Sớm hoàn thành một Hiệp định về thơng mại tự do với CHLB Nga Nếu xét thấy không thể đàm phán một Hiệp định tổng thể thì có thể tách phần thuế nhập

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 95 - 98)

II. một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

5. Sớm hoàn thành một Hiệp định về thơng mại tự do với CHLB Nga Nếu xét thấy không thể đàm phán một Hiệp định tổng thể thì có thể tách phần thuế nhập

xét thấy không thể đàm phán một Hiệp định tổng thể thì có thể tách phần thuế nhập khẩu ra để đàm phán trớc. Một trong những hớng có thể xem xét là cho hàng hoá của CHLB Nga đợc hởng mức thuế nhập khẩu theo AFTA. Đổi lại, CHLB Nga phải có chế độ thuế nhập khẩu đặc biệt cho hàng hoá của ta. Ngoài ra, cần hết sức chú trọng hình thức hợp tác cấp tỉnh, thành phố để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm các hợp đồng đổi hàng, điều rất khó làm ở cấo Chính phủ.

2.2.7. thị trờng Đông Âu và SNG

Do các nớc Đông Âu và SNG đều gặp khó khăn về tài chính nên một trong những hớng cần nghiên cứu là tăng cờng thơng mại hàng đổi hàng với từng nớc. Nếu có thể đợc, nên bàn bạc, trao đổi ở cấp nhà nớc, tiến tới ký kết những thoả thuận khung và giao cho các doanh nghiệp thực hiện.

Cộng đồng ngời Việt tại các nớc Đông Âu và một số nớc SNG, đặc biệt là Sec và Ba Lan, đã tạo dựng đựoc cơ sở kinh doanh của riêng mình, một số có tầm cỡ khá. Đây là một lợi thế trong việc thâm nhập thị trờng. Vì lý do đó, cơ quan th- ờng vụ tại các nớc này cần giữ mối liên hệ chặt chẽ với họ, thu thập ý kiến, phản ánh của họ về tình hình hàng hoá giao theo đờng phi mậu dịch và giới thiệu một số về nhà để cùng bàn bạc phơng hớng thâm nhập thị trờng.

Xét về lâu dài thì việc đẩy mạnh thâm nhập thị trờng nh Hungari và Ba Lan có tầm quan trọng đặc biệt (có những việc phải làm từ bây giờ để chuẩn bị cho giai đoạn một số nớc Đông Âu đợc kết nạp vào EU).

2.2.8. Thị trờng Hoa Kỳ.

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào Hoa Kỳ sẽ là dệt may, giầy dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau quả và thực phẩm chế biến.

Mỹ là nớc điển hình trong hệ thống luật bất thành văn nên hệ thống pháp luật thơng mại Mỹ rất phức tạp. Muốn thâm nhập vào thị trờng Mỹ một cách có hiệu quả cần có những kiến thức cơ bản về các đạo luật quan trọng nh: Luật thuế và hải quan; Luật bồi thờng thơng mại; Luật điều tiết nhập khẩu. Bên cạnh đó, còn có các phong tục tập quán kinh doanh của ngời Mỹ tuy không mang tính bắt buộc nhng cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của mỗi thơng vụ.

Các nhà xuất khẩu Việt Nam phải đặc biệt chú trọng tới chất lợng sản phẩm. Về lâu dài, các doanh nghiệp phải có chính sách ngành hàng thích hợp dựa trên thông tin thị trờng chính xác, đảm bảo uy tín với ngời tiêu dùng Mỹ. Để có đợc thông tin cần thiết và độ tin cậy cao, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sử dụng các dịch vụ môi giới, t vấn thơng mại và pháp luật của các công ty t vấn có uy tín.

kết luận

Nh vậy với những nghiên cứu trên đây cho phép chúng ta kết luận rằng con đ- ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa trên tăng trởng xuất khẩu là con đờng đúng đắn đa nền kinh tế Việt Nam “cất cánh” và thực hiện đợc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí MInh là một Việt Nam phát triển cùng sánh vai với các cờng quốc trên thế giới. Nhng trên thực tế con đờng chúng ta đi không phải là một con đờng dễ dàng. Cùng với những thành tích mà chúng ta đã đạt đợc, với kinh nghiệm thực tiễn của đất nớc và các nớc trên thế giới sẽ giúp cho Việt Nam vững bớc đi lên. Thực tế trong những năm qua đã cho chúng ta thấy rõ sự chuyển đổi của nền ngoại thơng Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng sang cơ chế thị trờng, mở cửa đa phơng, đa chiều các quan hệ thị trờng, bạn hàng theo thông lệ quốc tế, từng bớc xoá bỏ nguyên tắc “Nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng” bằng các chính sách, biện pháp khuyến khích phát triển một nền ngoại thơng nhiều thành phần và thực hiện tự do hoá thơng mại. Chính vì thế xuất khẩu Việt Nam đã có những tiến triển vợt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trởng và phát triển chung của nền kinh tế. Bên cạnh đó, thời gian qua hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng đã không tránh khỏi những khó khăn vớng mắc đòi hỏi phải có biện pháp tháo gỡ trong trớc mắt và lâu dài. Trong giai đoạn từ nay đến 2010 Việt Nam phải lựa chọn cho mình chiến lợc ngoại thơng đúng đắn, phát huy có hiệu quả cao nhất các lợi thế so sánh của đất nớc 96

trong quá trình mở cửa, hợp tác phân công lao động và phát triển thơng mại quốc tế. Trong khoá luận này, tác giả cũng đã đa ra một số giải pháp cho việc phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt nam theo đúng định hớng mà Đảng và Nhà nớc đã chỉ ra trong Đại hội Đảng lần thứ IX.

Với những đóng góp trên, hy vọng rằng trong thời gian tới xuất khẩu của Việt nam sẽ đạt đợc những thành tựu to lớn tăng trởng cao, vững chắc và ngày càng nâng cao vị thế của Việt nam trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Thương mại quốc tế và chiến lược hướng về xuất khẩu (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w