợc hởng các quy chế u tiên nh tại các đặc khu kinh tế trong hoạt
động xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế nói chung
Ngoài ra, Trung Quốc còn tích cực mở cửa các cửa khẩu biên giới ĐôngBắc và Tây Nam Phát huy u thế cuả 228 000 km đờng biên giới chung giữa 9 tỉnh
và khu tự trị với 15 quốc gia châu á khác, Trung Quốc rất chú trọng đến việc pháttriển hoạt động biên mậu Ngoài hình thức trao đổi hàng là chủ yếu, Trung Quốcrất chú trọng đến việc phát triển các hình thức buôn bán khác nh đa sức lao động,thiết bị kỹ thuật và mẫu hàng ra nớc ngoài để đổi lấy những mặt hàng, nguyên vậtliệu quý hiếm trong nớc còn thiếu
Chính phủ Trung Quốc tiến hành đổi mới bộ máy tổ chức ngoại thơng chongày càng gọn nhẹ, giảm bớt sự rờm rà trong thủ tục hành chính, giúp cho hoạt
động xuất khẩu thuận lợi
11
Trang 12Để giúp các xí nghiệp ngoại thơng thoát khỏi tình trạng lệ thuộc và thiếunăng động, Trung Quốc đã từng bớc tách chức năng của chính quyền khỏi họat
động của xí nghiệp Nhờ đó các xí nghiệp ngoại thơng đã có đợc quyền hạn thực
sự, chủ động hơn trong hoạt động của mình Chính phủ đã đa quyền tự chủ kinhdoanh xuống các địa phơng với những nội dung:
- Đa quyền sản xuất kinh doanh và xuất khẩu cho các xí nghiệp sản xuất cỡnhỏ và vừa, từng bớc mở rộng quyền kinh doanh ngoại thơng cho Tổng công tyxuất nhập khẩu
- Cho phép các địa phơng có thể thành lập các công ty ngoại thơng địa phơng.Các thành phố trực thuộc Trung ơng và tỉnh cũng đợc phép thành lập Tổng công
Thứ nhất, Trung Quốc đã mạnh dạn cái cách thể chế kế hoạch ngoại thơng
từ chế độ hai chiều sang chế độ một chiều là chính Địa phơng là ngời chính thứcnhận khoán trực tiếp nhiệm vụ xuất nhập khẩu ngoại thơng của Nhà nớc Lấy mốc
kế hoạch xuất khẩu của năm 1988, Nhà nớc xác định những năm về sau, phầnhàng hoá xuất khẩu thực hiện theo kế hoạch quản lý một chiều giữa Trung ơng và
địa phơng chiếm 70% kế hoạch, phần hàng hoá xuất khẩu thực hiện theo chế độquản lý hai chiều chiếm 30% Về kế hoạch xuất khẩu, hàng hoá xuất khẩu thuộc
kế hoạch có tính pháp lệnh chiếm 30% tổng mức xuất khẩu hàng hoá, hàng hoáthuộc kế hoạch có tính chất hớng dẫn chiếm khoảng 15% tổng mức xuất khẩu,55% tổng mức xuất khẩu đợc buông lỏng, thực hiện tự do kinh doanh thả nổi, dothị trờng điều tiết Việc làm này khiến cho các địa phơng có đợc tính tự chủ trongkinh doanh xuất khẩu hàng hoá
12
Trang 13Thứ hai, Trung Quốc đã thực hiện thể chế quản lý tài chính ngoại thơng.
Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện buông lỏng quan hệ tài vụ ngoại thơng, táchrời sự bó buộc tài chính giữa Trung ơng với địa phơng để thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu và tự chịu lãi, lỗ Việc tiến hành hạch toán theophơng thức khoán ngoại thơng, đồng thời mở rộng phạm vi sử dụng vốn để thúc
đẩy kinh doanh, tăng lãi, giảm lỗ đã Nhà nớc tránh khỏi việc phải bù lỗ cho cácdoanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Chính phủ còn thực hiện giảm thuếdoanh thu cho các doanh nghiệp ngoại thơng thu mua hàng hoá để xuất khẩu vàcác doanh nghiệp đại lý cung ứng hàng hoá xuất khẩu
Thứ ba, Trung Quốc thực hiện phân phối lại lợi nhuận trong ngoại thơng.
Trung quốc cho phép doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc giữ lại toàn bộ lợi nhuận.Việc làm này không làm cho sản xuất phát triển, Nhà nớc phải thực hiện bù lỗnhiều cho xuất khẩu hàng hoá Tới 1988, trên cơ sở cải cách chế độ khoán kinhdoanh ngoại thơng, Trung Quốc thực hiện cải cách triệt để hơn thể chế phân phối
lợi nhuận của đơn vị ngoại thơng với biện pháp khoán rộng, đa mức khoán thu
ngoại tệ xuất khẩu cho toàn bộ doanh nghiệp ngoại thơng các cấp, các loại hình,nộp lợi nhuận và ngoại tệ theo hệ số cơ bản, đồng thời khoán doanh số cho các xínghiệp: nếu tăng cũng không thu, nếu lỗ sẽ không bù
Sử dụng các công cụ về thuế, chính sách trợ cấp xuất khẩu, hỗ trợ về tàichính, chính sách tỷ gía hối đoái, hỗ trợ xúc tiến thơng mại và tìm cách vợt quarào cản về hàng rào kỹ thuật của các nớc nhập khẩu cũng là một kinh nghiệmkhác của Trung Quốc trong việc thúc đẩy xuất khẩu thành công
Đối với công cụ thuế Trong hoạt động thu thuế xuất khẩu, Chính phủTrung Quốc thực hiện áp dụng thu thuế điều tiết xuất khẩu đối với hàng hoá códoanh thu lớn, nếu xuất khẩu không có lãi và lợi nhuận dới 7,5 % thì không thu
Để thúc đẩy xuất khẩu, Trung Quốc áp dụng chế độ thoái thu thuế giá trịgia tăng đã nộp (áp dụng VAT đầu ra bằng 0% cho hàng xuất khẩu)
Chế độ hoàn thuế xuất khẩu đợc Trung Quốc bắt đầu áp dụng từ năm 1983
Đến nay, các loại thuế sản phẩm đợc đợc hoàn lại bao gồm: thuế sản phẩm, thuếgiá trị gia tăng, thuế doanh thu và thuế tiêu dùng Đối với việc áp dụng chế độnày, Quốc vụ viện đã yêu cầu phải thực hiện theo nguyên tắc thu bao nhiêu thìhoàn bấy nhiêu, hoàn thuế triệt để, không thu thì không hoàn Để đảm bảo chínhsách này đợc thi hành triệt để, ngành thuế vụ Trung Quốc còn phối hợp với cácngành hữu quan để có các biện pháp quản lý hoàn thuế xuất khẩu và đặc biệt chútrọng tới việc hoàn thiện chính sách này
13
Trang 14Đối với chính sách trợ cấp xuất khẩu, Trung Quốc thực hiện chính sách nàyngay từ những năm đầu mở cửa Để chuẩn bị ra nhập WTO, Trung quốc xoá bỏtrợ cấp cho xuất khẩu kể từ 1/1/1999 Nhng các doanh nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu vẫn nhận đợc trợ cấp gián tiếp nh giảm giá năng lợng, nguyên liệu thô vànhân công; u đãi tín dụng (doanh nghiệp xuất khẩu đợc vay với lãi suất u đãi, bảo
hộ rủi ro theo thông lệ quốc tế)
Hỗ trợ về tài chính Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng đầu t Trung Quốc,Tổng cục kiểm soát ngoại tệ là những tổ chức tài chính quan trọng đợc thành lậpvới nhiệm vụ trợ giúp tài chính cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu Tất cả cơ quan có quan hệ buônbán với nớc ngoài đều phải mở tài khoản ở Ngân hàng Trung Quốc và thông qua
đó để thực hiện để thực hiện mọi giao dịch ngoại tệ Ngân hàng Trung Quốc thựchiện giám sát các công ty, các xí nghiệp sử dụng số ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu,cho vay vốn với lãi suất u đãi để hỗ trợ xuất khẩu
