Mục tiêu nghiên cứu:- Tìm hiểu đặc điểm của chính sách thuế nhập khẩu, những tác động của việcđánh thúê và bỏ đánh thuế đến đến nền kinh tế, người sản xuất, người tiêu dùng, ansinh xã hộ
Trang 1MỤC LỤC 1
I Đặt vấn đề 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài: 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu: 3
1.4 Phương pháp thu thập thông tin: 3
1.5 Phương pháp phân tích: 3
II Cơ sở lý luận của chính sách đánh thuế, bỏ thuế nhập khẩu 4
2.1 Khái niệm: 4
2.2 Đặc điểm của chính sách nhập khẩu : 5
2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến thuế nhập khẩu: 6
2.4 Tác động của chính sách đánh thuế, bỏ đánh thuế nhập khẩu: 7
2.4.1.Tác động của chính sách đánh thuế: 7
2.4.2 Tác động của chính sách bỏ thuế nhập khẩu 9
III Thực tiễn Chính sách đánh, bỏ thuế Nhập khẩu sữa ở Việt Nam 10
3.1 Đặc điểm chính sách đánh thuế , bỏ thuế ở Việt Nam: 10
3.1.1 Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam 11
3.1.2 Đặc điểm của thuế nhập khẩu sữa ở Vịêt Nam: 12
3.2 Thực tiễn chính sách 13
3.3 Tác động của chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế nhập khẩu sữa ở Việt Nam .15
3.3.1.Tác động của chính sách đánh thuế nhập khẩu sữa 15
3.3.2 Tác động của chính sách bỏ đánh thuế nhập khẩu sữa 17
3.4 Phân tích và nhận xét: 18
IV Kết Luận 20
4.1 Kết luận : 20
4.2 Một số kiến nghị : 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
I Đặt vấn đề
Trang 21.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Sữa là một loại sản phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho conngười như P, Mg, K, vitamin D, vitamin A….có tầm quan trọng trong quá trình traođổi chất của cơ thể, đặc biệt sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn cung cấp Ca dồidào nhất Từ trẻ em mới sinh ra đến các cụ già, ai cũng có nhu cầu dùng sữa hàngngày để đảm bảo cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh
Tuy nhiên, ngành chăn nuôi bò sữa là một ngành còn khá mới mẻ ở Việt Nam,sản lượng sữa sản xuất ra còn ít, trung bình chỉ có khoảng 2,9kg/người/năm, trongkhi con số này là 38kg/người/năm ở Đài Loan (theo PGS-TS Nguyễn Đăng Vang-2008), và ở các nước như Hà Lan hay Mĩ thì còn lớn hơn thế nữa Để đảm bảo nhucầu ngày càng tăng của người dân, đồng thời thực hiện mục tiêu nâng cao về thể lực
và trí lực cho người dân Việt Nam thì Chính phủ phải tiến hành nhập khẩu sữa Mộtkhi đã thiết lập quan hệ thương mại quốc tế, giữa các quốc gia thì nảy sinh rất nhiềuvấn đề và mỗi quốc gia đều phải biết cách tự bảo vệ mình, chính sách thuế là mộtcông cụ phổ biến và có hiệu quả mà các quốc gia thường sử dụng để hạn chế tácđộng từ bên ngoài đồng thời nó cũng tạo nguồn thu cho chính phủ, đặc biệt là cácnước đang phát triển thì nguồn thu này chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu ngânsách quốc gia Có thể nói thuế nhập khẩu hoàn thành cả chức năng tài chính và chứcnăng bảo hộ, xu hướng ở các quốc gia, các khu vực trên thế giới hiện nay là giảmthuế nhập khẩu Mỗi chính sách ban ra đều có tác động nhiều chiều đến nhiều vấn đề
về cả kinh tế - xã hội - môi trường, và khó có thể nhận biêt được những tác động tíchcực, tiêu cực của nó, chính sách thuế nhập khẩu sữa cũng không nằm ngoài xu thế
đó Với một nước mà đến 80% sản lượng sữa được nhập từ nước ngoài thì càng chịunhiều tác động hơn
Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành tìm hiểu đề tài:
"Chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế với nhập khẩu sữa ở Việt Nam"
Trang 31.2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu đặc điểm của chính sách thuế nhập khẩu, những tác động của việcđánh thúê và bỏ đánh thuế đến đến nền kinh tế, người sản xuất, người tiêu dùng, ansinh xã hội và sự dịch chuyển nguồn lực
- Tìm hiểu đặc điểm, thực tiễn chính sách thuế nhập khẩu sữa ở Việt Nam vànhững tác động của chính sách đánh thuế, bỏ đánh thuế nhập khẩu sữa đến nôngnghiệp, nền kinh tế, người sản xuẩt, người tiêu dùng, an sinh xã hội và sự dịchchuyển nguồn lực
