Kết luận về kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu của các nớc đã và mới công nghiệp hoá

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 31 - 34)

các nớc đã và mới công nghiệp hoá

Nhìn chung, các nớc Trung Quốc, Thái Lan đều đi theo con đờng tăng cờng mở cửa nền kinh tế, đặc biệt đối với Trung Quốc, họ đã thành công trong việc u tiên phát triển các đặc khu kinh tế, mở cửa các thành phố ven biển và mở cửa các cửa khẩu biên giới.

Thực hiện khoán ngoại thơng cũng là một kinh nghiệm hay để Nhà nớc dễ dàng quản lý đối với các doanh nghiệp trong khi thực hiện chỉ tiêu đã đợc khoán.

Việc xoá bỏ trợ cấp trực tiếp mà thay vào đó là trợ cấp gián tiếp thông qua giảm giá năng lợng, nguyên liệu thô và nhân công là một biện pháp mà trong đó…

Nhà nớc vẫn hỗ trợ đợc cho các doanh nghiệp và đồng thời tránh tạo cho các doanh nghiệp thói ỷ lại, ít năng động trong sản xuất kinh doanh.

Trong giai đoạn mà thị trờng tự do đang nổi lên, các rào cản về thơng mại nh hàng rào kỹ thuật sẽ đợc sử dụng nhiều hơn tránh cho việc sử dụng thuế thì cách mà các nớc đã làm là cố gắng ký kết hiệp định thơng mại với các nớc để đợc hởng những nhợng bộ trong ngoại thơng.

Lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển mậi dịch, hình thành môi trờng kỹ thuật cao, đẩy nhanh tốc độ sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm kỹ thuật cao.

Tăng cờng tham gia của các khu vực t nhân cũng là một giải pháp mà các n- ớc đã sử dụng

ở các nớc này, các trung tâm xúc tiến xuất khẩu cũng đã đợc hình thành không những ở trong nớc mà còn ở cả nớc ngoài. Các trung tâm này hoạt động tích cực và có hiệu quả trong việc thu thập thông tin về thị trờng quốc tế và xử lý các thông tin đó.

Tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý, kinh tế và nguồn lực của từng nớc mà các nớc trên đã có những hoạt động riêng để thúc đẩy phát triển thị trờng xuất khẩu của mình. Tuy nhiên, Việt nam cần phải căn cứ và phân tích từng mảng điều kiện cụ thể của mình để từ đó có những giải pháp cụ thể hơn.

Qua tìm hiểu về kinh nghiệm phát triển thị trờng hàng hoá xuất khẩu, ở đây còn nổi lên kinh nghiệm phát triển thị trờng ngách của một số nớc nh Trung Quốc và Hàn Quốc, Nhật Bản. Theo kinh nghiệm của một số nớc thành công trên thị tr- ờng thế giới, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đều tận dụng đợc khai thác thị tr- ờng ngách trên thế giới.

Đối với Nhật Bản, sau đại chiến thế giới thứ hai, Nhật Bản đã kiệt quệ về kinh tế, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhật Bản với Mỹ và phơng Tây rất mỏng manh. Trong khi Mỹ và các nớc phơng Tây tập trung vốn, thế lực vào công nghiệp phục vụ cho chiến tranh và chinh phục vũ trụ thì Nhật Bản nhanh 32

chóng đi vào nghiên cứu phần còn lại đó là hàng dân dụng (ô tô, điện tử, các mặt hàng cần nhiều lao động và các mặt hàng cần thiết bị, linh kiện tinh vi). Hơn thế nữa, thị trờng lớn tập trung vào các nớc nh Mỹ, Tây âu và các nớc này cha để ý tới các nớc ở khu vực Châu á, Mỹ Latinh và Châu Phi, Nhật Bản đã dùng sách lợc tấn công vào thị trờng đó. ở đâu có chỗ trống là ở đó Nhật nhảy vào. Và kết quả là, sản phẩm của Nhật Bản đợc biết trên toàn cầu. Ví dụ, ngay tại đất Mỹ với thị trờng xe gắn máy. Mỹ chỉ tậo trung vào sản xuất những xe máy cỡ lớn, giá cao với tỷ lệ lãi cao nên đã bỏ qua thị trờng xe gắn máy nhỏ vì cho rằng thị trờng này đem lại lợi nhuận thấp. Các công ty của Nhật Bản nh Honda, Suzuki, Yamaha đã dành lấy thời cơ này để nhảy vào thị trờng Mỹ và các thị trờng khác trên thế giới. Các công ty này sản xuất xe cỡ nhỏ với giá rẻ hơn để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng. Khi xâm nhập vào Mỹ, họ đã không bị các nhà sản xuất của Mỹ phản ứng lại vì những nhà sản xuất này cho rằng loại xe này chỉ nh một thứ đồ chơi và không đem lại lợi nhuận cao, không hợp với thói quen của ngời Mỹ. Do vậy, các nhà sản xuất Nhật Bản đã tận dụng ngay cơ hội này khi đã có sự nghiên cứu thị trờng một cách kỹ l- ỡng.

