Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm của chính sách thuế NK, những tác động của việc đánh thúê và bỏ đánh thuế đến nền kinh tế, người sx, người tiêu dùng, an sinh xã hội và sự dịch c
Trang 1CHÍNH SÁCH NÔNG
NGHIỆP
Trang 2ĐỀ TÀI:
đánh thuế với nhập khẩu sữa ở
Trang 3I Đặt vấn đề:
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
- Sữa là loại thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ
- Ngành sản xuất sữa là một ngành còn khá mới mẻ ở Việt Nam, sản lượng sx trong nước thấp.
- Để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước thì chính phủ phải nhập khẩu sữa.
- Nhà nước sử dụng công cụ chính sách thuế nhập khẩu sữa để bảo vệ nền kinh tế
- Chính sách thuế nhập khẩu sữa có tác động nhiều chiều đến nhiều đối tượng trên tất cả các lĩnh vực
- Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi NC đề tài:
“Chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế đối với nhập khẩu sữa”
Trang 4I Đặt vấn đề:
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu đặc điểm của chính sách thuế NK, những tác động của việc đánh thúê và bỏ đánh thuế đến nền kinh tế, người sx, người tiêu dùng, an sinh xã hội và sự dịch chuyển nguồn lực.
Tìm hiểu đặc điểm, thực tiễn chính sách thuế NK sữa ở Việt
Nam và những tác động của cs đánh thuế, bỏ đánh thuế đến
nông nghiệp, nền kinh tế, người sản xuẩt, người tiêu dùng, an sinh xã hội và sự dịch chuyển nguồn lực.
Phân tích chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế NK sữa và đưa
ra một số đề xuất.
Trang 5I Đặt vấn đề:
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Từ năm 2005 - 2008
- Không gian: Tìm hiểu tình hình ở Việt Nam và tham khảo các nước trên thế giới.
1.4 Phương pháp thu thập thông tin:
- Thông tin thứ cấp: Sách giáo trình, các tài liệu trên mạng Internet
Trang 6II Cơ sở lý luận của chính sách đánh thuế, bỏ đánh thuế:
2.1 Khái niệm:
- Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài
- Cach tinh:
+ C1: Tính theo san luong:
Pt = P0 + t Trong đó: Pt: là gía hàng hoá sau khi nhập khẩu
T = Q t P0 : Giá nhập khẩu
t : Thuế tính theo đơn vị hàng hoá ( thuế suất)
T: Số thuế phải nộp
Q: Lượng hàng hóa phải nộp
+ C2: Tính theo giá trị: Là loại thuế quan được tính theo tỷ lệ % giá trị hàng hoá nhập khẩu
Pt = P0 + P0.t = P0(1+t)
T = Pt Q hoặc T = P0 (1+t).Q
Trong đó: Pt : Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu có thuế
P0: Giá nhập khẩu chưa có thuết: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hoá (thuế suất)
Trang 72.2 Đặc điểm của chính sách nhập khẩu sữa:
Thuế NK xuất hiện sớm và ngày nay tiếp tục đóng vai trò
quan trọng
Thuế NK hoàn thành cả chức năng tài chính và chức năng
bảo hộ.
Thuế NK được sử dụng nhằm đạt được những mục tiêu:
+ Bảo vệ sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài
+ Tạo ra nguồn thu nhập quan trọng của chính phủ
+ Thuế nhập khẩu thúc đẩy sản xuất và tạo công ăn việc làm
+ Thuế quan chống bán phá giá và trung hòa tác động của trợ
cấp nước ngoài
+ Thuế quan cải thiện cán cân thanh toán
Trang 82.3 Nhân tố ảnh hưởng đến thuế nhập khẩu:
Các cam kết của các tổ chức quốc tế mà quốc gia tham gia:
Mặt hàng nhập khẩu:
Các mục tiêu, chính sách của Chính phủ:
Nguồn tài nguyên trong nước:
Trang 92.4 Tác động của chính sách đánh thuế, bỏ đánh thuế NK: 2.4.1.Tác động của chính sách đánh thuế:
2.4.2 Tác động của chính sách bỏ thuế nhập khẩu
Trang 102.4.1.Tác đ ng c a chính sách đánh thu : ộ ủ ế
Pd Pw
An sinh xã hội Chuyển dịch tài nguyên
TD tiêu dùng giảm a+b+c
+d Nguồn lực sử dụng thêm b+e
TD sản xuất tăng a Giảm chi phí tiêu dùng c+f
Tăng ngân sách thu từ thuế d Tiết kiệm chi phí ngoại
tệ e+fKết quả chung -(b+c) Kết quả chung -(b+c)
Trang 112.4.2 Tác đ ng c a chính sách b thu nh p kh u ộ ủ ỏ ế ậ ẩ
An sinh xã hội Chuyển dịch nguồn lực
TD td tăng a+b+c Tiết kiệm TN tr,nước b+d
Trang 12III Thực tiễn Chính sách đánh, bỏ thuế Nhập khẩu sữa ở Việt Nam
3.1 Đặc điểm chính sách đánh thuế , bỏ thuế nh ập khẩu sữa
Trang 133.1 Đặc điểm chính sách đánh thuế ,
bỏ thuế nhập khẩu sữa ở Việt Nam:
3.1.1 Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam
3.1.2 Đặc điểm của thuế nhập khẩu sữa ở VN:
Trang 143.1.1 Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam
21,5% nhu cầu sản xuất và suốt mấy năm nay vẫn chỉ dao động 21-22%, còn lại phải nhập khẩu gần 80%
(Theo PGS-TS Nguyễn Đăng Vang - 10/2008).