Chính sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc sử dụng nh một công cụ để tăng ờng xuất khẩu Trớc 1979, việc quản lý ngoại hối theo cơ chế tập trung đã kìmhãm sự xuất khẩu Vì thế, để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ thực hiện cải cách thểchế quản lý ngoại hối thông qua điều chỉnh tỷ giá hối đoái và thực hiện chế độ giữ
c-lại ngoại tệ Trung Quốc loại bỏ chế độ hạn chế khối lợng ngoại tệ tối đa Theo hệ
thống tài chính mới, các công ty và doanh nghiệp xuất khẩu có khoản thu ngoại tệ
đợc bán ra theo tỷ giá thị trờng Sự thay đổi này cũng có lợi cho các nhà đầu t nớcngoài (trớc đây họ bị buộc phải đăng ký nguồn vốn của mình theo tỷ giá chínhthức của nhà nớc song lại phải mang lợi nhuận về theo tỷ giá cao hơn trên thị tr-ờng chứng khoán)
Hỗ trợ xúc tiến thơng mại Các cơ quan thơng vụ của Trung Quốc đã cónhiều cố gắng trong việc liên hệ với các ngành, các giới kinh doanh của các nớc
sở tại để thúc đẩy xuất khẩu nh tham gia tích cực vào việc đàm phán và ký kết cáchiệp định thơng mại; bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp nớc mình ở các nớc
sở tại, giúp đỡ các tổ chức đoàn thể hoạt động ngoại thơng ở trong nớc sang làmviệc và buôn bán với nớc ngoài
Trung Quốc còn cho thành lập các công ty thơng mại quốc tế tổng hợp,hoạt động trong nhiều lĩnh vực và có nhiều chi nhánh ở nhiều nớc Trong thời gian
đầu hoạt động, các hãng này đợc hỗ trợ nhiều mặt nh vốn, xác địng ngân hàng chủquản, cho phép đợc quyền huy động vốn của nớc ngoài, u tiên xem xét nếu có
điều kiện chín muồi thì có thể huy động vốn bằng cổ phiếu
14
Trang 15Trung Quốc đã thiết lập hệ thống kênh phân phối thông qua hệ thống mạnglới Hoa kiều ở khắp nơi trên thế giới với số lợng lớn
Ngoài ra, Trung Quốc còn tìm cách vợt hàng rào kỹ thuật của các nớc nhập
khẩu Trung Quốc cố gắng ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc để đợc ởng những nhợng bộ về buôn bán Đồng thời, Trung Quốc còn nghiên cứu kỹhàng rào kỹ thuật trong thơng mại của các nớc bạn hàng để xem ảnh hởng nh thếnào đối với việc xuất khẩu những mặt hàng chủ yếu của mình, từ đó đa ra các biệnpháp đối phó thích hợp
h-Kinh nghiệm quan trọng trong thúc đẩy thị trờng hàng hoá xuất khẩu củaTrung Quốc là việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc đề ra kế
hoạch lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển mậu dịch Nội dung của kế hoạch
này gồm: trong 3 năm xây dựng một loạt các cơ sở sản xuất sản phẩm kỹ thuậtcao của 5 ngành: tin học, công nghệ sinh học, vật liệu xây dựng, hàng điện tử,hàng tiêu dùng; đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu hàng kỹ thuật cao, đối với các sảnphẩm xuất khẩu chủ đạo cần có bản quyền sở hữu công nghiệp; tạo môi trờngthuận lợi để tiếp cận kỹ thuật cao, đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật để thúc đẩyphát triển sản xuất trong nớc; tổ chức các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sảnphẩm cao đạt tiêu chuẩn ISO
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đợc chia thành 3 giai đoạn Giai đoạn 1 sẽ lấyxuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động làm trọng tâm, thay thếdần xuất khẩu những sản phẩm thô, sơ cấp, nông nghiệp Giai đoạn 2, lấy xuấtkhẩu sản phẩm công nhiệp làm thành phẩm, công nghiệp nặng, hoá chất sử dụngnhiều vốn thay thế những sản phẩm sơ cấp và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao
động Giai đoạn 3 sẽ xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi tri thức và côngnghệ tiên tiến
15
Trang 162 Thái lan
2.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Thái lan
Bảng 2.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Thái lan thời kỳ 1979-1999
1979 1989 1998 1999 1999-03
Xuất khẩu (triệu USD) 6269 25291 66400 71485
Nhập khẩu (triệu USD) 8137 27127 48813 57577
Cán cân thanh toán (triệu USD) -2086 -2498 14434 11346
Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu và GDP của Thái lan
Đồ thị 2.2 Thâm hụt cán cân thanh toán của Thái lan thời kỳ 1979-1999
16
-25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25
1979 1989 1998 1999 1999-03
Tăng tr ởng GDP Tăng tr ởng xuất khẩu Tăng tr ởng nhập khẩu
Trang 17Bảng 2.1, đồ thị 2.1 và đồ thị 2.2 đã đa ra một bức tranh khái quát về tìnhhình tăng trởng xuất nhập khẩu của Thái lan trong thời gian 1979-1999 Một điều
đáng ngạc nhiên là trong khi Thái lan là một trong những nớc chịu ảnh hởngmạnh nhất của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực thì năm 1998, 1999 lạichứng kiến thặng d trong cán cân thanh toán của Thái lan Lý do của hiện tợngnày là do xuất khẩu giảm sút, nhng đồng thời nhu cầu nhập khẩu cũng giảmnhanh chóng Suy giảm của nhập khẩu có thể đợc xem xét là kết quả của sự suygiảm dòng vốn FDI, và suy giảm của cầu trong nớc đối với hàng hoá nhập khẩu
Trong những năm gần đây, Chính phủ Thái lan đã thể hiện quyết tâm trongviệc hợp tác chặt chẽ với khu vực t nhân để thực hiện các chiến lợc phát triển, tạo
điều kiện cho hàng hoá từ Thái lan xâm nhập vào những thị trờng mới Mục tiêucủa Chính phủ Thái lan là nhằm tăng cờng các dịch vụ và phơng tiện công cộngcơ bản đã đợc thiết lập để hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu và để khuyến khích việc
đa dạng hoá các sản phẩm và thị trờng
Thái Lan đã tích cực thành lập các uỷ ban và cục: Uỷ ban đầu t, Cục xúctiến xuất khẩu và Uỷ ban phát triển xuất khẩu cũng nh các thông tin thơng mạiquốc tế
Uỷ ban đầu t dành u tiên cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụngnguyên vật liệu trong nớc hoặc thuê một lực lợng lớn lao động, thu đợc ngoại tệ
đóng góp vào tăng trởng kinh tế vùng ngoài thủ đô Bất cứ một dự án khả thi nào
mà xuất khẩu đợc 80% hoặc nhiều hơn thì đợc Uỷ ban đầu t hỗ trợ Các biện pháp
mà Uỷ ban đầu t dành u đãi cho các dự án có định hớng xuất khẩu gồm:
17
-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40
Thâm hụt/GDP Thâm hụt/xuất khẩu
Trang 18 Miễn thuế nhập khẩu và thuế kinh doanh đối với các nguyên vật liệu và các chitiết nhập khẩu.
