Những điểm cần hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng (Trang 69 - 72)

V. Nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Xe đạp VIHA Hà Nội.

1. Đánh giá công tác kế toán tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng.

1.2 Những điểm cần hoàn thiện.

Thứ nhất: Nh đã đề cập ở trên, chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm nhiều chi phí khác nhau, kế toán sử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản xuúat chung phát sinh trong kỳ. Nhng ở Công ty tài khoản 627 không đợc mở các tài khoản cấp hai để theo dõi từng yếu tố chi phí thuộc khoản mục chi phí này. Nh vậy số liệu về chi phí sản xuất chung chỉ là số liệu tổng hợp, nó không giúp nhà quản lý xác định đợc tầm quan trọng của từng yếu tố, do đó khó xác định trọng tâm quản lý chi phí và khó xác định hiệu quả của các biện pháp, các quyết định nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất chung. Hơn nữa khi chi phí sản xuất chung không đợc phản ánh theo từng yếu tố chi phí thì việc xác định chi phí sản xuất theo yếu tố của doanh nghiệp để ghi sổ và lập báo cáo kế toán là rất khó khăn vì kế toán phải bóc tách từng yếu tố chi phí của khoản mục chi phí sản xuất chung dựa trên hàng loạt sổ kế toán và chứng từ kế toán.

Thứ hai: Đối với khoản mục chi phí phải trả, do tình hình nghỉ phép của công nhân sản xuất của Công ty trong thời gian qua là khá đều đặn giữa các quý trọng năm nên Công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất. Tuy nhiên cũng cần nhận thức rằng đây chỉ là hiện t- ợng mang tính chất ngẫu nhiên rất có thể trong thời gian tới, tình hình nghỉ phép của công nhân sản xuất sẽ thay đổi và dẫn tới những biến động trong chi phí và giá thành sản phẩm. Do vậy, Công ty cần xem xét lập kế hoạch trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất.

Thứ ba: Quan niệm về sản phẩm làm dở của Công ty cha thực sự đúng đắn. Theo quan niệm này, bộ phận nguyên liệu, vật liệu và nửa thành phẩm mua ngoài xuất dùng cho sản xuất nhng cha đợc sử dụng cũng đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và đợc hạch toán trong số d nợ của tài khoản 154. Cách quan niệm và hạch toán nh vậy rõ ràng không phản ánh đúng sự vận động tài sản của Công ty.

Thứ t: Trong sáu phân xởng sản xuất của Công ty, có phân xởng cơ điện là phân xởng phục vụ chung cho các phân xởng còn lại. Hiện tại các chi phí phát sinh ở phân xởng này đều đợc tập hợp cùng các phân xởng khác trên toàn Công ty. Đây là một sự bất hợp lý bởi vì các chi phí ở phân xởng phục vụ không thể có sự liên hệ với sản phẩm sản xuất ra nh chi phí ở các phân x- ởng khác. Sản phẩm của phân xởng này chỉ là các lao vụ, dịch vụ phục vụ cho các phân xởng khác, chẳng hạn chi phí nguyênvật liệu trực tiếp của phân xởng cơ điện sẽ cấu thành nên giá thành của các dịch vụ mà phân xởng này cung cấp- dịch vụ sửa chữa tài sản... thì sau đó chi phí này sẽ đợc tính vào chi phí sản xuất chung của các phân xởng khác. Nhng hiện tại, phần chi phí trực tiếp này vẫn đợc tính vào chi phí trực tiếp của các phân xởng .

Thứ năm : Công tác lập kế hoạch giá thành sản xuất sản phẩm mặc dù đã đợc thực hiện khá tỷ mỉ và có căn cứ xác thực nhng vẫn còn một số hạn chế quan trọng. Đó là giá thành sản xuất kế hoạch cha đợc xây dựng theo từng khoản mục chi phí theo quy định. Chính vì vậy khi áp dụng phơng pháp tỉ lệ để tính giá thành sản xuất thực tế, kế toán không thể tính tỉ lệ giá thành cho từng khoản mục chi phí mà phải tính một tỉ lệ gía thành chung. Điều đó làm cho giá thành thực tế tính đợc không chi tiết theo từng khoản mục chi phí nh quy định, gây cản trở cho công tác quản lý và phân tích giá thành.

Thứ sáu: Hiện tại, Công ty có nghiệp vụ thuê ngoài gia công chế biến vật liệu phát sinh thờng xuyên. Các chi phí thuê ngoài ra công đợc hạch toán vào tài khoản 154. Tuy nhiên, kế toán của Công ty lại không mở chi tiết cho tài khoản 154, dẫn đến việc tập hợp chi phí thuê ngoài ra công chế biến kha phức tạp.

Thứ bảy: Công ty đang áp dụng hình thức kế tóan nhật ký chứng từ. Tuy nhiên trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, các bảng kê tập hợp chi phí sản xuất nh bảng kê số 4, số 5, số 6 không đợc công ty sử dụng. Điều đó đã gây ra nhiều khó khăn cho công tác kế toán tập hợp chi phí

các nhật ký chứng từ , thậm trí cả các chứng từ để tập hợp chi phí sản xuất và nhật ký chứng từ số 7.

Thứ tám: Về kế tóan chi tiết , Công ty đang áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán. Về cơ bản, phơng pháp này đã phát huy tác dụng và đem lại hiệu quả.Tuy nhiên, do công tác hạch toán là vào cuối mỗi quý nên khi các nghiệp vụ phát sinh lớn, nếu có sai sót, nhầm lẫn thì khó phát hiện. Mặt khác, thủ kho khi giao nhận toàn bộ chứng từ cho kế toán vật liệu không lập phiếu giao nhận chứng từ dẫn đến thiếu chặt chẽ trong công tác hạch toán.

Kế toán tổng hợp : Về cơ bản việc phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí là phù hợp với quy định. Tuy nhiên ở trên bảng phân bổ số 2, kế toán chỉ phản ánh chi phí trực tiếp chung cho các đố tợng sử dụng mà không chi tiết cho từng đối tợng.

Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất thì số lợng cần thiết cho sản xuất sản phẩm ngày càng lớn, khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh càng nhiều. Trong điều kiện đó, làm kế toán bằng tay một cách thủ công sẽ không đạt hiệu quả cao, gây vất vả cho kế toán phần hành, thậm chí tính chính xác không đảm bảo.

Trên đây là một số ý kiến nhận xét của em về công tác kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xe đạp VIHA. Những nhận xét trên đây đều dựa trên sự những lý luận, chế độ kế toán và những điều kiện thực tế của Công ty. Trên cơ sở những nhận xét trên, em xin mạnh dạn nêu ra một số kiến nghị để góp phần nhỏ của mình vào nỗ lực chung của Công ty nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại Công ty Xe đạp VIHA Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w