28-30% nhu cầu sữa trong nước, đến năm 2015 là
37-38%; năm 2020 là 40-43% (tương đương 1,1 triệu tấn sữa)
lớn hơn sản lượng sữa trong nước
Trang 153.1.2 Đặc điểm của thuế nhập khẩu sữa ở Vịêt Nam:
Nguồn thu từ thuế NK sữa cũng góp một
phần không nhỏ trong cơ cấu TN quốc gia
Góp phần cải thiện cán cân thanh toán
Thuế NK sữa được xem là một công cụ để bảo vệ người chăn nuôi bò sữa trong nước
Thuế NK sữa có nhiều biến động
Thuế NK sữa thấp hơn cả mức cam kết khi gia nhập WTO
Trang 16- Đến tháng 10, Thuế NK nhóm hàng sữa được điều chỉnh giảm một nửa, theo Quyết định 86/2007/QĐ-BTC về qui định tạm thời mức thuế suất thuế NK ưu đãi đối với một số mặt hàng trong Biểu thuế NK ưu đãi do Thứ trưởng Tài chính Trương Chí Trung ký ngày 22-10
- Hiện nay, mức thuế NK của VN còn thấp hơn cả mức cam kết khi gia nhập WTO
Trang 173.3 Tác động của chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế nhập khẩu sữa ở Việt Nam
3.3.1.Tác động của chính sách đánh thuế nhập
khẩu sữa
3.3.2 Tác động của chính sách bỏ đánh thuế
nhập khẩu sữa
Trang 183.3.1.Tác động của chính sách đánh thuế nhập khẩu sữa
Tác động đến nền kinh tế:
* Tác động tích cực
- Thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước sản xuất thêm
- Mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Cải thiện cán cân thanh toán
Trang 193.3.1.Tác động của chính sách đánh thuế nhập khẩu sữa
Tác động tới nông nghiệp
- Các nhà chế biến sẽ sử dụng nguồn sữa tươi trong nước nhiều hơn Đây
là cơ hội cho ngành chăn nuôi bò sữa mở rộng quy mô sản xuất
Tác động tới người sản xuất
- Đ ánh thuế nhập khẩu là biện pháp để nhà nước bảo hộ cho người sản xuất trong nước
Tác động tới người tiêu dùng
- Là đối tượng chịu thiệt hại lớn nhất của chính sách này vì họ phải mua sản phẩm với giá cao
Trang 203.3.2 Tác động của chính sách bỏ đánh thuế nhập khẩu sữa
* Tới nền kinh tế:
- Làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nước
- Nó phù hợp với cam kết khi VN gia nhập WTO
- Làm tăng lợi ích của người tiêu dùng
- Làm tăng an sinh xã hội và chuyển dịch tài nguyên trong nước
- làm mất đi một phần lớn nguồn thu ngân sách của quốc gia, làm mất cân bằng cán cân thương mại
* Tới nông nghiệp:
- Nền nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi bò sữa nói riêng sẽ bị đe dọa do chịu
áp lực cạnh tranh lớn
* Tới người sản xuất:
- Người chế biến sữa khi bỏ đánh thuế thì sẽ có lợi hơn vì khi đó họ sẽ mua được
nguồn nguyên liệu với giá rẻ nhưng cũng sẽ phải chịu ảnh hưởng khi có những biến động của thị trường sữa TG
- Người chăn nuôi sẽ phải đối mặt với cạnh tranh về giá và chất lượng với nguyên liệu nước ngoài
* Người tiêu dùng
- Là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất
Trang 21thặng dư tiêu dùng, đồng thời làm giảm an sinh xã hội và chuyển dịch nguồn tài nguyên.
Khi CP bỏ đánh thuế NK sữa thì đối tượng được lợi nhất là người tiêu dùng, nhà chế biến sữa thu lợi nhuận cao hơn do mua được nguyên liệu với giá rẻ hơn Trong khi đó Nhà nước lại mất đi nguồn thu lớn, cán cân thanh toán bị mất cân bằng, còn ngành chăn nuôi bò sữa thì phải chịu sức ép cạnh tranh
Việt Nam chưa thể bỏ đánh thuế, chỉ có thể duy trì thuế nhập khẩu ở một mức phù hợp với cam kết của các tổ chức mà VN tham gia và
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
Trang 22IV Kết Luận
4.1 Kết luận:
- Thuế nhập khẩu là một công cụ trong quan hệ thương mại quốc tế
- thuế nhập khẩu sữa đã đóng góp vai trò trong việc mang lại nguồn thu ngân sách, giúp cân bằng cán cân thanh toán, bảo vệ nền sản xuất trong nước nhưng nó lại là nguyên nhân đội gía sữa lên cao hơn mức giá thế giới gây thiệt hại cho người tiêu dùng
- Cần định mức thuế nhập khẩu phù hợp để vừa không gây thiệt hại cho người tiêu dùng vừa đảm bảo phát triển chăn nuôi bò sữa trong nước
- Trong một thời điểm nào đó giảm thuế là một giải pháp tình thế, còn
về lâu dài cần đưa mức thuế về một mức nào đó để nó thực hiên
đúng vai trò của nó