Miễn thuế nhập khẩu và thuế thuế kinh doanh đối với các mặt hàng tái xuất
Miễn thuế kinh doanh cho các nhà sản xuất hoặc các thơng nhân buôn bánnguyên vật liệu hoặc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu
Uỷ ban cũng sẽ cung cấp u đãi đầu t nếu dự án đáp ứng các tiêu chuẩn nhtăng ngoại tệ thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lựctrong nớc, tăng đáng kể công ăn việc làm, hoạt động ở các tỉnh, bảo vệ đợc nguồnnăng lợng hoặc thay thế các nguồn nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu và thiếtlập hoặc phát triển các ngành cơ bản làm nền tảng cho những bớc phát triển tiếptheo của các ngành khác
Bên cạnh Uỷ ban đầu t, Cục xúc tiến xuất khẩu và Uỷ ban phát triển xuấtkhẩu có chức năng tăng cờng sự công nhận quốc tế về các sản phẩm của Thái lan
và hỗ trợ cho khách hàng nớc ngoài mong muốn làm ăn với Thái lan Nhiệm vụcủa Cục này bao gồm:
Phát triển và lên kế hoạch về hoạt động đẩy mạnh khuếch trơng và phát triểnxuất khẩu, giám sát thực hiện các chơng trình hành động phát triển xuất khẩu
Tổ chức các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu một cách toàn diện và thúc đẩyviệc bán các sản phẩm của Thái lan
Cung cấp thông tin và dịch vụ thơng mại cho các nhà sản xuất, xuất khẩu củaThái lan và các nhà nhập khẩu nớc ngoài
Trợ giúp và hỗ trợ phát triển chất lợng, kiểu dáng các sản phẩm của Thái lan
Đa ra các nguyên tắc để giải quyết các khó khăn trong hoạt động xuất khẩu
Hợp tác và phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nớc để đẩy mạnh các hoạt
động khuyếch trơng xuất khẩu
Thêm vào đó, Chính phủ Thái lan còn đa ra các biện pháp xúc tiến xuấtkhẩu mà các nhà xuất khẩu của Thái lan cho là khuyến khích họ nhất Kế hoạchcắt giảm thuế và miễn thuế đối với nguyên liệu thô, miễn thuế thu nhập và giảmthuế nhập khẩu, thuế kinh doanh đối với các thiết bị máy móc Tuy nhiên, khithực thi chính sách miễn giảm thuế này, một số công ty xuất khẩu nhỏ của Tháilan đã chứng minh để nhận đợc u đãi đó họ cần phải thực hiện một số cam kết nào
18
Trang 19đó có thể không thích hợp đối với kinh doanh của họ Ví dụ nh việc thuê ngờithông thạo làm các thủ tục giấy tờ, nhiều khi chi phí này cao hơn khoản họ đợc h-ởng
Đối với hệ thống tài chính cho xuất khẩu Kinh nghiệm đã thực hiện tạiThái lan cho chúng ta thấy, các nhà xuất khẩu mới và nhỏ nhiều khi phải đối mặtvới những trở ngại lớn để nhận đợc tài trợ từ các ngân hàng của mình Họ gặpnhiều khó khăn trớc khi có đủ điều kiện để nhận đợc tài trợ từ ngân hàng Họcũng gặp bất lợi trong quá trình tìm kiếm khoản hỗ trợ tài chính vì thiếu cáckhoản thế chấp hữu hình Mặc dù cơ cấu mới có kế hoạch phân bổ nguồn tín dụngcho các nhà xuất khẩu nhỏ thì một số vấn đề vẫn tồn tại trong việc hỗ trợ các nhàxuất khẩu nhỏ Những nhà xuất khẩu nào có giấy phép xuất khẩu đều có thể nhận
đợc khoản tín dụng cả gói, nghĩa là nhận đợc hỗ trợ tài chính từ phía Chính phủ.Mặt khác, các nhà sản xuất không vì mục đích xuất khẩu chỉ có thể nhận khoảntín dụng này với lãi suất cao hơn Điều này có thể gây ra sự khác biệt giữa hainhóm nhà sản xuất Bản thân các nhà xuất khẩu có thể sử dụng sai mục đích hoặckhông hợp lý các khoản tín dụng u đãi trên, dùng cho mục đích kinh doanh khácngoài xuất khẩu Hơn nữa, lãi suất tín dụng cho xuất khẩu thấp hơn nhiều so vớilãi suất thị trờng, nhu cầu đợc tái cấp vốn tăng lên đáng kể, ngân hàng trung ơngThái lan nếu không quản lý chặt chẽ đợc phơng thức này thì có thể bị đe doạ tớitình hình phát triển kinh tế cuả đất nớc
Thái lan còn tăng cờng thúc đẩy sự tham gia của khu vực t nhân Khu vựcnày năng động đã thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu, đa dạng hoá cơ cấu xuất khẩu cả
về sản phẩm lẫn thị trờng Thái lan mạnh dạn thực hiện chính sách tự do hoá, tnhân hoá một số lĩnh vực hoạt động công cộng Chính sách tỷ giá linh hoạt và hệthống thanh toán tự do đã đợc thực hiện Chính những chính sách này đã đóng góp
đáng kể vào thúc đẩy xuất khẩu
19
Trang 203 Hµn Quèc
3.1 Kh¸i qu¸t t×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu cña Hµn quèc
B¶ng 3.1 Kh¸i qu¸t t×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu cña Hµn quèc
XuÊt khÈu (triÖu USD) 19097 70790 157686 171692
NhËp khÈu (triÖu USD) 22603 65985 115035 143973
C¸n c©n thanh to¸n (triÖu
1979 1989 1998 1999 1999-03
Trang 21Đồ thị 3.2 Thâm hụt cán cân thanh toán hàn Quốc thời kỳ 1979 - 1999
Trong suốt thời kỳ từ 1989 tới nay, Hàn Quốc luôn đạt thặng d trong xuấtnhập khẩu, nghĩa là luôn đạt tỷ lệ xuất siêu Năm 1998, do tác động của khủnghoảng tài chính trong khu vực Đông Nam á, nhập khẩu của Hàn Quốc đã giảmmột cách đáng kể so với năm trớc (22,4%), nhng xuất khẩu vẫn tăng cao Thặng
d cán cân thơng mại thời kỳ này đạt mức cao nhất Đối với Hàn Quốc, xuất khẩuluôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng GDP có khi lên tới gần 50% vào năm
1998 Đó là một trong những lý do giúp cho Hàn Quốc tăng trởng kinh tế cao
3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của Hàn Quốc
Hàn Quốc không đánh thuế đối với mặt hàng xuất khẩu Vật t, nguyên liệucho sản xuất hàng xuất khẩu đợc miễn thuế nhập khẩu Hàn Quốc cho phép tự dohoá xuất khẩu hầu hết các mặt hàng, chỉ rất ít các mặt hàng chịu sự điều tiết củaNhà nớc (chỉ quan tâm tới những mặt hàng liên quan đến luật vệ sinh thực phẩm,thiết bị y tế, hoá mỹ phẩm
Về tín dụng, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện tín dụng xuất khẩu dới ba hìnhthức: vốn xuất khẩu dành cho nhà cung cấp trong nớc, vốn trực tiếp dành cho ngờimua nớc ngoài, vốn cho vay lại bằng cách EXIMBANK của Hàn Quốc cho ngânhàng nớc ngoài vay tiền với lãi suất thấp để ngân hàng này cho ngời mua vay lại
để mua hàng hoá của Hàn Quốc
Cục xúc tiến thơng mại của Hàn Quốc, Phòng Thơng mại và Công nghiệp cùngvới các Viện nghiên cứu thực hiện cung cấp miễn phí một cách dễ dàng các thôngtin cần thiết về thị trờng, cơ hội làm ăn Mạng lới các trung tâm cung cấp tông tin
21
-40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50
Thâm hụt/GDP Thâm hụt/xuất khẩu
Trang 22này đợc đặt ở nhiều nơi trên thế giới nhằm mục đích thu thập thông tin thị trờng,kinh tế, chính trị từ các nớc một cách nhanh nhất và cập nhật nhất
Chính phủ Hàn Quốc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay ngắn hạn với lãi suấtphù hợp để tìm kiếm, thâm nhập thị trờng mới và những doanh nghiệp sản xuất đểxuất khẩu những mặt hàng mới Nhà nớc còn hỗ trợ một phần về tài chính để giúpcác doanh nghiệp này có thể tham dự hội chợ hay triển lãm ở nớc ngoài nhằmmục đích giới thiệu và quảng cáo mặt hàng của mình với nớc ngoài
4 Nhật Bản
4.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản
Bảng 4.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản
Xuất khẩu (triệu USD) 117130 311254 436456 464692
Nhập khẩu (triệu USD) 126730 267831 363488 395527
Cán cân thanh toán (triệu
Trang 23§å thÞ 4.1 T¨ng trëng xuÊt nhËp khÈu vµ GDP cña NhËt B¶n
§å thÞ 4.2 Th©m hôt c¸n c©n th¬ng m¹i cña NhËt B¶n
23
-4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14
T¨ng tr ëng GDP T¨ng tr ëng xuÊt khÈu T¨ng tr ëng nhËp khÈu
-15.00 -10.00 -5.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00
Th©m hôt/GDP Th©m hôt/xuÊt khÈu
Trang 24Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản sau những năm khủng hoảng đãchuyển sang một hớng khác đó là việc mở rộng cửa cho các nớc khác xuất khẩuvào Nhật Bản Qua bảng 3.4.1 ta thấy, tốc độ tăng trởng nhập khẩu của Nhật Bảnnhanh hơn tốc độ tăng trởng của xuất khẩu Nguyên nhân làm cho nhập khẩu tăngnhanh hơn so xuất khẩu có thể là do sự rps buộc của các cờng quốc mạnh - các c-ờng quốc liên tục bị nhập siêu từ Nhật Bản Nhật Bản dùng chính sách tăng nhậpkhẩu cũng chủ yếu để làm hoà giải mối quan hệ buôn bán với các nớc bạn hàng.Tuy nhiên, tốc độ nhập khẩu của Nhật Bản đã giảm nhẹ từ 12% (1979) xuống còn8,8% năm 1999 Tốc độ xuất khẩu tăng nhng vẫn thấp hơn tốc độ nhập khẩu NhậtBản luôn là một nớc thực hiện xuất siêu rất cao