- Phân tích chính sách đánh thuế và bỏ đánh thuế nhập khẩu sữa và đưa ra một
số kiến nghị
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Từ năm 2005 - 2008
- Không gian: Tìm hiểu tình hình ở Việt Nam và tham khảo các nước trên thế giới
1.4 Phương pháp thu thập thông tin:
Thông tin thứ cấp: Sách giáo trình, các tài liệu trên mạng Internet
Trang 4II Cơ sở lý luận của chính sách đánh thuế, bỏ thuế nhập khẩu2.1 Khái niệm:
- Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng hoá dịch vụ khi chúng được chuyểnqua biên giới quốc gia
- Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu từnước ngoài
Q: Lượng hàng hóa phải nộp
Tính thuế theo cách này đơn giản và không phụ thuộc vào sự biến động củagiá cả hàng hoá nhập khẩu trên thị trường Tuy nhiên, nó không công bằng giữahàng hóa giá rẻ và hàng hoá đắt tiền
+ Thuế nhập khẩu tính theo giá trị: Là loại thuế quan được tính theo tỷ lệ %giá trị hàng hoá nhập khẩu
Pt = P0 + P0.t = P0(1+t)
T = Pt Q hoặc T = P0 (1+t).Q
Trong đó: Pt : Giá hàng hóa sau khi nhập khẩu có thuế
P0: Giá nhập khẩu chưa có thuết: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hoá (thuế suất)Tính theo phương pháp này có ưu điểm là luôn duy trì được mức bảo hộ đốivới sản xuất trong nước, bất chấp lạm phát biến động như thế nào Tuy nhiên, theocách này phức tạp hơn và tổng số thuế phụ thuộc vào giá cả của hàng hoá
Trang 5+ Thuế quan hỗn hợp là loại thuế kết hợp cả hai hình thức trên, vừa tính theomột tỷ lệ (%) so với gía trị hàng hoá, vừa cộng với mức thuế tính theo một đơn vịvật chất của hàng hoá.
2.2 Đặc điểm của chính sách nhập khẩu :
- Thuế quan nhập khẩu hoàn thành cả chức năng tài chính và chức năng bảo hộ
- Thuế quan nhập khẩu xuất hiện sớm và ngày nay tiếp tục đóng vai trò quantrọng trong chính sách thương mại quốc tế của các nước
- Thuế quan nhập khẩu là một công cụ chính sách của chính phủ và được sửdụng nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, trong đó các mục tiêu cơ bản nhất là:
+ Bảo vệ sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài
+ Tạo ra nguồn thu nhập quan trọng của chính phủ Thực tế ở nhiều nước đangphát triển, nguồn thu đó chiếm một tỷ trọng rất lớn trong ngân sách quốc gia, bởi ởcác nước này nguồn thu từ thuế thu nhập hoặc các hoạt động kinh tế khác thường rấthạn chế do nền kinh tế nghèo nàn, thu nhập thấp, hệ thống thuế kém phát triển, trongkhi đó việc thu thuế xuất nhập khẩu tỏ ra thuận lợi và chi phí thấp hơn nhiều Chính vìvậy áp dụng các chính sách đánh thuế nhập khẩu là để tạo thêm nguồn tiền cho ngânsách nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề phát triển trong nước
+ Thuế nhập khẩu thúc đẩy sản xuất và tạo công ăn việc làm Việc đánh thuếmặt hàng nhập khẩu nào đó dẫn đến gia tăng sản xuất thay thế nhập khẩu trongnước, từ đó tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập Điều đó sẽ có lợi nếu như trongnước có thất nghiêp Còn nếu không cơ cấu sản xuất sẽ bị ảnh hưởng: sản xuất giatăng trong các ngành thay thế nhập khẩu, dẫn đến phải di chuyển nguồn lực từ cácngành khác, đang hoạt động có hiệu quả hơn trong điều kiện thương mại tự do sangcác ngành kém hiệu quả và phải được bảo hộ
Ngoài ra, do nhập khẩu giảm nên thất nghiệp nước ngoài gia tăng, thu nhậpnước ngoài giảm sút khiến cho xuất khẩu của quốc gia trở nên khó khăn hơn Từ đódẫn đến thất nghiệp trong các ngành sản xuất xuất khẩu và điều này giảm bớt ýnghĩa của việc tạo thêm việc làm trong các ngành thay thế nhập khẩu
+ Thuế quan cải thiện cán cân thanh toán, thuế quan bảo hộ làm giảm nhậpkhẩu, từ đó cải thiện cán cân thanh toán Tuy nhiên, một khi thuế quan làm tăng giáhàng nhập khẩu thì nguồn lực từ các ngành sản xuất khác, có thể bao gồm cả ngànhxuất khẩu, sẽ đổ về ngành sản xuất thay thế nhập khẩu, và do vậy làm giảm lượng
5
Trang 6hàng hóa dành cho xuất khẩu Nếu trường hợp đó xảy ra thì sự cải thiện trong cáncân thanh toán có thể không thực hiện được.
