II. một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam
1. Các giải pháp về sản phẩm
1.5. Quy hoạch vùng sản xuất
Việt Nam là một nớc nông nghiệp và cũng là nớc xuất khẩu nông sản với nhiều mặt hàng đã có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên sản xuất còn nhỏ, mang tính tự cung, tự cấp, thiếu các vùng sản xuất đợc quy hoạch, tập trung, vì vậy việc quy hoạch sản xuất nông sản tập trung sẽ phải giải quyết các vấn đề sau:
* Quy hoạch vùng sản xuất nông sản xuất khẩu phải khai thác đợc một cách hợp lý so sánh trong nông nghiệp để tạo nguồn hàng xuất khẩu. Tính hợp lý đợc thể hiện trớc hết ở tính hiệu quả trong khai thác các yếu tố đó. Việc khai thác các yếu tố nguồn lực đó phải đảm bảo khả năng tái tạo để có thể khai thác lâu dài.
* Việc quy hoạch vùng sản xuất phải cho phép tạo nguồn hàng xuất khẩu tập trung có quy mô tơng đối lớn, cho phép khắc phục tính phân tán, manh mún trong bố trí sản xuất nông nghiệp. Đây là một trong những điều kiện tiền đề để đảm bảo chữ tín với khách hàng nớc ngoài về số lợng, chủng loại hàng và thời gian giao hàng.
* Quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông sản xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và xuất khẩu nông sản, nâng cao hiệu quả đầu t xây dựng các nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu. Cần có tầm nhìn đầy đủ để đảm bảo quy hoạch tổng thể và lâu dài. Muốn vậy quy hoạch vùng nông sản chủ yếu cần đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt động theo 82
quy trình 7 khâu liên hoàn: sản xuất – thu hoạch – chế biến - đóng gói – bảo quản – vận chuyển – cảng khẩu.