Nhật Bản là một nớc bị ảnh hởng tơng đối nặng nề hậu quả của chiến tranh và làmột nớc hoàn toàn thiếu nguyên liệu sản xuất Nhng chỉ sau chiến tranh thế giới
II, tức là vào những năm 50s hay 60s, nền kinh tế Nhật Bản đã khôi phục và pháttriển một cách nhanh chóng đã làm cho vị thế của Mỹ và các nớc Tây Âu lay
động trên thơng trờng quốc tế Hiện nay, sản phẩm dân dụng của Nhật (ôtô, xegắn máy, hàng điện, điện tử) đã có mặt mọi nơi trên thế giới và chiếm đợc uy tíncao đối với khách hàng toàn cầu ở mặt chất lợng của sản phẩm
Hệ thống chính sách của Nhật Bản đã đem lại những đóng góp lớn lao cho
sự thành công của mình
Đối với kế hoạch và chính sách Nhật Bản đã sử dụng hệ thống chính sách
và Chính phủ chịu trách nhiệm cao nhất trong xây dựng kế hoạch công nghiệp
Kế hoạch của Chính phủ Nhật Bản bao gồm việc làm rõ phơng hớng kinh tế xãhội, chỉ rõ phơng hớng chính sách của Chính Phủ nhằm thực hiện mục tiêu chơngtrình và trong hệ thống kế hoạch của mình, Chính phủ còn đa ra những chỉ dẫnhoạt động cho các cơ sở kinh doanh
Về chính sách tài chính Nhật Bản hạn chế chi trong phạm vi thu, bảo đảmcân bằng ngân sách Chính phủ luôn giữ mức thuế suất thấp đối với các doanhnghiệp sản xuất trong nớc để khuyến khích họ sản xuất, tập trung tăng cờng đầu tvào hiện đại hoá nhà máy Thay vào việc lấy thuế làm nguồn thu chính cho Ngânsách, Chính phủ đã tăng cờng sử dụng hình thức phát hành công trái để vay tiềndân
Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng Nhật Bản liên tục thực hiện chínhsách lãi suất thấp trong những năm sau chiến tranh thế giới II để khuyến khích các
24
Trang 25công ty trong nớc tích cực sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàng để đầu t mở rộngsản xuất, kinh doanh
Chế độ quản lý xí nghiệp ở Nhật Bản, chế độ quản lý ở xí nghiệp rất độc
đáo, và có lẽ điều này đã đóng góp một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự
nhanh chóng thành công của Nhật Bản Thứ nhất, các công ty của Nhật Bản đã rất
táo bạo, nhìn xa trông rộng Các nhà quản lý ở các công ty của Nhật Bản khôngbao giờ nghĩ tới lợi ích trớc mắt mà họ đã thực hiện tầm nhìn chiến lợc, nhìn lâudài tới sự phát triển và tồn tại của công ty Các công ty sẵn sàng hoãn lợi nhuậntối đa trớc mắt để tăng tỷ phần thị trờng, sẵn sàng đầu t vào kỹ thuật, đề cao rènluyện nhân viên, dồn sức vào hiện đại hoá nhà máy ngay cả khi nhà máy hiện có
đã đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt Thứ hai, việc duy trì chế độ làm việc suốt đời
cho công nhân theo chính sách của Nhật Bản khi ngời công nhân làm việc chocông ty đã góp phần quan trọng trong việc tạo lập một nền tảng ý thức quan trọngtrong việc đóng góp trách nhiệm cho sự phát triển kinh doanh của công ty Chế độtiền lơng trong công ty dựa vào thâm niên, hàng năm để giúp nhân viên không bịnhàm chán trong công việc, các công ty của Nhật Bản đã ứng dụng luân chuyểncông việc cho nhân viên Lấy làm việc theo nhóm là mục tiêu chính để hớng chotừng cá nhân trong quá trình làm việc Các nhà quản lý cũng giảm tới mức thấp
nhất sự cách biệt địa vị giữa nhà quản lý và công nhân Thứ ba, các công ty ở
Nhật Bản đã áp dụng hệ thống kích thích cho nhân viên về vật chất, tinh thần, vàtruyền thống, chế độ tiền lơng và thăng tiến trong công ty Đồng thời, các nhàquản lý của Nhật Bản rất tôn trọng sáng kiến của nhân viên, khuyến khích pháttriển các sáng kiến trên tinh thần nhóm
Nhật Bản đã thành công trong việc vợt lên làm chủ khoa học kỹ thuật hiện
đại Sau chiến tranh thế chiến thứ II, các nớc t bản dồn phần lớn chi phí nghiêncứu vào mục tiêu quân sự, hay chinh phục vũ trụ thì Nhật Bản lại tập trung chủyếu vào nghiên cứu mục tiêu dân dụng Trong lĩnh vực này, Nhật Bản đã áp dụngcác biện pháp nhập kỹ thuật hiện đại và phơng pháp sản xuất tiên tiến của nớcngoài và duy trì nguyên tắc chỉ mua bằng phát minh hoặc thiết bị của nớc ngoàirồi nghiên cứu, sử dụng làm chủ kỹ thuật đó, không để cho ngời nớc ngoài sửdụng kỹ thuật mới trên đất Nhật Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo với ý thức luônsăn tin, cùng xử lý thông tin và cùng tham gia quyết định
Hơn nữa, sự kết hợp hài hoà giữa Chính phủ và giới kinh doanh ở Nhậttrong chính sách ngoại thơng đã tạo lên đợc sức cạnh tranh mạnh mẽ ở tầm quốcgia Chính phủ Nhật Bản đã hoạch định chiến lợc rõ ràng chuyển từ sản xuất hànghoá có hàm lợng lao động cao sang phát huy sức mạnh truyền thống xuất khẩu
25
Trang 26các sản phẩm có nguyên liệu ngoại nhập để nhanh chóng mở rộng sản xuất vàthúc đẩy xuất khẩu Chính phủ trợ cấp tiền để thúc đẩy loại bỏ những thiết bị cũ,chuyển đổi những ngành nghề đã qua thời kỳ hng thịnh Giải pháp đợc đa ra là:tìm kiếm phát triển công nghệ mũi nhọn để tăng khả năng cạnh tranh của hànghoá trong nớc, trợ giúp các ngành sản xuất đã đợc lựa chọn nhằm tăng khả năngcạnh tranh trên thị trờng quốc tế, Chính phủ Nhật còn khuyến khích các doanhnghiệp đầu t cho nghiên cứu phát triển và cải tiến các kỹ thuật đã nhập khẩu
Để tổ chức và đẩy mạnh xuất khẩu, các tổ chức xúc tiến thơng mại đã đợc
ra đời Các tổ chức này xây dựng điều tra ở hầu hết tất cả các n ớc, theo dõi nhữngthay đổi về chính sách thuế quan, về thị hiếu tiêu dùng và tình hình cạnh tranh củacác nớc Do đó, thông tin luôn đợc cập nhật và cung cấp kịp thời cho các nhà sảnxuất trong nớc Ngoài ra, Nhật Bản còn cho thành lập các phòng trng bày tại nớcngoài, tổ chức các cuộc triển lãm trong và ngoài nớc để giới thiệu sản phẩm mới.Trong quá trình tổ chức thăm dò và tìm kiếm đối tợng có thể trở thành kháchhàng, những hội nghị tối cao bàn về xuất khẩu trong đó có sự tham gia của cả đạidiện Chính phủ và giới kinh doanh đợc thành lập họp định kỳ bàn về mục tiêuxuất khẩu và đánh giá các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu đợc tổ chức Thông qua cáccuộc hội nghị nh vậy, kế hoạch và thực tế luôn đi đôi với nhau Chính phủ (ngờilập ra các kế hoạch) lắng nghe và hiểu biết quá trình hoạt động từ phía các doanhnghiệp
Từ sau những năm 1970s, sau cuộc khủng hoảng kinh tế của mình và đểxoa dịu tình hình quan hệ với các nớc trên thế giới (do Nhật Bản liên tục xuất siêusang các nớc nhất là Mỹ và Tây Âu), Nhật Bản đã phục hồi nền kinh tế, xoa dịutình hình bằng cách đầu t ra nớc ngoài và tự kiềm chế xuất khẩu, mở rộng cửa chohàng hoá nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng nội địa Nghiên cứu cải cách các luật
về phân phối và buôn bán theo cách đơn giản để tạo điều kiện cho sự thâm nhập
dễ dàng của các công ty nớc ngoài
26
Trang 27Đồng thời, Chính phủ còn đổi mới chiến lợc kinh tế đối ngoại theo hớng hộinhập có hiệu quả vào những thay đổi của nền kinh tế thế giới Cùng với tạo dựng
và mở rộng nhu cầu trong nớc, Nhật Bản đã tích cực điều chỉnh chiến lợc kinh tế
đối ngoại nhằm giải quyết những yêu cầu nh: giảm lệ thuộc vào nguồn nguyênnhiên liệu nớc ngoài, đa dạng hoá thị trờng và sản phẩm xuất khẩu thích ứng với
xu thế tự do hoá thơng mại và kiềm chế xuất khẩu trong những trờng hợp bất lợicho nền kinh tế Nhật Bản, đặc biệt là giảm thiểu sự mất cân đối giữa nhập khẩu vàxuất khẩu gây tình trạng tách nền kinh tế Nhật ở chừng mực nhất định với thị tr-
ờng thế giới
5 Kết luận về kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của các nớc đã và mới công nghiệp hoá
Nhìn chung, các nớc Trung Quốc, Thái Lan đều đi theo con đờng tăng cờng
mở cửa nền kinh tế, đặc biệt đối với Trung Quốc, họ đã thành công trong việc utiên phát triển các đặc khu kinh tế, mở cửa các thành phố ven biển và mở cửa cáccửa khẩu biên giới
Thực hiện khoán ngoại thơng cũng là một kinh nghiệm hay để Nhà nớc dễdàng quản lý đối với các doanh nghiệp trong khi thực hiện chỉ tiêu đã đợc khoán
