Phân tích tính hình sử dụng vốn lu động tại Công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng (Trang 62 - 63)

V. Nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Xe đạp VIHA Hà Nội.

1. Phân tích tính hình sử dụng vốn lu động tại Công ty.

Vốn lu động của Công ty là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho Công ty có đủ vốn để dự trữ các loại taì sản lu động (cả trong sản xuất và trong lu thông) nhằm đáp ứng cho nhu cầu hoạt động cuả Công ty. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động là yếu tố cần thiết không thể thiếu đợc và có ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn lu động của Công ty chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm, dự trữ tài sản lu động nh: công cụ dụng cụ...Thực tế cho thấy nguồn vốn lu động cuả Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Theo số liệu cuối năm 1999 thì nguồn vốn này chỉ chiếm tỉ trọng:

Trong tổng số vốn của Công ty, nó đợc hình thành từ nguồn vốn đợc ngân sách thành phố cấp, nguồn vốn vay và nguồn vốn tự bổ xung của Công ty. Để thấy đợc mức độ đảm bảo tăng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ta theo dõi bảng phân tích sau:

Tình hình huy động và mức độ đảm bảo vốn lu động.

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Chênh lệch

I-Nguồn vốn LĐ 4.030.000.000 4.432.000.000 312.000.000 Nguồn vốn NS --- --- --- Nguồn vốn bổ xung 3.164.000.000 = 0,73 4.342.000.000

Hàng tồn kho 3.153.000.000 3.470.000.000 317.000.000 Mức độ đảm bảo (I- II) 1.232.000.000 1.364.000.000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w