+ Thuế quan chống bán phá giá và trung hòa tác động của trợ cấp nước ngoài.Bán phá giá là trường hợp một nước bán hàng hóa của mình ra nước ngoài với mứcgiá thấp hơn giá nội địa của hàng hóa đó Để chống lại, quốc gia nhập khẩu có thể ápdụng mức thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu để loại trừ ưu thế về giácủa nhà sản xuất nước ngoài trên thị trường nội địa
2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến thuế nhập khẩu:
- Các cam kết của các tổ chức quốc tế mà quốc gia tham gia:
Mỗi tổ chức quốc tế khi thành lập ra đều có những hiệp định và cam kết chungđảm bảo lợi ích cho tất cả các thành viên tham gia nhằm tạo nên một khối bền vững,thống nhất, các thành viên bình đẳng với nhau và hợp tác cùng có lợi Bất cứ quốcgia nào muốn tham gia thì phải đáp ứng được các yêu cầu của tổ chức và phải tuânthủ các luật lệ của tổ chức Để thực hiện thành công AFTA, các nước Asean đã kýhiệp định về việc thực hiện CEPT( chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
- common effective preferential Tariff scheme): cắt giảm thuế quan và phi thuế quangiữa các thành viên
- Mặt hàng nhập khẩu:
Ngày nay, khi trình độ công nghệ kỹ thuật phát triển như vũ bảo thì vô vàncác loại hàng hoá được tạo ra, mỗi loại hàng hoá có một tính năng nhất định và cóvai trò khác nhau tuỳ vào nền văn hoá của mỗi dân tộc, một số mặt hàng được xem
là bình thường và được chấp nhận ở dân tộc này nhưng lại bị loại bỏ ở dân tộc khác.Nếu mặt hàng nào được nhà nước khưyến khích hoặc cho phép sử dụng thì thì đượcnhập khẩu và có thể giảm hoặc miễn thuế, ngược lại mặt hàng nào bị hạn chế hoặccấm sử dụng thì sẽ bị đánh thuế cao và có thể bị cấm nhập khẩu
- Các mục tiêu, chính sách của Chính phủ:
Nếu Chính phủ có chính sách phát triển sản xuất trong nước thay thế cho nhậpkhẩu nhằm đảm bảo sự ổn định của kinh tế quốc gia khỏi sự tác động của các biếnđộng nền kinh tê thế giới và tạo công ăn việc làm cho lao động trong nước… thì sẽthực hiện đánh thuế nhập khẩu cao các sản phẩm cùng loại của nước ngoài Ví dụNhật Bản bảo hộ ngành sản xuất gạo bằng cách mua gạo cho nông dân Nhật với giácao sau đó đem vào thành phố bán cho cư dân với giá tương đương với giá thế giới
Trang 7Ngoài ra nếu Quốc gia muốn trả đũa các biện pháp hạn chế thương mại docác quốc gia khác tiến hành hay muốn tăng nguồn thu cho chính phủ thì sẽ tăng mứcthuế nhập khẩu đến một mức nhất định.
