Vấn đề đặt ra đối với việc phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của Việt nam

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 34 - 42)

Việt nam

Từ thực tiễn của Việt nam kết hợp với nhiều kinh nghiệm từ Trung Quốc, Thái lan, Đài loan, Hàn Quốc, một số vấn đề đợc đặt ra cho Việt nam nh sau:

Thứ nhất, kiên trì đờng lối phát triển kinh tế theo hớng mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy các nớc thực hiện chính sách mở cửa đã thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế nhanh hơn các nớc thực hiện chính sách hớng nội. Đài loan, Hàn Quốc đã thành công trong việc thực hiện chính sách công nghiệp hoá h- ớng vào xuất khẩu. Các nớc đi sau nh Trung Quốc, Thái lan cũng gặt hái đợc những thành công nhờ mở cửa kinh tế.

Đài Loan và Hàn Quốc đã thành công trong việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng và xuất khẩu nhở áp dụng các biện pháp thu hút và sử dụng vốn n- ớc ngoài một cách hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Trung Quốc thì áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp để mở của kinh tế , tận dụng tối đa lợi thế so sánh để xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Thái lan đã thành công trong việc phát triển kinh tế hớng ngoại.

Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế chậm hơn so với các nớc trong khu vực, lại là một nớc có trình độ phát triển thấp nhất thế giới, do vậy bên cạnh những cơ hội do quá trình tạo ra, hội nhập của Việt nam cũng gặp rất nhiều thử thách. Vì vậy, Việt nam cần hết sức thận trọng để hội nhập một cách chủ động, tránh lệ thuộc tuyệt đỗi vào các nớc khác. Một thực tế có thể thấy rằng, nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về hội nhập và cạnh tranh thơng mại quốc tế còn rất hạn chế. Các ngành và các doanh nghiệp cha thật sự chủ động trong việc điều chỉnh chiến lợc kinh doanh phù hợp với điều kiện hội nhập. Điều này hạn chế khả năng tiếp cận thị trờng thế giới của doanh nghiệp, kìm hãm tốc độ tăng trởng xuất khẩu. Vậy, việc cần làm ngay đó là trang bị nhận thức cho các doanh nghiệp về vai trò hội nhập đỗi với sự tồn tại và thành công của họ.

Thứ hai, Việt nam cần hoạch định một chiến lợc thị trờng dài hạn và có trọng

điểm

Để đáp ứng đợc yêu cầu này, Nhà nớc cần hoạch định các chiến lợc dài hạn cho các thị trờng có nhiều tiềm năng, lập và tham gia các dự án phát triển ở nớc ngoài.

Phân thị trờng thế giới theo khu vực và đặc điểm, sau đó tập trung nghiên cứu và lên kế hoạch cho các thị trờng mới có nhiều tiềm năng đối với các công ty của Việt nam. Xuất phát từ quan điểm thị trờng dài hạn, chính phủ Việt nam và các công ty Việt Nam có thể đề ra một kế hoạch thâm nhập các thị trờng này một cách có hiệu quả hơn. Đặc biệt cần có các những giải pháp để đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, tránh lệ thuộc và một số thị trờng truyền thống nh hiện nay.

Thứ ba, Việt nam cũng cần thực hiện hỗ trợ về tài chính cho công tác phát

triển thị trờng

Để nâng cao tiềm lực về vốn, công nghệ, nhân lực cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ cần thiết về tài chính, nhất là trong giai đoạn đầu tiếp cận thị trờng thế giới. Các nớc đợc nêu ra ở trên đã thực hiện khá thành công biện pháp hỗ trợ này, vì muốn tạo ra sản phẩm thâm nhập đợc vào thị trờng nớc ngoài là một công việc khá tốn kém, các doanh nghiệp hớng vào xuất khẩu cần phải có vốn để thực hiện công việc đó. Ngoài hình thức hỗ trợ tài chính thông qua chế độ tín dụng u đãi, Chính phủ cần thực hiện nhiều hình thức trợ giúp khác để các nhà xuất khẩu trang trải những khoản chi phí nh nghiên cứu thị tr- ờng quốc tế, tham gia hội chợ thơng mại quốc tế...