Việc xoá bỏ trợ cấp trực tiếp mà thay vào đó là trợ cấp gián tiếp thông quagiảm giá năng lợng, nguyên liệu thô và nhân công…) thuộc là một biện pháp mà trong
đó Nhà nớc vẫn hỗ trợ đợc cho các doanh nghiệp và đồng thời tránh tạo cho cácdoanh nghiệp thói ỷ lại, ít năng động trong sản xuất kinh doanh
Trong giai đoạn mà thị trờng tự do đang nổi lên, các rào cản về thơng mại
nh hàng rào kỹ thuật sẽ đợc sử dụng nhiều hơn tránh cho việc sử dụng thuế thìcách mà các nớc đã làm là cố gắng ký kết hiệp định thơng mại với các nớc để đợchởng những nhợng bộ trong ngoại thơng
Lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển mậi dịch, hình thành môi trờng
kỹ thuật cao, đẩy nhanh tốc độ sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm kỹ thuật cao
Tăng cờng tham gia của các khu vực t nhân cũng là một giải pháp mà cácnớc đã sử dụng
ở các nớc này, các trung tâm xúc tiến xuất khẩu cũng đã đợc hình thànhkhông những ở trong nớc mà còn ở cả nớc ngoài Các trung tâm này hoạt động
27
Trang 28tích cực và có hiệu quả trong việc thu thập thông tin về thị trờng quốc tế và xử lýcác thông tin đó
Tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, kinh tế và nguồn lực của từng nớc mà các
n-ớc trên đã có những hoạt động riêng để thúc đẩy phát triển thị trờng xuất khẩu củamình Tuy nhiên, Việt nam cần phải căn cứ và phân tích từng mảng điều kiện cụthể của mình để từ đó có những giải pháp cụ thể hơn
Qua tìm hiểu về kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu, ở đây
còn nổi lên kinh nghiệm phát triển thị trờng ngách của một số nớc nh Trung
Quốc và Hàn Quốc, Nhật Bản Theo kinh nghiệm của một số nớc thành công trênthị trờng thế giới, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đều tận dụng đợc khai thácthị trờng ngách trên thế giới
Đối với Nhật Bản, sau đại chiến thế giới thứ hai, Nhật Bản đã kiệt quệ vềkinh tế, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhật Bản với Mỹ và phơngTây rất mỏng manh Trong khi Mỹ và các nớc phơng Tây tập trung vốn, thế lựcvào công nghiệp phục vụ cho chiến tranh và chinh phục vũ trụ thì Nhật Bản nhanhchóng đi vào nghiên cứu phần còn lại đó là hàng dân dụng (ô tô, điện tử, các mặthàng cần nhiều lao động và các mặt hàng cần thiết bị, linh kiện tinh vi) Hơn thếnữa, thị trờng lớn tập trung vào các nớc nh Mỹ, Tây âu và các nớc này cha để ýtới các nớc ở khu vực Châu á, Mỹ Latinh và Châu Phi, Nhật Bản đã dùng sách lợctấn công vào thị trờng đó ở đâu có chỗ trống là ở đó Nhật nhảy vào Và kết quả
là, sản phẩm của Nhật Bản đợc biết trên toàn cầu Ví dụ, ngay tại đất Mỹ với thịtrờng xe gắn máy Mỹ chỉ tậo trung vào sản xuất những xe máy cỡ lớn, giá cao với
tỷ lệ lãi cao nên đã bỏ qua thị trờng xe gắn máy nhỏ vì cho rằng thị trờng này đemlại lợi nhuận thấp Các công ty của Nhật Bản nh Honda, Suzuki, Yamaha đã dànhlấy thời cơ này để nhảy vào thị trờng Mỹ và các thị trờng khác trên thế giới Cáccông ty này sản xuất xe cỡ nhỏ với giá rẻ hơn để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.Khi xâm nhập vào Mỹ, họ đã không bị các nhà sản xuất của Mỹ phản ứng lại vìnhững nhà sản xuất này cho rằng loại xe này chỉ nh một thứ đồ chơi và không
đem lại lợi nhuận cao, không hợp với thói quen của ngời Mỹ Do vậy, các nhà sảnxuất Nhật Bản đã tận dụng ngay cơ hội này khi đã có sự nghiên cứu thị trờng mộtcách kỹ lỡng
Đối với Hàn Quốc, các nhà sản xuất này cũng đã tìm mọi cách để khai thácthị trờng ngách Phơng hớng đi tìm thị trờng ngách của Hàn Quốc thờng tập trungvào các đặc điểm:
28
Trang 29Tìm những phần thị trờng mà các đỗi thủ chính bỏ qua, nhng có khả năngnảy sinh cơ hội kinh doanh
Tìm kiếm phần thị trờng mà các đối thủ chính quan tâm mà không đáp ứng
đủ nhu cầu ngời tiêu dùng
Phần thị trờng có mức cạnh tranh thấp nhất
Phần thị trờng mà các đối thủ thiếu sự thay đổi về công nghệ
Phần thị trờng mà ranh giới nhập cuộc của các đối thủ rất cao nhng cácdoanh nghiệp Hàn Quốc lại có lợi thế hơn
Việc Hàn Quốc khai thác đợc một thị trờng bỏ ngỏ là 30 triệu dân Mỹ sốngdới mức nghèo khổ Vì vậy, các doanh nghiệp Hàn Quốc đã sản xuất những mặthàng nhanh, nhiều, tốt, rẻ phục vụ cho gần 30 triệu dân này
Đối với Trung Quốc, các doanh nghiệp đã sử dụng nhiều chiến thuật trongkhai thác thị trờng và đã thành công với những chiến thuật đó Các doanh nghiệpcủa Trung Quốc khai thác thị trờng theo rất nhiều kiểu khác nhau Thứ nhất, mèonhỏ tích cực bắt nhiều chuột nhỏ Hàng hoá của các doanh nghiệp Trung Quốc lenlỏi vào tất cả những ngách thị trờng các nớc không kể bán đợc ít hay nhiều TrungQuốc còn tạo điều kiện cho các công ty xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu bàng con
đờng tiểu ngạch Thứ hai, Trung Quốc còn kinh doanh theo kiểu ít vốn nhng chịukhó lao động, tích cực tái đầu t để tăng dần tiềm lực của doanh nghiệp Thứ ba,khi hàng của Trung Quốc có u thế thì họ đã dùng số lợng để phong toả các khe hởcủa thị trờng, làm cho hàng hoá của nớc đó khó len chân vào thị trờng đó Chiến l-
ợc này dựa vào sức mạnh về số đông và lòng nhiệt tình của ngời bán hàng Thứ t,Nhà nớc Trung Quốc đã tích cực kêu gọi các nhà hảo tâm, các hoa kiều yêu nớc
đầu t vốn và tìm thị trờng, cùng các doanh nghiệp trong nớc khai thác thị trờng.Thứ năm, đổi mới kỹ thuật, thay đổi chủng loại và hạ giá Hàng hoá Trung Quốcthờng giành phần thắng bằng giá rẻ, chất lợng bình thờng nhng hàng nhiều và đadạng về chủng loại, nhiều khác biệt trong giá trị sử dụng
Dựa trên cơ sở kinh nghiệm của các nớc ở trên thiết nghĩ rằng, đối với Việtnam, trong chính sách thúc đẩy thị trờng xuất khẩu, nghiên cứu khai thác thị trờngngách tức là định hớng tìm hiểu những thị trờng mà ta có khả năng sản xuất xuấtkhẩu đợc mà ở thị trờng đó thực sự cha có quá nhiều đối thủ cạnh tranh cũng sẽ làmột u thế quan trọng
29
Trang 302 Vấn đề đặt ra đối với việc phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của Việt nam
Từ thực tiễn của Việt nam kết hợp với nhiều kinh nghiệm từ Trung Quốc,Thái lan, Đài loan, Hàn Quốc, một số vấn đề đợc đặt ra cho Việt nam nh sau:
Thứ nhất, kiên trì đờng lối phát triển kinh tế theo hớng mở cửa, hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy các nớc thực hiện chính sách mở cửa đãthúc đẩy sự tăng trởng kinh tế nhanh hơn các nớc thực hiện chính sách hớng nội
Đài loan, Hàn Quốc đã thành công trong việc thực hiện chính sách công nghiệphoá hớng vào xuất khẩu Các nớc đi sau nh Trung Quốc, Thái lan cũng gặt hái đợcnhững thành công nhờ mở cửa kinh tế
Đài Loan và Hàn Quốc đã thành công trong việc thực hiện chiến lợc côngnghiệp hoá hớng và xuất khẩu nhở áp dụng các biện pháp thu hút và sử dụng vốnnớc ngoài một cách hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực tạo ra các sản phẩm cósức cạnh tranh cao Trung Quốc thì áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp để
mở của kinh tế , tận dụng tối đa lợi thế so sánh để xuất khẩu hàng hoá ra thị trờngnớc ngoài Thái lan đã thành công trong việc phát triển kinh tế hớng ngoại
Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế chậm hơn so với các nớc trongkhu vực, lại là một nớc có trình độ phát triển thấp nhất thế giới, do vậy bên cạnhnhững cơ hội do quá trình tạo ra, hội nhập của Việt nam cũng gặp rất nhiều thửthách Vì vậy, Việt nam cần hết sức thận trọng để hội nhập một cách chủ động,tránh lệ thuộc tuyệt đỗi vào các nớc khác Một thực tế có thể thấy rằng, nhận thứccủa các doanh nghiệp Việt Nam về hội nhập và cạnh tranh thơng mại quốc tế cònrất hạn chế Các ngành và các doanh nghiệp cha thật sự chủ động trong việc điềuchỉnh chiến lợc kinh doanh phù hợp với điều kiện hội nhập Điều này hạn chế khảnăng tiếp cận thị trờng thế giới của doanh nghiệp, kìm hãm tốc độ tăng trởng xuấtkhẩu Vậy, việc cần làm ngay đó là trang bị nhận thức cho các doanh nghiệp vềvai trò hội nhập đỗi với sự tồn tại và thành công của họ