Tuy nhiên, nếu mặt hàng nhập khẩu là loại sản phẩm tốt, Nhà nước muốnkhuyến khích nhiều người sử dụng nhưng trong nước không có lợi thế về sản xuất
nó thì Chính Phủ sẽ giảm thuế nhập khẩu để người dân mua được nó với giá rẻ
Như vậy, tuỳ vào từng chính sách, mục tiêu của chính phủ mà sẽ có chínhsách đánh thuế, giảm hay bỏ thuế đối với từng mặt hàng nhập khẩu
- Nguồn tài nguyên trong nước:
Mỗi quốc gia sẽ có một lợi thế riêng về một số loại tài nguyên nhất định, từ đó
mà có lợi thế về sản xuất một số mặt hàng nhất định, trong khi đó nhu cầu tiêu dùngcủa con người là vô hạn, khi kinh tế - xã hội càng phát triển thì những nhu cấu đócàng đòi hỏi cao hơn một quốc gia sản xuất thì không thể đáp ứng được Vì thế, yêucầu các nước phải nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài Ngoài ra nếu muốn bảo vệnguồn tài nguyên trong nước thì một số nước giàu thường đi mua tài nguyên với giá
rẻ ở nước ngoài còn dự trữ nguồn tài nguyên trong nước Do đó thuế nhập khẩu sẽđược giảm Nhật Bản là một điển hình trong vấn đề này, tuy Nhật sử dụng gỗ rấtnhiều, và rừng của họ cũng phong phú nhưng họ không khai thác mà đi mua gỗ ởnước ngoài về sản xuất
2.4 Tác động của chính sách đánh thuế, bỏ đánh thuế nhập khẩu:
Trang 8Đường S: Đường cung hàng hoá A
Đường D: Đường cầu hàng hoá A
Pw : Giá thế giới trong trường hợp không có thuế
Pd: Giá thế giới trong điều kiện đánh thuế nhập khẩu
Khi đánh thuế nhập khẩu, người sản xuất trong nước được lợi nhưng ngườitiêu dùng bị thiệt hại vì nó làm giá trong nước cao hơn giá thế giới Đồ thị này chỉ ratác động của thuế nhập khẩu:
Khi thực hiện thương mại tự do cân bằng thị trường như sau: người tiêu dùngmuốn mua một số lượng Q4 ở mức giá thế giới trong khi những nhà sản xuất trongnước chỉ sản xuất một số lượng Q1 ở mức giá thế giới Bằng cách nhập khẩu phầnthiếu hụt (chênh lệch giữa Q4 và Q1) ở mức giá thế giới, người tiêu dùng có thể thoảmãn toàn bộ nhu cầu ở mức giá này
Khi có thuế nhập khẩu cân bằng thị trường như sau: giá trong nước bị tănglên cao hơn giá sữa thế giới kích thích những nhà sản xuất trong nước sản suất thêm,đẩy sản lượng sản xuất trong nước từ Q1 lên Q2 Tuy nhiên do giá tăng nên cầu củangười tiêu dùng giảm từ Q4 xuống Q3 Rõ ràng việc giá bị đẩy lên cao đã làm chongười tiêu dùng phải trả thêm một khoản tiền bằng diện tích của hình (a + b + d) đểmua số lượng Q3 Khoản trả thêm này một phần (bằng diện tích hình d) đượcchuyển cho chính phủ dưới dạng thuế nhập khẩu thu được, một phần (bằng diện tíchhình a) được chuyển thành lợi nhuận của nhà sản xuất trong nước do vậy hai phầnnày không làm thiệt hại lợi ích tổng thể của quốc gia Tuy nhiên phần diện tích hình
b đã bị mất trắng, đây chính là tổn thất của xã hội để chi phí cho sự yếu kém củanhững nhà sản xuất trong nước Diện tích hình c lại là một tổn thất nữa khi độ thoảdụng của người tiêu dùng bị giảm sút: thay vì có thể tiêu thụ lượng Q4 sữa, do cóthuế nhập khẩu họ chỉ có thể tiêu dùng Q3 mà thôi
Tóm lại, thuế nhập khẩu dẫn đến cả thu nhập chuyển giao từ người tiêu dùngsang chính phủ và nhà sản xuất trong nước đồng thời gây tổn thất lợi ích ròng củatoàn xã hội (diện tích hình b + c) hay an sinh xã hội giảm Do những tác động ấy, nó
Trang 9khuyến khích sản xuất phi hiệu quả trong nước, làm cho người tiêu dùng giảm sút độthoả dụng do phải tiêu dùng ít đi nhưng nó tạo ra nguồn thu cho chính phủ.