Thứ t, Việt nam còn cần phải có chính sách khuyến khích phát triển các khu

vực kinh tế t nhân. Khu vực kinh tế t nhân đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu ở các nớc. Chính phủ các nớc coi việc phát triển khu vực này là động lực của tăng trởng kinh tế. ở Việt Nam, lĩnh vực này cha đợc quan tâm một cách thích đáng. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới về cuộc điều tra gần đay trong lĩnh vực kinh tế t nhân cho thấy lĩnh vực này hoạt động trong môi trờng còn nhiều rủi ro, hạn chế về nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn vốn, thông tin còn hạn chế, các thể chế hỗ trợ thị trờng cũng nh các loại hình dịch vụ kinh doanh còn kém phát triển ít kinh nghiệm để học hỏi. Do đó, Chính phủ cần tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi cũng nh các chính sách khuyến khích thích hợp để thu hút khu vực t nhân tham gia hoạt động xuất khẩu.

Thứ năm, Việt nam cũng cần nhanh chóng hoàn thiện chính sách thuế và thuế trong hoạt động xuất khẩu, góp phần phát triển ngoại thơng ở Việt nam.

Tất cả các nớc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu đều coi việc cải cách chính sách thuế là một trong những giải pháp quan trọng để khuyến khích xuất khẩu và thâm nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Cải cách các sắc thuế vừa là đòi hỏi của quá trình hội nhập, vừa là động lực kích thích xuất khẩu hàng hoá.

Thuế có thể tăng thu ngân sách nhng để tăng thu nhập cần có quy mô thơng mại lớn chứ không phải bằng thuế suất cao. Nên giảm dần thuế nhập khẩu để tạo tiền đề cho nớc ta gia nhập WTO và mở rộng buôn bán với các nớc trong khu vực. Giảm thuế nhập khẩu còn hỗ trợ cho việc phát triển công nghiệp trong nớc, thực hiện chiến lợc hoá công nghiệp hớng về xuất khẩu. Thuế quan không hợp lý cũng dễ dẫn tới một tác động ngợc lại làm kìm hãm việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thơng trờng quốc tế.

Thứ sáu, Việc thành lập các tập đoàn kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ tạo điều

kiện vừa phát triển đa ngành trong phạm vi tập đoàn, vừa thực hiện đợc sự phân công chuyên môn hoá ở từng đơn vị thành viên, giúp cho các đơn vị thành viên kết thành sức mạnh tổng hợp hỗ trợ lẫn nhau, loại trừ tình trạng manh mún trong quản lý sử dụng vốn, tạo khả năng huy động vốn đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh của của các xí nghiệp thành viên, đủ sức vơn ra thị trờng thế giới.

Thứ bảy, Cần liên tục đổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý hoạt

động xuất khẩu. Kinh nghiệm của Trung Quốc muốn khơi dậy tiềm năng xuất khẩu của địa phơng, các doanh nghiệp cần tiến hành cải cách mạnh mẽ cơ chế quản lý điều hành xuất khẩu, đặc biệt đối với các nớc có nền ngoại thơng Nhà nớc độc quyền trớc đây. Việt nam trong những năm đổi mới đã có bớc chuyển quan trọng trong lĩnh vực này nh mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp, xoá bỏ chế độ hạn ngạch, đầu mối xuất khẩu. Tuy nhiên, để có một nền ngoại thơng hiệu quả và lành mạnh, Việt nam vẫn tiếp tục cần đổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý xuất khẩu.