Thứ hai, Việt nam cần hoạch định một chiến lợc thị trờng dài hạn và có
trọng điểm
Để đáp ứng đợc yêu cầu này, Nhà nớc cần hoạch định các chiến lợc dài hạncho các thị trờng có nhiều tiềm năng, lập và tham gia các dự án phát triển ở nớcngoài
30
Trang 31Phân thị trờng thế giới theo khu vực và đặc điểm, sau đó tập trung nghiêncứu và lên kế hoạch cho các thị trờng mới có nhiều tiềm năng đối với các công tycủa Việt nam Xuất phát từ quan điểm thị trờng dài hạn, chính phủ Việt nam vàcác công ty Việt Nam có thể đề ra một kế hoạch thâm nhập các thị trờng này mộtcách có hiệu quả hơn Đặc biệt cần có các những giải pháp để đa dạng hoá thị tr-ờng xuất khẩu, tránh lệ thuộc và một số thị trờng truyền thống nh hiện nay
Thứ ba, Việt nam cũng cần thực hiện hỗ trợ về tài chính cho công tác phát
Thứ t, Việt nam còn cần phải có chính sách khuyến khích phát triển các khu
vực kinh tế t nhân Khu vực kinh tế t nhân đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động xuất khẩu ở các nớc Chính phủ các nớc coi việc phát triển khu vực này là
động lực của tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, lĩnh vực này cha đợc quan tâm mộtcách thích đáng Theo đánh giá của ngân hàng thế giới về cuộc điều tra gần đaytrong lĩnh vực kinh tế t nhân cho thấy lĩnh vực này hoạt động trong môi trờng cònnhiều rủi ro, hạn chế về nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn vốn, thông tin cònhạn chế, các thể chế hỗ trợ thị trờng cũng nh các loại hình dịch vụ kinh doanh cònkém phát triển ít kinh nghiệm để học hỏi Do đó, Chính phủ cần tạo ra một môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi cũng nh các chính sách khuyến khích thích hợp để thuhút khu vực t nhân tham gia hoạt động xuất khẩu
Thứ năm, Việt nam cũng cần nhanh chóng hoàn thiện chính sách thuế và
thuế trong hoạt động xuất khẩu, góp phần phát triển ngoại thơng ở Việt nam
Tất cả các nớc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu
đều coi việc cải cách chính sách thuế là một trong những giải pháp quan trọng đểkhuyến khích xuất khẩu và thâm nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới Cải cáchcác sắc thuế vừa là đòi hỏi của quá trình hội nhập, vừa là động lực kích thích xuấtkhẩu hàng hoá
31
Trang 32Thuế có thể tăng thu ngân sách nhng để tăng thu nhập cần có quy mô thơngmại lớn chứ không phải bằng thuế suất cao Nên giảm dần thuế nhập khẩu để tạotiền đề cho nớc ta gia nhập WTO và mở rộng buôn bán với các nớc trong khu vực.Giảm thuế nhập khẩu còn hỗ trợ cho việc phát triển công nghiệp trong nớc, thựchiện chiến lợc hoá công nghiệp hớng về xuất khẩu Thuế quan không hợp lý cũng
dễ dẫn tới một tác động ngợc lại làm kìm hãm việc nâng cao năng lực cạnh tranhcủa hàng hoá trên thơng trờng quốc tế
Thứ sáu, Việc thành lập các tập đoàn kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ tạo
điều kiện vừa phát triển đa ngành trong phạm vi tập đoàn, vừa thực hiện đợc sựphân công chuyên môn hoá ở từng đơn vị thành viên, giúp cho các đơn vị thànhviên kết thành sức mạnh tổng hợp hỗ trợ lẫn nhau, loại trừ tình trạng manh múntrong quản lý sử dụng vốn, tạo khả năng huy động vốn đầu t, nâng cao khả năngcạnh tranh của của các xí nghiệp thành viên, đủ sức vơn ra thị trờng thế giới
Thứ bảy, Cần liên tục đổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý hoạt
động xuất khẩu Kinh nghiệm của Trung Quốc muốn khơi dậy tiềm năng xuấtkhẩu của địa phơng, các doanh nghiệp cần tiến hành cải cách mạnh mẽ cơ chếquản lý điều hành xuất khẩu, đặc biệt đối với các nớc có nền ngoại thơng Nhà nớc
độc quyền trớc đây Việt nam trong những năm đổi mới đã có bớc chuyển quantrọng trong lĩnh vực này nh mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho cácdoanh nghiệp, xoá bỏ chế độ hạn ngạch, đầu mối xuất khẩu Tuy nhiên, để có mộtnền ngoại thơng hiệu quả và lành mạnh, Việt nam vẫn tiếp tục cần đổi mới vàhoàn thiện công tác tổ chức, quản lý xuất khẩu
Hàng Việt nam xuất ra thị trờng quốc tế quá muộn nên nhãn hiệu sản phẩmViệt Nam cha đợc nhiều ngời biết đến, việc mở rộng thị trờng còn khó khăn Vìthế, Việt Nam cần tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t có danh tiếng trên thế giới,sản xuất các loại mặt hàng cần nhiều nguyên liệu đã sản xuất ở Việt Nam, sửdụng nhiều lao động của Việt Nam nhng lại dùng công nghệ của những hãng nổitiếng đó để sản xuất ra mặt hàng mang nhãn hiệu của họ Điều đó cho phép sảnphẩm của Việt Nam vợt qua đợc hàng rào thuế quan, phi thuế quan để cạnh tranhtrên thị trờng thế giới bằng mức giá rẻ và chất lợng không kém cạnh tranh so vớicác loại sản phẩm của hãng đó sản xuất ở nhiều nớc khác Bằng cách nh vậy, sảnphẩm sản xuất tại Việt Nam mới tìm đợc thị trờng mới, đi vào thói quen củanhững ngời tiêu dùng khó tính và ít thay đổi Đồng thời Việt Nam có thể tận dụng
và phát triển một cách hiệu quả nguồn nhân lực của mình để đạt đợc các mặt hàng
có chất lợng quốc tế Khi khách hàng đã quen với sản phẩm mang nhãn hiệu của
32
Trang 33những nhà sản xuất nổi tiếng đợc sản xuất ở Việt nam, chúng ta dần thực hiệnviệc chuyển giao công nghệ và tự làm những sản phẩm đặc trng của nớc mình.Vấn đề đặt ra để phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu sẽ bao gồm
- Xác định mặt hàng mà thế giới đang cần để tập trung nguồn lực vào sản xuất.Chính phủ sẽ đứng ra hỗ trợ việc chuẩn bị sản xuất hay chế biến nguồn hàng này
- Xây dựng các giải pháp sản xuất mặt hàng xuất khẩu có cần dùng nhiều lao
động
- Hoạch định chính sách bảo hộ có hiệu quả
- Hoạch định các công cụ trợ giúp cho các doanh nghiệp hớng vào xuất khẩutránh trờng hợp doanh nghiệp hớng vào xuất khẩu lạm dụng chính sách bảo hộ đó
để kinh doanh không hợp lý và cũng nên tránh những thủ tục giấy tờ quá phiền hà
để gây khó khăn cho các doanh nghiệp hớng về xuất khẩu đợc nhận những trợgiúp trên
- Nhà nớc đầu t vào các nghành then chốt để yểm trợ cho sản phẩm xuất khẩu
đợc xác định, dùng lợi thế xuất khẩu để đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm, nớilỏng bảo hộ mậu dịch để nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nội địa
Thứ tám, Việc đẩy mạnh các công tác xúc tiến xuất khẩu đóng vai trò quan
trọng Kinh nghiệm của các nớc cho thấy vai trò của Chính phủ và các tổ chức philợi nhuận trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp có đợc những thông tin cần thiết vềthị trờng là hết sức to lớn, nhất là thời kỳ đầu thâm nhập thị trờng nớc ngoài ở nớc
ta, việc ra đời Cục xúc tiến Thơng mại và các cơ quan trực thuộc bớc đầu đãkhẳng định vai trò xúc tiến trong hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên, Nhà nớc cần cónhiều biện pháp để hỗ trợ các cơ quan này nhằm giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụcủa mình Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, công tác xúc tiến thơng mại của ta từtrớc đến nay vẫn là khâu yếu nhất trong hệ thống các biện pháp hỗ trợ doanhnghiệp xuất khẩu
Các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thơng mại:
- Cần hình thành trung tâm, bộ phận chuyên thu thập và cung cấp thông tin vềcác thị trờng nớc ngoài hay đối tác nớc ngoài cho các doanh nghiệp hỡng vào xuấtkhẩu Các thông tin ở đây cần phải đợc cập nhật thờng xuyên
- Nhà nớc đồng thời cung cấp thông tin một số nớc trên thế giới để phân tích,
dự báo và đa ra định hớng kịp thời, tổ chức ký kết các hiệp định, cam kết quốc tế
33
Trang 34và khu vực để tạo cơ sở pháp lý cũng nh lợi ích của các doanh nghiệp Nhà nớccũng cần chỉ ra các chính sách mặt hàng, chính sách thị trờng, thơng nhân và bạnhàng ở khu vực và các nớc, tổ chức giúp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớctiếp xúc, giao dịch thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại.
- Thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo và các cuộc toạ đàm với thành viêntham dự là các doanh nghiệp để giới thiệu về các cơ hội kinh doanh ở nớc ngoài.Tại các cuộc hội thảo này, các chuyên gia xúc tiến thơng mại và chuyên giamarketing, tài chính, nhà xuất khẩu có kinh nghiệm về thị trờng nớc ngoài sẽ cungcấp những thông tin cập nhật ban đầu về các thị trờng này
- Cử các chuyên gia trong lĩnh vực thơng mại tới các nớc, cử các đoàn xúc tiếnthơng mại tham dự vào các hội chợ thơng mại và các cuộc gặp gỡ các doanhnghiệp đợc tổ chức ở nớc ngoài để xác định sản phẩm của Việt Nam có tiềm năngxuất khẩu sang thị trờng này và tìm đợc cách thức tiếp cận đối với các thị trờng đócho các nhà xuất khẩu của Việt Nam
- Đối với các doanh nghiệp, có trách nhiệm nghiên cứu các thông tin, các địnhhớng và các chỉ dẫn để tìm mặt hàng, bạn hàng, ký kết hợp đồng mua bán cụ thể,gắn với sản xuất trong nớc để tạo nguồn hàng giao dịch đúng theo hợp đồng, giữtín nhiệm trong kinh doanh
- Thông tin quảng cáo có tác dụng rất lớn đối với việc hình thành nhu cầu củabạn hàng Hệ thống phơng tiện thông tin đại chúng càng hoàn thiện thì khả năngquảng cáo hàng xuất khẩu tăng lên nhanh chóng Từ trớc đến nay, chi phí quảngcáo cho lĩnh vực xuất nhập khẩu còn quá thấp, do vậy cần tăng thêm chi phíquảng cáo cho hàng hoá của ta đến các thị trờng nớc ngoài VIệc hoạch định pháttriển mạng thông tin quảng cáo xuất nhập khẩu ở Việt nam không chỉ là công việccủa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn là trách nhiệm của các cơ quanquản lý nhà nớc, cần có sự đầu t hợp lý giữa tuyên truyền quảng cáo và phát triểnsản phẩm xuất khẩu Để theo kịp với xu hớng phát triển của các nớc trên thế giới,quảng cáo qua mạng Internet là một hình thức mang lại nhiều hiệu quả nhất Vìvậy, Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc hình thành quảng cáo quamạng công nghệ hiện đại này
Thứ chín, theo kinh nghiệm phát triển thị trờng Ngách của các nớc đã nêu
trên, đây cũng là một giải pháp hay mà Việt nam có thể tham khảo trong chínhsách phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu trong hai thập kỷ tới Việc tìm kiếmthị trờng Ngách này có thế xuất phát từ việc tìm Ngách cho các sản phẩm truyền
34
Trang 35thống của Việt nam, hoặc cải tiến những sản phẩm truyền thống cho hợp với nhucầu của ngời tiêu dùng nớc ngoài.
xuất khẩu sang các thị trờng Quan điểm chủ đạo là “Tạo thị trờng ổn định cho
một số loại hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm thị trờng cho hàng xuất khẩu mới; tăng thêm thị phần ở các thị tr- ờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới.” (trích văn kiện Đại hội
Đảng IX, phần 4 Định h“ ớng phát triển kinh tế đối ngoại”, trang 288).
35
Trang 36 Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trờng, nhất là sau khi tham giaWTO.
Đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ với các đối tác, phòng ngừa chấn
động đột ngột
Mở rộng tối đa về diện song trọng điểm là các thị trờng có sức mua lớn,tiếp cận thị trờng cung ứng công nghệ nguồn
Tìm kiếm thị trờng mới nh Mỹ La- tinh, châu Phi
Nét nổi bật của công tác thị trờng trong những năm vừa qua là: Chủ trơng
đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, tích cực thâm nhập các thị trờngmới đã đợc thực hiện triệt để Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thơng mại vớihơn 100 nớc và vùng lãnh thổ Đây là một trong những yếu tố có tầm quan trọng
đặc biệt trong việc duy trì tốc độ tăng trởng xuất khẩu cao và ổn định trong thờigian tơng đối dài
1 Vài nét về cơ cấu thị tr ờng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cũng có những thay đổi quan trọng trong 10năm qua Năm 1985 khu vực Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN Đông Âu còn chiếmtới 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta Đến năm 1990 tỷ lệ này hạ xuống còn42,4%, năm 1991 giảm mạnh xuống 11,1%, năm 1995 còn 2,5% và đến năm
2000 chỉ còn chiếm 1,2% kim ngạch xuất khẩu Các nớc Châu á nổi lên đóng vaitrò chính Tỷ trọng của Châu á trong năm 1991 (năm ta mất thị trờng XHCN) lêngần 77% nhng những năm sau, nhờ nỗ lực khai thông hai thị trờng mới là Châu
Âu và Bắc Mỹ, tỷ trọng của Châu á đã giảm dần nhng vẫn còn cao
Bảng 15: Tỷ trọng của các thị trờng xuất khẩu thời kỳ 1991 – 2001
Trang 37Nguồn: Niêm giám Thống kê và Tổng cục Hải quan
Trong số các nớc Châu á thì Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn Giai
đoạn 1991 – 1995, Nhật Bản thờng xuyên chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của ta nhng tỷ trọng của Nhật giảm đều qua các năm Tới năm 1999 chỉ còn15.5% kim ngạch xuất khẩu Đến năm 2000, tỷ trọng của Nhật đã tăng trở lại đạt18.1% Tỷ trọng của các nớc ASEAN, ngợc lại, không có sự thay đổi lớn trongsuốt thời kỳ 1991 – 1998 (năm 1991 chiếm 25,1%, năm 1998 cũng chiếm25,1%) Từ 1998 trở lại đây tỷ trọng của ASEAN có xu hớng giảm, chủ yếu là dogiảm xuất khẩu gạo
Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng EU nói riêng và Châu Âu nói chung tăngkhá đều trong những năm qua Năm 1991 EU mới chiếm 5.7% kim ngạch xuấtkhẩu của ta nhng năm 2000 đã chiếm 19.3%, góp phần đa tỷ trọng xuất khẩusang Châu Âu lên gần 22% Bớc đột biến trong quan hệ thơng mại với EU đếnnăm 1992, khi ta ký với EU hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may
Quan hệ thơng mại với Bắc Mỹ, trong đó chủ yếu là Mỹ, đã có bớc pháttriển nhanh kể từ khi Việt Nam và Mỹ bình thờng hoá quan hệ vào năm 1995 Tớinăm 1995, năm đầu tiên bình thờng hoá quan hệ, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đã
đạt 170 triệu USD, đa tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ từ 0% lên 3.1% Đếnnăm 2000, dù hàng xuất khẩu của ta còn gặp nhiều khó khăn trên thị trờng Mỹ docha đợc hởng quy chế MFN, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ vẫn đạt 732 triệuUSD, chiếm 5,1% kim ngạch xuất khẩu Riêng thuỷ sản, trong 6 tháng đầu năm
2000 đã đạt gần 123 triệu USD, gấp 2,1 lần cùng kỳ năm 1999 Chỉ riêng 9 tháng
đầu năm 2002 giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ đã đạt 480 triệuUSD gấp 10 lần của cả năm trớc
Xuất khẩu sang thị trờng Châu Đại dơng ( chủ yếu là australia) cũng đã cónhiều tiến bộ trong thời kỳ 1991 – 2000 Tỷ trọng của thị trờng này trong xuấtkhẩu của Việt Nam đã tăng từ 0,2% vào năm 1991 lên 8,8% vào năm 2000 Thị tr-ờng Châu Phi và Nam Mỹ không có biến chuyển rõ rệt trong toàn kỳ, cho tới nayvẫn chiếm cha đầy 1% kim ngạch xuất khẩu của ta
Điểm đáng chú ý trong thời kỳ 1991 – 2001 công tác đàm phán kiến tạothị trờng đã đợc nâng cao một bớc Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại với hơn
60 quốc gia trên Thế Giới Tại hầu hết các thị trờng xuất khẩu quan trọng, hànghoá Việt Nam đều đợc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) hoặc cao hơn nữa là GSP.Nhờ đàm phán mà Nhật Bản đã dành cho ta chế độ thuế nhập khẩu tối huệ quốcvào năm 1999; xuất khẩu dệt may, giày dép và thuỷ sản vào EU đợc mở rộng; thị
37
Trang 38trờng Mỹ cũng dành quy chế tôi huệ quốc cho hàng hoá của ta sau khi Hiệp địnhthơng mại song phơng đợc phê chuẩn năm 2001.