Đồng thời với việc an sinh xã hội giảm thì dịch chuyển tài nguyên trong nướccũng giảm Khi đánh thuế nhập khẩu, giá trong nước cao hơn giá thế giới nên cácnhà sản xuất trong nước mở rộng quy mô sản xuất từ Q1 lên Q2 nên nguồn lực cần
sử dụng thêm là diện tích hình (b+e) nhưng bên cạnh đó người tiêu dùng lại giảmtiêu dùng từ Q4 xuống Q3 nên giảm chi phí tiêu dùng (c+f) Kết quả chung chi phítăng thêm phần diện tích (b+c)
Bảng tóm tắt tác động của chính sách đánh thuế nhập khẩu
TD tiêu dùng giảm a+b+c+d Nguồn lực sử dụng thêm b+e
Tăng ngân sách thu từ thuế d
Kết quả chung(giảm) -(b+c) Kết quả chung (Cp thêm) -(b+c)
2.4.2 Tác động của chính sách bỏ thuế nhập khẩu
P
Q
c
Trang 10An sinh xã hội Chuyển dịch tài nguyên
TD tiêu dùng tăng (được) a+b+c Tiết kiệm tài nguyên tr.nước(đc ) b+d
TD sản xuất giảm (mất) a Tăng thặng dư TD(được) c
Tăng chi tiêu ngoại tệ của CP d+eKết quả chung (được) b+c Kết quả chung (được) b+cKhi bỏ thuế nhập khẩu cân bằng thị trường như sau : giá trong nước chuyểnthành giá thế giới, làm cho cầu của người tiêu dùng tăng từ Qe lên Qd trong khi cácnhà sản xuất trong nước lại thu hẹp quy mô sản xuất từ Qe xuống Qs, nguồn cungtrong nước giảm trong khi đó cầu lại tăng dẫn tới tình trạng dư cầu và phải nhậpkhẩu lượng Qd-Qs
Việc giảm giá từ Pd xuống Pw làm cho thặng dư của người tiêu dùng tăng, họchỉ phải trả lượng tiền (a+b+c) đã mua được lượng sản phẩm Qd với mức giá bằng giáthế giới Phần diện tích người tiêu dùng phải trả này một phần (dt hình a) được chuyểnthành lợi nhuận của các nhà sản xuất trong nước, còn lại diện tích hình (b+c) xã hộiđược lợi nên kết quả chung bỏ đánh thuế nhập khẩu làm cho an sinh xã hội tăng
Do các nhà sản xuất trong nước thu hẹp quy mô sản xuất từ Qe xuống Qd nêntiết kiệm được nguồn tài nguyên trong nước (b+d), và bên cạnh đó độ thoả dụng củangười tiêu dùng tăng (c): thay vì chỉ có thể tiêu dùng ở mức Qe, do không có thuếnhập khẩu họ có thể tiêu dùng ở mức Qd Để có thể tiêu dùng ở mức Qd người tiêudùng phải tăng chi tiêu của mình thêm (d+e) Kết quả chung, chuyển dịch tài nguyêntrong nước tăng (b+c)
Tóm lại, chính sách bỏ đánh thuế của chính phủ làm cho an sinh xã hội vàchuyển dịch tài nguyên trong nước đều tăng lên Nếu chính phủ không bỏ thuế nhậpkhẩu, giá trong nước cao hơn giá thế giới sẽ kích thích tình trạng buôn lậu
III Thực tiễn Chính sách đánh, bỏ thuế Nhập khẩu sữa ở Việt Nam3.1 Đặc điểm chính sách đánh thuế , bỏ thuế ở Việt Nam:
Trang 113.1.1 Tình hình nhập khẩu sữa của Việt Nam
Sản lượng sữa nhập khẩu của Vịêt Nam rất lớn và ngày càng tăng, theo số liệuthống kê, tổng kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa tháng 4/2008 đạt37.009.662 USD, nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa cả nước
4 tháng đầu năm 2008 lên 183.081.089 USD, tăng 10 lần về kim ngạch xuất khẩu vàtăng 48% về kim ngạch nhập khẩu so với cùng kỳ năm 2007
Nguồn sữa và sản phẩm sữa được nhập khẩu nhiều nhất là Niu zi lân:57.054.231 USD, Hà Lan: 40.934.568 USD, Thái Lan: 13.598.735 USD…
Nước Kim ngạch tháng 4/2008 (USD) Kim ngạch 4 tháng đầu năm 2008 (USD)
11