Hàng Việt nam xuất ra thị trờng quốc tế quá muộn nên nhãn hiệu sản phẩm Việt Nam cha đợc nhiều ngời biết đến, việc mở rộng thị trờng còn khó khăn. Vì thế, Việt Nam cần tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t có danh tiếng trên thế giới, sản xuất các loại mặt hàng cần nhiều nguyên liệu đã sản xuất ở Việt Nam, sử dụng nhiều lao động của Việt Nam nhng lại dùng công nghệ của những hãng nổi tiếng đó để sản xuất ra mặt hàng mang nhãn hiệu của họ. Điều đó cho phép sản phẩm của Việt Nam vợt qua đợc hàng rào thuế quan, phi thuế quan để cạnh tranh trên thị tr- ờng thế giới bằng mức giá rẻ và chất lợng không kém cạnh tranh so với các loại sản phẩm của hãng đó sản xuất ở nhiều nớc khác. Bằng cách nh vậy, sản phẩm sản xuất tại Việt Nam mới tìm đợc thị trờng mới, đi vào thói quen của những ngời tiêu dùng khó tính và ít thay đổi. Đồng thời Việt Nam có thể tận dụng và phát triển một cách hiệu quả nguồn nhân lực của mình để đạt đợc các mặt hàng có chất lợng quốc tế. Khi khách hàng đã quen với sản phẩm mang nhãn hiệu của những nhà sản xuất nổi tiếng đợc sản xuất ở Việt nam, chúng ta dần thực hiện việc chuyển giao công nghệ và tự làm những sản phẩm đặc trng của nớc mình.

Vấn đề đặt ra để phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu sẽ bao gồm

- Xác định mặt hàng mà thế giới đang cần để tập trung nguồn lực vào sản xuất. Chính phủ sẽ đứng ra hỗ trợ việc chuẩn bị sản xuất hay chế biến nguồn hàng này.

- Xây dựng các giải pháp sản xuất mặt hàng xuất khẩu có cần dùng nhiều lao động.

- Hoạch định chính sách bảo hộ có hiệu quả.

- Hoạch định các công cụ trợ giúp cho các doanh nghiệp hớng vào xuất khẩu tránh trờng hợp doanh nghiệp hớng vào xuất khẩu lạm dụng chính sách bảo hộ đó để kinh doanh không hợp lý và cũng nên tránh những thủ tục giấy tờ quá phiền hà để gây khó khăn cho các doanh nghiệp hớng về xuất khẩu đợc nhận những trợ giúp trên.

- Nhà nớc đầu t vào các nghành then chốt để yểm trợ cho sản phẩm xuất khẩu đ- ợc xác định, dùng lợi thế xuất khẩu để đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm, nới lỏng bảo hộ mậu dịch để nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nội địa.

Thứ tám, Việc đẩy mạnh các công tác xúc tiến xuất khẩu đóng vai trò quan

trọng. Kinh nghiệm của các nớc cho thấy vai trò của Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp có đợc những thông tin cần thiết về thị trờng là hết sức to lớn, nhất là thời kỳ đầu thâm nhập thị trờng nớc ngoài. ở nớc ta, việc ra đời Cục xúc tiến Thơng mại và các cơ quan trực thuộc bớc đầu đã khẳng định vai trò xúc tiến trong hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, Nhà nớc cần có nhiều biện pháp để hỗ trợ các cơ quan này nhằm giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, công tác xúc tiến thơng mại của ta từ trớc đến nay vẫn là khâu yếu nhất trong hệ thống các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu.

Các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thơng mại:

- Cần hình thành trung tâm, bộ phận chuyên thu thập và cung cấp thông tin về các thị trờng nớc ngoài hay đối tác nớc ngoài cho các doanh nghiệp hỡng vào xuất khẩu. Các thông tin ở đây cần phải đợc cập nhật thờng xuyên.

- Nhà nớc đồng thời cung cấp thông tin một số nớc trên thế giới để phân tích, dự báo và đa ra định hớng kịp thời, tổ chức ký kết các hiệp định, cam kết quốc tế và khu vực để tạo cơ sở pháp lý cũng nh lợi ích của các doanh nghiệp. Nhà nớc cũng cần chỉ ra các chính sách mặt hàng, chính sách thị trờng, thơng nhân và bạn hàng ở khu vực và các nớc, tổ chức giúp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tiếp xúc, giao dịch thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại.

- Thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo và các cuộc toạ đàm với thành viên tham dự là các doanh nghiệp để giới thiệu về các cơ hội kinh doanh ở nớc ngoài. Tại các cuộc hội thảo này, các chuyên gia xúc tiến thơng mại và chuyên gia marketing, tài chính, nhà xuất khẩu có kinh nghiệm về thị trờng nớc ngoài sẽ cung cấp những thông tin cập nhật ban đầu về các thị trờng này.

- Cử các chuyên gia trong lĩnh vực thơng mại tới các nớc, cử các đoàn xúc tiến thơng mại tham dự vào các hội chợ thơng mại và các cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp đợc tổ chức ở nớc ngoài để xác định sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng này và tìm đợc cách thức tiếp cận đối với các thị trờng đó cho các nhà xuất khẩu của Việt Nam.

- Đối với các doanh nghiệp, có trách nhiệm nghiên cứu các thông tin, các định h- ớng và các chỉ dẫn để tìm mặt hàng, bạn hàng, ký kết hợp đồng mua bán cụ thể, gắn với sản xuất trong nớc để tạo nguồn hàng giao dịch đúng theo hợp đồng, giữ tín nhiệm trong kinh doanh.

- Thông tin quảng cáo có tác dụng rất lớn đối với việc hình thành nhu cầu của bạn hàng. Hệ thống phơng tiện thông tin đại chúng càng hoàn thiện thì khả năng quảng cáo hàng xuất khẩu tăng lên nhanh chóng. Từ trớc đến nay, chi phí quảng cáo cho lĩnh vực xuất nhập khẩu còn quá thấp, do vậy cần tăng thêm chi phí quảng cáo cho hàng hoá của ta đến các thị trờng nớc ngoài. VIệc hoạch định phát triển mạng thông tin quảng cáo xuất nhập khẩu ở Việt nam không chỉ là công việc của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc, cần có sự đầu t hợp lý giữa tuyên truyền quảng cáo và phát triển sản phẩm xuất khẩu. Để theo kịp với xu hớng phát triển của các nớc trên thế giới, quảng cáo qua mạng Internet là một hình thức mang lại nhiều hiệu quả nhất. Vì vậy, Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc hình thành quảng cáo qua mạng công nghệ hiện đại này.

Thứ chín, theo kinh nghiệm phát triển thị trờng Ngách của các nớc đã nêu

trên, đây cũng là một giải pháp hay mà Việt nam có thể tham khảo trong chính sách phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu trong hai thập kỷ tới. Việc tìm kiếm thị tr- ờng Ngách này có thế xuất phát từ việc tìm Ngách cho các sản phẩm truyền thống của Việt nam, hoặc cải tiến những sản phẩm truyền thống cho hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng nớc ngoài.

Chơng II

Tình hình phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt nam qua các thời kỳ

Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định một trong những khâu then chốt của chiến lợc phát triển XNK đến năm 2010 là mở rộng và đa phơng hoá, đa dạng hoá 41

thị trờng trên cơ sở cân bằng lợi ích giữa các đối tác, tận dụng mọi khả năng để xuất khẩu sang các thị trờng. Quan điểm chủ đạo là “Tạo thị trờng ổn định cho một số loại hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm thị trờng cho hàng xuất khẩu mới; tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền

thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới.” (trích văn kiện Đại hội Đảng IX,

phần 4 “Định hớng phát triển kinh tế đối ngoại”, trang 288).

• Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trờng, nhất là sau khi tham gia WTO.

• Đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ với các đối tác, phòng ngừa chấn động đột ngột.

• Mở rộng tối đa về diện song trọng điểm là các thị trờng có sức mua lớn, tiếp cận thị trờng cung ứng công nghệ nguồn.

• Tìm kiếm thị trờng mới nh Mỹ La- tinh, châu Phi.

Nét nổi bật của công tác thị trờng trong những năm vừa qua là: Chủ trơng đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, tích cực thâm nhập các thị trờng mới đã đợc thực hiện triệt để. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với hơn 100 nớc và vùng lãnh thổ. Đây là một trong những yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w