Xét riêng trên khía cạnh thị trờng, có thể nhận thấy công tác thị trờng của tacha đợc tiến hành trên thế chủ động Quá trình chuyển dịch thị trờng cha đợc địnhhớng trên tầm nhìn dài hạn, chủ yếu mới là sự tự thích ứng của các doanh nghiệptrớc các thay đổi đột biến của tình hình Từ chỗ phụ thuộc vào khối bạn hàngXHCN, xuất nhập khẩu của ta hiện nay lại chuyển sang dựa hẳn vào thị trờngchấu á với mức độ phụ thuộc thậm chí còn lớn hơn mức đã phụ thuộc vào LiênXô và Đông Âu trớc đây Vào cuối năm 1996, dù đã nỗ lực chuyển hớng, châu ávẫn còn chiếm tới 71% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và việc này đã gâykhó khăn lớn cho ta trong hai năm 1997 và 1998 vừa qua, khi khủng hoảng tàichính và khủng hoảng kinh tế nổ ra trong khu vực Nhiều thị trờng mới, giàu tiềmnăng cha đợc quan tâm khai phá Hàng hoá Việt Nam mất dần chỗ đứng trên thịtrờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu…) thuộc Cơ cấu thị trờng, vì vậy, vẫn còn khá bấthợp lý, thậm chí trên phơng diện nào đó còn bất hợp lý hơn thời gian hơn trớc đây
Tồn tại trên là hệ quả của nhiều nguyên nhân Nguyên nhân dễ nhận thấynhất là nền kinh tế của nớc ta có xuất phát điểm thấp, lại đang trong giai đoạnchuyển đổi nên tích luỹ nội bộ cha cao Môi trờng đầu t, kinh doanh cha hoàntoàn thuận lợi Cơ cấu đầu t cha phù hợp Sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp,còn khá phân tán Hoạt động xuất khẩu với ý nghĩa là khâu cuối cùng của chutrình sản xuất, bị ảnh hởng là lẽ đơng nhiên Bên cạnh đó tuyệt đại đa số cácdoanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng đầu t phát triển sảnxuất, tổ chức thông tin và tiềm lực thâm nhập thị trờng còn yếu nên kinh doanhvẫn thiên về thụ động là chính, cha chủ động vơn lên tìm tòi cơ hội kinh doanh,cha quen với t duy kinh doanh theo định hớng thị trờng, khách hàng và chất lợng
Về phía Nhà nớc, nhiều quan điểm, trong đó có những vấn đề hết sức quan trọng
nh hội nhập kinh tế quốc tế, bảo hộ sản xuất trong nớc và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng xuất khẩu, phơng thức quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhậpkhẩu…) thuộc chậm đợc làm rõ trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nên cha có đợcnhững định hớng rõ ràng và dài hạn ở tầm vĩ mô Nguồn lực có hạn bị dàn trải vàonhiều mục tiêu Điều hành xuất nhập khẩu còn thiếu nhất quán, thiếu dứt khoát,
có lúc có nơi còn tuỳ tiện, vừa tạo tâm lý thụ động, “đánh quả” trong các doanhnghiệp, vừa làm chậm quá trình hoàn thiện môi trờng kinh doanh để phát huy tínhcạnh tranh
Cuối cùng, bộ máy quản lý nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều cố gắng
để theo sát tình hình thực tế nhng nhìn chung vẫn còn khá thụ động và trì trệ Sựliên kết giữa các định chế khá lỏng lẻo, cha tạo thành một thể thống nhất vớichuyển động hớng đích nên vừa cản trở quá trình ra quyết định nhanh và chínhxác, vừa lãng phí nhân lực, vật lực Công tác quy hoạch, kế hoạch, thu thập và phổcập thông tin cũng nh công tác xúc tiến còn có những bất cập, gây ảnh hởng đáng
kể đến hoạt động xuất khẩu
Để có thể tìm hiểu sâu hơn về các thị trờng nhập khẩu của Việt Nam đồngthời tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩutrong thời gian tới, chúng ta cần nhìn lại tình hình xuất khẩu của Việt Nam sangmột số thị trờng chính yếu trong giai đoạn vừa qua, để từ đó rút ra những bất cậpcòn tồn tại
2 Các thị tr ờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam
38
Trang 39A.Thị tr ờng Châu á
2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN
2.1.1 Vài nét về thị trờng ASEAN
ASEAN là thị trờng khá lớn với hơn 500 triệu dân Lâu nay chiếm khoảng1/3 kim ngạch buôn bán của Việt Nam và tuy trớc mắt gặp nhiều khó khăn tạmthời song tiềm năng phát triển còn lớn ASEAN có cơ cấu mặt hàng xuất khẩugiống Việt Nam và đều hớng vào thị trờng khác là chính chứ cha phải là buôn bántrong khu vực là chính, hơn nữa, khi AFTA hình thành chúng ta càng có thêm cơhội xuất khẩu vào thị trờng này
Kể từ khi Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN vào T7/1995, hoạt
động ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng của Việt Nam với các nớctrong khu vực đã có những bóc tiến nhanh, toàn diện và vững chắc
2.1.2 Về quy mô, tốc độ:
Sau 8 năm (1995-2002) gia nhập khối ASEAN, Việt Nam đã xuất sang thịtrờng này tổng số hàng hoá có giá trị là 16.677,3 triệu USD và có tốc độ tăng tr -ởng bình quân 14,96%/năm Giá trị xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các n-
ớc ASEAN tăng rất nhanh, nếu năm 1994 chỉ đạt mức 892 triệu USD thì năm
2002 đạt 2249 triệu USD, tăng hơn 2,5 lần, tuy nhiên, kim ngạch này giảm11,85% so với năm 2001 và chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam Đây là tỷ lệ thấp nhất từ năm 1995 đến nay Sở dĩ, kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang ASEAN có điều kiện tăng nhanh vì khi tham gia Hiệp định u đãithuế quan có hiệu lực chung (CEPT), hàng hoá Việt Nam xuất sang các nớcASEAN đợc hởng u đãi thuế quan theo Chơng trình CEPT mà các nớc đã công bố
Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 1994 – 2002
Đơn vị: triệu USD
39
Trang 40Nguồn: Tổng cục thống kê, số liệu năm 2002 của Bộ Thơng mại.
Từ năm 2000 trở đi, qua quá trình phát triển kinh tế của các nớc ASEAN
đứng trớc những kho khăn lớn nh: Sự suy yếu của đa số các đồng tiền nội tệ, sựtăng giá dầu mỏ trên thị trờng thế giới, những diễn biến về giá trị của đồng euro
và sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ Và tất cả đã tác động tiêu cực đến nền kinh tếViệt Nam đặc biệt là đến hoạt động xuất nhập khẩu Do đó, năm 2002, xuất khẩucủa cả nớc nói chung và sang thị trờng ASEAN nói riêng vẫn cha đạt đợc tốc độmục tiêu đề ra Dự báo năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của Việt nam vào thị tr-ờng này khoảng 2.763 triệu USD Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu truyền thống vàocác nớc trong khu vực trong những năm tới ít biến động
40