0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tình hình tổ chức hạch toán với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ BÁT TRÀNG (Trang 63 -66 )

V. Nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Xe đạp VIHA Hà Nội.

2. Tình hình tổ chức hạch toán với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động:

năm 1999 so với năm 1998 tăng 132.000.000đồng. Số này tăng do nguồn vốn tự có bổ xung tăng chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu quả và nguồn vốn vay của Công ty giảm đợc đánh giá là tốt, Công ty dần dần tự chủ đợc vốn. Bên cạnh đó, tài sản dự trữ của Công ty tăng chủ yếu do tồn kho tăng làm cho mức độ đảm bảo vốn lu động có chiều hớng suy giảm. Công ty luôn trong tình trạng không đảm bảo vốn lu động cho mua sắm, dự trữ tài sản và sự thiếu hụt vốn lu động có chiều hớng gia tăng.

2. Tình hình tổ chức hạch toán với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động: vốn lu động:

Dự trữ tài sản lu động thực tế với nguồn vốn lu động có quan hệ mật thiết với nhau. Thừa hoặc thiếu nguồn vốn dự trữ cho tài sản lu động có thể do dự trữ thực tế không đủ đảm bảo nhu cầu cho sản xuất hoặc dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn.

Trong dự trữ tài sản lu động thì dự trữ chiếm một vị trí quan trọng. Đặc biệt đối với Công ty, phải luôn đợc đảm bảo cung cấp kịp thời không làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tại Công ty chiếm phần lớn trong tổng số vốn lu động. Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm hơn 73%. Nhận rõ tầm quan trọng trong việc sử dụng một cách hiệu quả sẽ ảnh hởng đến việc sử dụng vốn lu động cuả Công ty, Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng đang dần dần từng bớc hoàn thiện hơn việc hạch toán và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Tình hình dự trữ này có u điểm là giúp Công ty luôn luôn bảo đảm cung cấp đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tình hình dự trữ này có nhợc điểm là khối lợng vốn lu động bị tồn đọng quá lớn sẽ không mang lại hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nếu hiệu quả sử dụng đợc biểu hiện qua các khâu dự trữ, cung cấp, sử dụng...thì có thể nói rằng với khả năng dự trữ dồi dào nh vậy, lúc nào Công ty cũng đảm bảo cung cấp đầy đủ cho quá trình sản xuất, không làm chậm tiến độ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mức dự trữ của Công ty là quá lớn gây ảnh hởng không ít đến công việc chính của Công ty. Nếu nguồn này do Công ty chiếm dụng từ nhà cung cấp thì quan hệ thanh toán của Công ty với nhà cung cấp là không tốt, Công ty phải chịu mất một số khoản chi phí không cần thiết. Nếu nguồn vốn này là nguồn vốn tự có của Công ty thì số vốn lu động của Công ty là “vốn nằm chết” trong kho mà hoàn toàn không sinh lợi. Ngoài ra, chi phí bảo quản cho số lợng lớn vật liệu nh vậy cúng không phải nhỏ.

Trên một góc độ khác, sự phức tạp của không cho phép Công ty có kế hoạch dự trữ nh các doanh nghiệp khác. Với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo một dây chuyền công nghệ xác định, hoặc chuyên sản xuất một hay hai loại sản phẩm hàng hoá nào đó sẽ dễ dàng xác định đợc tỉ lệ dự trữ thích hợp. Trong khi Công ty không thể biết đợc những đột biến của thị trờng nên rất khó xác định đợc là phải dự trữ khi nào, với số lợng bao nhiêu.

Để phân tích tình hình tổ chức hạch toán với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động một cách tổng quát hơn, ta cần xem xét các chi tiết sau:

Chỉ tiêu Đơn vị quí II/1998 quí II/1999 chênh lệch 1. Hệ số doanh lợi của vốn LĐ lần 1,482 1,534 -0,05 2. Số vòng quay của vốn LĐ vòng 4,02 4,331 -0,311 3. Thời gian một vòng luân chuyển ngày 32,1 31,45 -0,65

4. Tỷ lệ phế liệu % 3,318 3,162 -0,16

Nh vậy, so với cùng kỳ năm 1998, sang năm 1999 các chỉ tiêu: hệ số doanh lợi cuả vốn lu động và số vòng quay cuả vốn lu động đều tăng lên.

Quí 1/1999: cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra đợc 1,534 đ lãi Tăng lên là 1,534 - 1,482 = 0,05 đ

Trong khi đó, thời gian của một vòng luân chuyển và tỉ lệ phế liệu đều giảm.

Thời gian một vòng luân chuyển giảm: 31,45 - 32,1 = - 0,65 (ngày) tỉ lệ phế liệu giảm 3,162% - 3,318% = - 0,16%

Các con số trên cho thấy tình hình phát triển rất khả quan của Công ty. Tuy nhiên, trong tơng lai để phát triển một cách bên vững Công ty vẫn cần cải tiến hơn nữa tình hình tổ chức hạch toán .

Phần III. Ưu nhợc điểm của công tác tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu một số kiện nghị nhằm hoàn thiện công tác kế

toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ BÁT TRÀNG (Trang 63 -66 )

×