Đối với Hàn Quốc, các nhà sản xuất này cũng đã tìm mọi cách để khai thác thị trờng ngách. Phơng hớng đi tìm thị trờng ngách của Hàn Quốc thờng tập trung vào các đặc điểm:

Tìm những phần thị trờng mà các đỗi thủ chính bỏ qua, nhng có khả năng nảy sinh cơ hội kinh doanh.

Tìm kiếm phần thị trờng mà các đối thủ chính quan tâm mà không đáp ứng đủ nhu cầu ngời tiêu dùng

Phần thị trờng có mức cạnh tranh thấp nhất

Phần thị trờng mà các đối thủ thiếu sự thay đổi về công nghệ

Phần thị trờng mà ranh giới nhập cuộc của các đối thủ rất cao nhng các doanh nghiệp Hàn Quốc lại có lợi thế hơn.

Việc Hàn Quốc khai thác đợc một thị trờng bỏ ngỏ là 30 triệu dân Mỹ sống dới mức nghèo khổ. Vì vậy, các doanh nghiệp Hàn Quốc đã sản xuất những mặt hàng nhanh, nhiều, tốt, rẻ phục vụ cho gần 30 triệu dân này.

Đối với Trung Quốc, các doanh nghiệp đã sử dụng nhiều chiến thuật trong khai thác thị trờng và đã thành công với những chiến thuật đó. Các doanh nghiệp của Trung Quốc khai thác thị trờng theo rất nhiều kiểu khác nhau. Thứ nhất, mèo nhỏ tích cực bắt nhiều chuột nhỏ. Hàng hoá của các doanh nghiệp Trung Quốc len lỏi vào tất cả những ngách thị trờng các nớc không kể bán đợc ít hay nhiều. Trung Quốc còn tạo điều kiện cho các công ty xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu bàng con đ- ờng tiểu ngạch. Thứ hai, Trung Quốc còn kinh doanh theo kiểu ít vốn nhng chịu khó lao động, tích cực tái đầu t để tăng dần tiềm lực của doanh nghiệp. Thứ ba, khi hàng của Trung Quốc có u thế thì họ đã dùng số lợng để phong toả các khe hở của thị trờng, làm cho hàng hoá của nớc đó khó len chân vào thị trờng đó. Chiến lợc này dựa vào sức mạnh về số đông và lòng nhiệt tình của ngời bán hàng. Thứ t, Nhà nớc Trung Quốc đã tích cực kêu gọi các nhà hảo tâm, các hoa kiều yêu nớc đầu t vốn và tìm thị trờng, cùng các doanh nghiệp trong nớc khai thác thị trờng. Thứ năm, đổi mới kỹ thuật, thay đổi chủng loại và hạ giá. Hàng hoá Trung Quốc thờng giành phần thắng bằng giá rẻ, chất lợng bình thờng nhng hàng nhiều và đa dạng về chủng loại, nhiều khác biệt trong giá trị sử dụng.

Dựa trên cơ sở kinh nghiệm của các nớc ở trên thiết nghĩ rằng, đối với Việt nam, trong chính sách thúc đẩy thị trờng xuất khẩu, nghiên cứu khai thác thị trờng ngách tức là định hớng tìm hiểu những thị trờng mà ta có khả năng sản xuất xuất khẩu đợc mà ở thị trờng đó thực sự cha có quá nhiều đối thủ cạnh tranh cũng sẽ là một u thế quan trọng.

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w